LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng suy luận, tính cẩn thân, chính xác trong toán học. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. + HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Áp dụng: Cho hình vẽ Biết ∆MNI = ∆EFD. Hãy tính số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác? + HS2: Sửa BT 12 trang 112 SGK. 3) Bài mới Dạng 1: - GV nhận xét phần trả lời của HS Dạng 2: Quan sát hình vẽ kết luận hai tam giác bằng nhau. (?)Hãy quan sát mỗi hình vẽ và cho biết hai tam giác nào bằng nhau? (?)Trong hình 1 ∆ ABC và ∆ MNP có bằng nhau hay không?Vì sao? GV hỏi tương tự cho từng hình, yêu cầu HS phải giải thích được vì sao hai tam giác bằng nhau, không bằng nhau. GV lưu ý HS viết đúng thứ tự các đỉnh. (?)Trong hình 3 góc BAC có bằng góc DCA hay không ? vì sao? (?)Trong hình 4 B có bằng C không? Vì sao? - HS đọc đề bài, từng HS trả lời - HS nhận xét * ∆ ABC = ∆ PNM vì … - HS dùng tổng ba góc để giải thích hai góc bằng nhau. - HS vẽ hình bài 13 và vở. * Lấy ba cạnh cộng lại. * Cần phải biết ba cạnh của tam Bài tập 1. Điền tiếp vào dấu (………) trong các câu sau a) ∆ABC = ∆DEF thì … b) ∆XYZ và ∆HKM có XY = HK; YZ = KM; XZ = HM; X = H; Y = K; Z = M thì … c) ∆TUV = ∆PQR và TU = 5cm thì … Bài tập 2 Cho các hình vẽ. Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có trong mỗi hình. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Bài tập 13 trang 112 SGK M N I D E F 55 0 2 , 5 c m 4 , 3 c m 6 D E F I B C A B C P N M B A C D A B C H 1) Rút kinh nghiệm.