1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TT lt c1 12

2 368 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Chương I : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1/. Phương trình DĐĐH: x = Acos( ω t + ϕ ) hay s = s 0 cos( ω t + ϕ ) x max = A , x min = -A ; s max = s 0 , x min = -s 0 Với: ω = T π 2 = 2 π f Một vài giá trò ϕ đặc biệt: - Chọn gốc thời gian tại vtcb O : Nếu vật đi theo chiều dương trục toạ độ ϕ =- π /2 Nếu vật đi theo chiều âm trục toạ độ ϕ = π /2 - Chọn gốc thời gian tại biên dương: ϕ = 0 - Chọn gốc thời gian tại biên âm : ϕ = π 2/. Biểu thức vận tốc : v = -A ω sin( ω t + ϕ ) hay v = -s 0 ω sin( ω t + ϕ ) Tại vtcb O : V max = A ω ; V max = s 0 ω Tại 2 vị trí biên : V min = 0 ; V min = 0 3/. Biểu thức gia tốc : a = -A ω 2 cos( ω t + ϕ ) = - ω 2 x hay a = -s 0 ω 2 cos( ω t + ϕ ) = - ω 2 s Tại vtcb O: a min = 0 ; a min = 0 Tại 2 vị trí biên : a max = A ω 2 ; a max = s 0 ω 2 4/. Công thức liên hệ li độ, vận tốc : v 2 = ω 2 (A 2 – x 2 ) hay v 2 = ω 2 ( 2 0 s – s 2 ) 5/. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nặng: F = k. ∆ l 6/. Chu kì : Là thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần T = ω π 2 a. Đối với con lắc lò xo: ( ω 2 = m k ) T = 2 π k m T tỷ lệ thuận với m ; tỷ lệ nghòch với k b. Đối với con lắc đơn: ( ω 2 = l g ) T = 2 π g l T tỷ lệ thuận với l ; tỷ lệ nghòch với g 7/. Tần số: Là số dao động toàn phần vật thực hiện trong một giây f = T 1 8/. Năng lượng trong DĐĐH : W = W đ + W t a. Đối với con lắc lò xo: w đ = 2 1 mv 2 = 2 1 m ω 2 A 2 sin 2 ( ω t + ϕ ) w t = 2 1 kx 2 = 2 1 kA 2 cos 2 ( ω t + ϕ ) w = 2 1 kA 2 = 2 1 m ω 2 A 2 b. Đối với con lắc đơn: w đ = 2 1 mv 2 = 2 1 m ω 2 2 0 s sin 2 ( ω t + ϕ ) w t = mgz = mgl(1 - cos α ) w = 2 1 m ω 2 2 0 s w đ ; w t biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2 ; tần số 2f w đ tăng thì w t giảm và ngược lại w bảo tồn, tỷ lệ thuận với bình phương biên độ, với f 2 , tỷ lệ nghòch với T 2 .9/.Phương trình dao đông tổng hợp : x 1 = A 1 cos( ω t + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos( ω t + ϕ 2 ) có dạng : x = Acos( ω t + ϕ ) vơi: A 2 = + 2 1 A 2 2 A + 2A 1 A 2 Cos( ϕ 2 - ϕ 1 ) và tg ϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + A : phụ thuộc A 1 ; A 2 và dộ lệch pha ϕ ∆ của hai dao động x 1; x 2 -Nếu x 1 ; x 2 cùng pha: A = A 1 +A 2 -Nếu x 1 ; x 2 ngược pha: A = A 1 -A 2 10/. Độ lệch pha của x 2 với x 1 : 12 ϕϕϕ −=∆ - Nếu ϕ ∆ > 0 : x 2 sớm pha hơn x 1 - Nếu ϕ ∆ < 0 : x 2 trể pha hơn x 1 - Nếu ϕ ∆ = 2n π : x 1 ; x 2 cùng pha - Nếu ϕ ∆ = (2n+1) π : x 1 ; x 2 ngược pha 11/. Dao động tắt dần: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian 12/. Dao động duy trì: Dao động được giữ sao cho biên độ không đổi mà không làm thay . đổi chu kì dao động riêng. Muốn vậy hệ dao động phải điều khiển . . ngoại lực sao cho tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng. 13/. Dao động cưỡng bức: Dao động dưới tác dụng ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. - Biên độ dao động cưỡng bức không đổi, phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và sự . chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức với tần số riêng. - Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức 14/. Hiện tượng cộng hưởng: Biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trò cực đại khi tần số lực . cưỡng bức bằng tần số riêng. Ma sát môi trường càng giảm thì . giá trò cực đại biên độ dao động cưỡng bức càng tăng. . = A 1 -A 2 10/. Độ lệch pha của x 2 với x 1 : 12 ϕϕϕ −=∆ - Nếu ϕ ∆ > 0 : x 2 sớm pha hơn x 1 - Nếu ϕ ∆ < 0 : x 2 trể pha hơn x 1 - Nếu ϕ ∆ = 2n π. ngược pha 11/. Dao động tắt dần: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian 12/ . Dao động duy trì: Dao động được giữ sao cho biên độ không đổi mà không

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w