kỷ yếu hội thảo Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

353 80 0
kỷ yếu hội thảo Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN LÝ LUẬN 1 QUAN ĐIỂM LẤY CANH NÔNG LÀM GỐC TRONG TƢ TƢỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH – TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ThS Đỗ Thị Quỳnh Anh, ThS Đỗ Thị Nga TƢ TƢỞNG TRỌNG NƠNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 ThS Dƣơng Thị Chuyên TƢ TƢỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 20 TS Bùi Ngọc Hà CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 ThS Tô Thái Hà PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƢỜI GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 45 ThS Nguyễn Thị Việt Hà GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NỀN NƠNG NGHIỆP TOÀN DIỆN, HIỆN ĐẠI HƢỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 53 TS Vũ Hồng Hà NƠNG NGHIỆP, NƠNG DÂN VÀ NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA THEO QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 61 TS Vũ Thị Hằng QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 71 ThS Trƣơng Thị Thu Hạnh, ThS Lƣờng Thị Phƣợng NHẬN THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VỀ TƢ TƢỞNG KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA HỒ CHÍ MINH 82 ThS Lê Thị Ngọc Hoa 10 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN MỘT NỀN NƠNG NGHIỆP TỒN DIỆN 88 ThS Lƣờng Thị Phƣợng, ThS Lê Thị Ngọc Hoa i 11 BIỆN CHỨNG GIỮA CÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 97 TS Lê Văn Hùng 12 TỪ VAI TRÕ CỦA NƠNG NGHIỆP ĐẾN HÌNH THÀNH HỢP TÁC XÃ TRONG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH 107 ThS Nguyễn Thanh Hun 13 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA MỚI Ở NƠNG THƠN HIỆN NAY 113 Nguyễn Đức Khiêm, Thân Thị Giang 14 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÕ CỦA NƠNG NGHIỆP 122 VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 122 TS Lê Thị Lý, ThS Trƣơng Thị Thu Hạnh 15 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÕ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM 130 ThS Phạm Văn Ngọc 16 GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG LÃNH ĐẠO XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA CÁC ĐẢNG BỘ Ở MIỀN NƯI PHÍA BẮC 144 TS Trần Lê Thanh 17 TƢ TƢỞNG TRỌNG NƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 149 ThS Lê Đức Thọ, ThS Nguyễn Huy Hợi 18 PHÁT TRIỂN NỀN NƠNG NGHIỆP TỒN DIỆN Ở QUẢNG NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 156 ThS Lê Đức Thọ, CN Nguyễn Đồn Quang Thọ 19 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ SỰ VẬN DỤNG XÂY DỰNG NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 163 TS Bùi Thanh Tuấn 20 QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 169 TS Vũ Văn Tuấn 21 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHIỆP TỒN DIỆN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 177 ThS Lê Thị Xuân ii 22 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC VÀ THỰC TIỄN 185 Hà Thị Hồng Yến, PHẦN THỰC TIỄN……………………………………………………… …… 194 23 PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NƠNG THƠN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 195 Th.S Vũ Hải Hà 24 VAI TRÕ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 206 ThS Đỗ Thị Hạnh, ThS Nguyễn Thị Sơn 25 TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI CHO SẢN XUẤT CÂY LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 213 CN Vũ Thị Mỹ Huệ, ThS Lê Thị Dung 26 ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN – GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 225 TS Lê Văn Hùng 27 PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 237 TS Đinh Xuân Khuê, ThS Đỗ Thị Nga 28 KHÍA CẠNH MƠI TRƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 248 ThS Nguyễn Thị Thanh Minh 29 BÀN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 262 CN Nguyễn Thị Minh Nguyệt 30 VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC XÃ TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC 271 ThS Phạm Thị Nhuần, ThS Vũ Thị Thu Hà 31 VAI TRÕ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 282 ThS Nguyễn Thị Sơn, ThS Đỗ Thị Hạnh 32 SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 292 PGS TS Đỗ Thị Tám, TS Phạm Anh Tuấn iii 33 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC 306 ThS Lê Thị Kim Thanh 34 MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ BẢO HIỂM CÂY CAM: TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH, VỊ XUYÊN, HÀ GIANG 315 CN Lê Phƣơng Thảo, ThS Lê Thị Dung 35 BÀN VỀ CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 323 TS Vũ Văn Tuấn 36 VẤN ĐỀ HỢP TÁC XÃ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH YÊN BÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 331 Văn Công Vũ, Lê Thị Ngọc Hoa 37 DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 341 ThS Hà Thị Yến iv PHẦN LÝ LUẬN QUAN ĐIỂM LẤY CANH NÔNG LÀM GỐC TRONG TƢ TƢỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH – TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ThS Đỗ Thị Quỳnh Anh ThS Đỗ Thị Nga Trƣờng Đại học Nguyễn Huệ - Bộ Quốc phòng TĨM TẮT Trong kinh tế nước ta, ngành nơng nghiệp có vai trò quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược phát triển bền vững đất nước Bàn vị trí ngành nông nghiệp, giá trị tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, Người để lại cho Đảng, nhân dân ta “kim nam” phát triển kinh tế, “lấy canh nơng làm gốc” Cùng với nghiệp đổi mới, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, tư kinh tế nông nghiệp Đảng phát triển lên tầm cao mới, mà Nghị Trung ương lần thứ bảy, khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn dấu mốc quan trọng Lần đầu tiên, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn giải mối quan hệ chặt chẽ, có tính đồng bộ; cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Những quan điểm Nghị sở khoa học để đất nước bước vào giai đoạn phát triển nông nghiệp đại gắn với xây dựng nông thôn mới, thu nhiều thành tựu bật, đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bài viết nhóm tác giả đề cập nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp, đồng thời làm sáng tỏ vận dụng Đảng việc xác định đường lối, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (tập trung Nghị Trung ương bảy, khóa X) Trên sở đó, đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm tiếp tục góp phần phát triển nơng nghiệp đại, bền vững, gắn với xây dựng nông thơn giai đoạn Từ khóa: Hồ Chí Minh, nông nghiệp, tam nông, tư tưởng kinh tế Mở đầu Trong kinh tế quốc dân, ngành nông nghiệp có vai trò vơ quan trọng Đặc biệt, trƣớc nguy an ninh lƣơng thực giới, nơng nghiệp có vai trò to lớn phát triển bền vững quốc gia Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), nông nghiệp đƣợc xác định mặt trận kinh tế hàng đầu, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Trong trình thực đƣờng lối đổi mới, Đảng ban hành nhiều thị, nghị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, điều lần khẳng định việc phát huy vai trò chủ thể nông dân, nâng cao vị nông nghiệp Việt Nam trƣờng quốc tế có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển đất nƣớc, hƣớng tới mục tiêu ―Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh‖ NỘI DUNG 2.1 Một số nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp Nghiên cứu tƣ tƣởng kinh tế Hồ Chí Minh thấy rõ tƣ tƣởng chủ đạo, quán Ngƣời phát huy đƣợc tiềm năng, mạnh đất nƣớc vào công xây dựng phát triển kinh tế; động viên toàn dân hăng hái tham gia phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, tạo sức mạnh tổng hợp cho nghiệp kiến thiết nƣớc nhà Hồ Chí Minh đƣa biện pháp khắc phục hạn chế kinh tế tiểu nông, lạc hậu mà điểm xuất phát phải đƣợc phát triển nông nghiệp, mục tiêu phải để “có cơng nghiệp nông nghiệp đại… nông thôn ngày văn minh, công nông ngày thông thái” Do vậy, tƣ tƣởng Ngƣời đƣờng lối phát triển nông nghiệp mang nét đặc sắc, có giá trị to lớn nghiệp đổi kinh tế nƣớc ta Điểm xuất phát tƣ tƣởng lấy canh nông làm gốc Hồ Chí Minh nhiệm vụ phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hộithông qua đƣờng công nghiệp hố, mà theo Ngƣời: “Muốn mở mang cơng nghiệp phải có đủ lương thực nguyên liệu” [5, tr 41], phải lấy nơng nghiệp làm Do đặc điểm nƣớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội từ nƣớc nông nghiệp lạc hậu nên Ngƣời cho nơng nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, cải thiện ổn định đời sống nhân dân Trong ―Thƣ gửi điền chủ gia nơng Việt Nam‖, Hồ Chí Minh rõ: “Việt Nam nước sống nông nghiệp, lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nông nghiệp phần lớn, Nông dân ta giàu nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [3, tr 215] Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ độ cần phải đặc biệt quan tâm đến phát triển nơng nghiệp, lấy làm tiền đề cho cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Ngƣời viết: “Chúng ta phải sức tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững công phát triển nông nghiệp ''có thực vực đạo'', phải làm cho nhân dân ta ngày thêm ấm no Nông nghiệp phải cung cấp đủ lương thực nguyên liệu để phát triển công nghiệp, để bảo đảm công nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Nơng nghiệp tốt, cơng nghiệp tốt xây dựng tốt chủ nghĩa xã hội miền Bắc” [5, tr 379] Ngƣời khẳng định rằng, công nghiệp nông nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng: “Công nghiệp nông nghiệp hai chân người, hai chân có mạnh vững chắc‖ [7, tr.469] Tuy nhiên Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính, khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp cung cấp lương thực, ngun liệu cho cơng nghiệp tiêu thụ hàng hố cơng nghiệp làm ra” [5, tr 180], theo khơng có nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp phát triển đƣợc Ngƣời phê phán ―khập khiễng‖ phát triển không đồng công nghiệp nơng nghiệp, để lƣu ý tồn Đảng, tồn dân phải ý mức đến phát triển nông nghiệp Ngƣời rõ “giữa ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, văn hóa, giáo dục… ngành phải phát triển cân đối” [7, tr 470] Để phát triển nông nghiệp cách vững chắc, đƣa nông thôn tiến lên đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phải phát triển hợp tác xã từ thấp đến cao, tổ đổi công Đồng thời hợp tác xã phải chăm lo giải vấn đề thuỷ lợi, chủ động tƣới tiêu, đảm bảo đủ nƣớc cho sản xuất nông nghiệp: “Phải đẩy mạnh công tác thuỷ lợi cho đều, tốt, chắn‖ [5, tr 84], mở mang dẫn thuỷ nhập điền, bồi đắp đê điều làm cho nông nghiệp phát triển phồn thịnh; ý chọn giống tốt, phát triển viện nghiên cứu giống trồng vật nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp: “Cải tiến nông cụ việc cần thiết, tiết kiệm số lao động thời gian” [5, tr 54] Một nội dung quan trọng tƣ tƣởng Ngƣời phát triển nơng nghiệp cách tồn diện: “Sản xuất nơng nghiệp phải tồn diện, trồng lương thực công nghiệp, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề rừng” [5, tr 418]; “Sản xuất thóc chính, đồng thời phải coi trọng hoa màu, ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi, thả cá nghề phụ” [7, tr 199]; “Trong trồng trọt phải ý toàn diện Trồng cà phê, trồng lúa đồng thời phải ý trồng lạc, trồng vừng lạc, vừng thứ hàng xuất tốt để đổi lấy máy móc…‖ [7, tr 286] Tính tồn diện không lĩnh vực, mà thời điểm, địa phƣơng nhiệm vụ thời kỳ cách mang Ngƣời khẳng định: “Phải phát triển nông nghiệp cách toàn diện Tùy điều kiện địa phương mà trồng nhiều lúa nhiều hoa màu để bảo đảm lương thực cho nhân dân nghĩa vụ Nhà nước… Phải kết hợp chặt chẽ: công nghiệp địa phương, thủ công nghiệp nông nghiệp; sản xuất chế biến, thương nghiệp giao thông…” [7, tr 461] Cùng với việc trọng phát triển nơng nghiệp, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc nâng cao dân trí, tăng cƣờng giáo dục kiến thức văn hố, khoa học, kỹ thuật cho nơng dân xây dựng đời sống văn hố nơng thơn; phải quan tâm thiết thực đến nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân Nhƣ vậy, tƣ tƣởng kinh tế Hồ Chí Minh, lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn đƣợc coi trọng, điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nƣớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu, nông dân chiếm đại đa số dân cƣ Quá trình đổi tƣ kinh tế Đảng ngày hoàn thiện, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng thực coi trọng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn dƣới ―chỉ dẫn‖ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, thể nhiều chủ trƣơng, sách đƣợc ban hành nhƣ sách khốn sản phẩm đến tay ngƣời lao động; sách giao ruộng đất lâu dài cho nơng dân; sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; chƣơng trình 134, 135 Chính phủ… Và Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể tập trung, đầy đủ quan điểm, đƣờng hƣớng Đảng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn 2.2 Thực tiễn vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp Việt Nam Có thể khẳng định rằng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp đề cập cách toàn diện vấn đề để phát triển nơng nghiệp hƣớng, có tính bền vững, tƣ tƣởng Ngƣời đƣợc Đảng ta vận dụng sáng tạo trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng xác định: Phải đƣa nông nghiệp tiến bƣớc theo hƣớng sản xuất lớn, nhằm đáp ứng yêu cầu chủ yếu tăng nhanh khối lƣợng tỷ suất hàng hóa nông sản; Đầu tƣ cho nông nghiệp phải đồng từ sản xuất đến chế biến, vận chuyển, bảo quản để có nhiều sản phẩm cuối Phƣơng châm phát triển nơng nghiệp kết hợp chun mơn hóa với phát triển tồn diện; phát triển mạnh cơng nghiệp ngắn ngày Phát triển nông nghiệp phải lấy thâm canh, tăng vụ chính, đồng thời mở rộng diện tích cách vững có hiệu Trên sở xác định vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn nông dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng, ngày 5/8/2008 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Có thể nói, phát triển vƣợt bậc trình đổi tƣ kinh tế Đảng, đặc biệt vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng kinh tế Hồ Chí Minh Bởi lần đầu tiên, phát triển đồng nông nghiệp, nông dân nông thôn đƣợc đặt hệ thống hữu khơng thể tách rời, theo phát triển nông nghiệp mà không hƣớng tới phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân mục tiêu coi nhƣ chƣa đạt đƣợc Đặc biệt, Nghị nhấn mạnh tầm quan trọng nông nghiệp, nông dân nông thôn công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; xác định mục tiêu số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn đến năm 2020 Phát triển quan điểm ―lấy canh nông làm gốc‖ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ đặc trƣng vốn có đất nƣớc, Đảng ta khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh - quốc phòng” [12] Nơng nghiệp, nơng thơn giữ vị trí chiến lƣợc “Nơng nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân… đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng; tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân…‖ [1, tr 41] Do đó: “Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước” [12] Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh việc sử dụng biện pháp để thúc đẩy nông nghiệp phát triển trọng công tác thuỷ lợi ―dẫn thuỷ nhập điền‖, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống trồng, vật nuôi; phát triển đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn… Nghị Đảng xác định “Phát triển toàn diện, đại hố nơng nghiệp khâu then chốt” [1, tr 52] Do mục tiêu đề xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại, trọng hệ thống tƣới tiêu, mạng lƣới điện, thông tin truyền thông nhƣ sở hạ tầng thƣơng mại, y tế… nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai Để đạt mục tiêu đề ra, Đảng xác định: “Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn nơng thơn, xố đói giảm nghèo… triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước” [1, tr 57] Chủ tịch Hồ chí Minh cho nơng nghiệp có guồng máy nó, cơng việc phải ăn khớp nhịp nhàng hiệu thu hoạch tăng Đây sở để Đảng xác định cần kết hợp chặt chẽ nhà nƣớc, nhà nông, nhà sản xuất sản xuất tiêu dùng biện pháp nhƣ bao tiêu nông phẩm, hỗ trợ vốn sản xuất, có nhƣ đảm bảo ổn định tâm lý để nông dân yên tâm đầu tƣ vốn, công sức phát triển sản xuất Chú trọng đào tạo nghề cho nông dân chủ trƣơng đƣợc đề cập Nghị quyết: “Giải việc làm, nâng cao thu nhập nông dân gấp 2,5 lần (6,1 triệu đồng/người/năm 2006), tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%” [1, tr 57] Từ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho cần phát triển nơng nghiệp tồn diện, gắn nơng nghiệp với ngành kinh tế khác, Nghị phát triển lên bƣớc mới: ―Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn‖ [12] Theo đó, quy hoạch sản xuất nơng nghiệp sở nhu cầu thị trƣờng lợi vùng; Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung; Phát triển nhanh ngành chăn ni theo phƣơng thức công nghiệp, bán công nghiệp; Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trƣờng; 2.3.2 Sự phát triển số lƣợng hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái Hiện nay, nƣớc ta nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn có phát triển, song sản xuất mang tính nhỏ lẻ, nên đứng trƣớc thách thức trình hội nhập chất lƣợng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, nhu cầu hợp tác hộ giai đoạn cần thiết khách quan để vƣợt qua thách thức hội nhập Theo tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hợp tác xã sở tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ, mặt đƣờng để đƣa nông nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Mặt khác, có lựa chọn mức độ hợp tác hình thức hợp tác phù hợp với sản xuất, điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán ngƣời dân, đặc biệt ý đến lợi ích xã viên khắc phục đƣợc tình trạng sản xuất manh mún, khép kín, tự cấp, tự túc Sự phát triển hợp tác xã theo xu hƣớng hồn tồn thích ứng với giai đoạn hội nhập quốc tế Tại Yên Bái, tính đến năm 2018, tồn tỉnh có 332 hợp tác xã, tăng 7,5% so với tổng số hợp tác xã năm 2017, đó, số lƣợng hợp tác xã lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm phần lớn Theo nhƣ lời Bác dặn, số lƣợng hợp tác xã phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, áp đặt cách máy móc, dàn trải, thời gian qua, thực tiễn nhu cầu địa phƣơng, tỉnh Yên Bái xây dựng, thành lập nhƣ việc giải thể hợp tác xã, linh hoạt phù hợp với tình hình phát triển Số lƣợng hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 có biến động, theo số liệu Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái, ta có bảng số lƣợng hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 nhƣ sau: Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Số lƣợng hợp tác xã 130 120 171 166 185 Nguồn: Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái Nhƣ vậy, số lƣợng hợp tác xã nơng nghiệp năm giai đoạn có biến động số lƣợng, để dễ quan sát, tác giả trình bày biểu đồ sau: 335 Biểu đồ Số lƣợng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2014 - 2018 200 185 180 171 166 2016 2017 160 140 130 120 120 100 80 60 40 20 2014 2015 2018 Số lượng hợp tác xã Nguồn: Bảng số lượng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2014 – 2018 Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rằng, số lƣợng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2014 – 2018 có số lƣợng lớn nhƣng có thay đổi qua năm, giai đoạn 2014 – 2015 giảm 10 hợp tác xã, đến giai đoạn 2015 – 2016 số lƣợng hợp tác xã tăng nhanh, tăng 51 hợp tác xã, giai đoạn có số lƣợng hợp tác xã tăng cách vƣợt bậc Mặc dù số lƣợng giảm hợp tác xã vào năm 2017, nhƣng giai đoạn 2017 – 2018, số lƣợng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Yên Bái tăng lại, tăng 19 hợp tác xã Tính đến năm 2018 tồn tỉnh có 185 hợp tác xã nơng nghiệp, chiếm 55,7% số hợp tác xã tồn tỉnh, thu hút 7.891 thành viên tham gia Trong đó, 157 hợp tác xã hoạt động, với tổng số vốn đăng ký kinh doanh đạt 251,2 tỷ đồng; tổng doanh thu đạt 470 tỷ đồng; tổng lợi nhuận đạt 56,2 tỷ đồng Thu nhập bình quân thành viên, ngƣời lao động đạt 42 triệu đồng/ngƣời/năm Các hợp tác xã nông, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp đa số hoạt động theo mô hình kinh doanh tổng hợp, kết hợp dịch vụ sản xuất chế biến 2.3.3 Đóng góp hợp tác xã sản xuất, lƣu thơng hàng hóa nơng nghiệp thị trƣờng Có thể thấy rằng, sản xuất nơng nghiệp tỉnh, có nhiều hợp tác xã làm tốt vai trò “bà đỡ” cho hộ nông dân liên kết với để chuyển từ sản xuất nhỏ manh mún, phát triển thành sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, hiệu cao Các hợp tác xã vận động, tổ chức cho hộ nông dân chuyển ghép ruộng đất, thực dồn điền đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng Khắc phục đƣợc hạn chế ruộng đất manh mún chia cắt, hình thành cánh đồng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, đƣa giới hóa vào đồng ruộng, nâng 336 cao suất, chất lƣợng trồng, gia tăng giá trị sản phẩm thu hoạch thu nhập cho nơng dân Bên cạnh đó, hợp tác xã nơng nghiệp thƣờng tổ chức cung ứng số dịch vụ đầu vào cho sản xuất hộ xã viên, hợp tác xã nông nghiệp tỉnh cung cấp giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác bao tiêu phần sản phẩm đầu cho hộ thành viên nông dân Thông qua khâu dịch vụ, hợp tác xã tạo điều kiện thuận lợi cho hộ thành viên nông dân tiến hành sản xuất, gieo cấy, chăm sóc trồng, vật ni, đẩy mạnh chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa, góp phần tăng sản lƣợng hàng hóa nơng, lâm, thủy sản tỉnh Một số hợp tác xã tổ chức tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thông qua trung gian tƣ thƣơng, đầu nậu Nhờ vậy, ngƣời sản xuất nhỏ tránh đƣợc tình trạng bị ép giá, mà giá trị sản phẩm, lợi nhuận hiệu sản xuất đƣợc tăng lên, hộ nông dân nghèo thiếu kinh nghiệm thiếu vốn đầu tƣ Nhƣ vậy, theo tƣ tƣởng Bác, vấn đề xây dựng hợp tác xã thực cần thiết, thơng qua đó, ngƣời nơng dân đƣợc giải nhiều vấn đề theo hƣớng tích cực Thơng qua q trình hoạt động, hợp tác xã nơng nghiệp có chuyển biến tích cực, gặt hái đƣợc nhiều thành tựu mặt nhƣ công tác xúc tiến, mở rộng thị trƣờng đƣợc đẩy mạnh Nắm bắt đƣợc xu phát triển thời kỳ hội nhập, nhiều doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh, liên kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, ký kết hợp đồng với hợp tác xã bao tiêu sản phẩm cho hộ thành viên ngƣời dân Tiêu biểu nhƣ: Công ty Cổ phần n Thành (n Bình), Cơng ty An Thị Cƣờng Phát, Công ty TNHH Hƣng Thịnh (Thành phố Yên Bái)… Bên cạnh đó, hợp tác xã nhƣ doanh nghiệp thành viên Liên minh Hợp tác xã ln tích cực tham gia phong trào thi đua tỉnh, ngành phát động, nhiệt tình đóng góp cho địa phƣơng, xây dựng sở hạ tầng điện, đƣờng, trƣờng học… Hƣởng ứng vận động ủng hộ Quỹ từ thiện tỉnh, Liên minh Hợp tác xã ủng hộ nhân dân bị thiệt hại bão lũ gây Về phía lãnh đạo tỉnh Yên Bái nhƣ Liên minh Hợp tác xã tỉnh, theo tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cấp quan tâm, đạo tập trung xây dựng, phát triển hợp tác xã kiểu theo mô hình chuỗi giá trị sở khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh không lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp mà khu vực phi nông nghiệp khác nhƣ xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ, giao thông - vận tải… Liên minh Hợp tác xã thực tốt công tác theo dõi, báo cáo định kỳ hoạt động đối ngoại theo yêu cầu quan có thẩm quyền Làm tốt công tác vận động tổ chức Phi phủ nƣớc ngồi hỗ trợ cho hợp tác xã Tham gia xây dựng chế sách, chƣơng trình hành động thực chiến lƣợc tổng thể hội nhập quốc tế đến 337 năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh; Kế hoạch đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hƣớng hiệu lực hiệu tỉnh Yên Bái giai đoạn 2019 – 2021 Triển khai hiệu hoạt động dự án “Khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số nông dân nghèo tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp bền vững thơng qua mơ hình hợp tác xã”; Dự án “Phát triển chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái” Trung tâm Hợp tác xã Thụy Điển tài trợ đảm bảo yêu cầu phù hợp với Luật pháp Việt Nam Đẩy mạnh kết nối thị trƣờng đầu cho sản phẩm tạo sinh kế bền vững cho nông dân thuộc xã huyện Văn Yên, Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ Công tác kiểm tra, giám sát đƣợc thực thƣờng xuyên nghiêm túc… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm Trong năm 2018, có 28 hợp tác xã ngừng hoạt động, chƣa thực chuyển đổi tổ chức theo Luật Hợp tác xã 2012, chƣa giải thể đƣợc nợ Thuế, nợ tổ chức, cá nhân khơng máy vƣớng mắc tài sản Bên cạnh đó, hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh gặp số khó khăn khác nhƣ: Mơ hình hầu hết nhỏ, vốn, sức cạnh tranh thấp so với mô hình kinh tế khác; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất chƣa nhiều Hợp tác xã chƣa tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay từ ngân hàng Một phần chế sách ban hành nhƣng chƣa thật vào sống; quan tâm cấp ủy Đảng, quyền khu vực hạn chế Mặt khác, tồn nhiều hợp tác xã yếu sở vật chất lực quản lý Kết luận kiến nghị Trong thời gian qua, công tác xây dựng, củng cố phát triển hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh n Bái có bƣớc tiến vƣợt bậc Bên cạnh số mặt hạn chế khó khăn, hợp tác xã địa bàn thành phố gặt hái đƣợc nhiều thành đáng khích lệ, góp phần quan trọng việc phát triển nông nghiệp tỉnh Yên Bái, bối cảnh khó khăn q trình hội nhập Ngày nay, điều kiện phát triển kinh tế, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hợp tác xã ngun giá trị việc phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Vận dụng triệt để tƣ tƣởng Ngƣời xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp nhiệm vụ yêu cầu cấp thiết hợp tác xã, liên minh hợp tác xã quyền tỉnh Yên Bái, để xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững tƣơng lai Những kết đạt đƣợc thời gian qua hợp tác xã tỉnh Yên Bái cho thấy trình vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác xã có hiệu định Trong giai đoạn đến, để khắc phục tồn tại, hạn chế, tiếp nối thành tựu, tiến đến xây dựng hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới, cần ý đến số vấn đề nhƣ: 338 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa bàn tỉnh: cần tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền, tập huấn Luật Hợp tác xã năm 2012, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP Nghị định số 107/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã Triển khai thực sách hỗ trợ ƣu đãi phái triển hợp tác xã theo Chƣơng trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2020 theo Quyết định số 2261/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Bên cạnh đó, UBND tỉnh cần hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ hợp tác xã địa bàn tỉnh: giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sách thuế, sách tài tín dụng, sách bảo hiểm xã hội cho cán hợp tác xã… Hỗ trợ nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, đặc biệt trọng đào tạo cán hợp tác xã lực quản lý khoa học, kỹ thuật kiến thức kinh doanh Hỗ trợ vốn cần thiết để phát triển sản xuất, đầu tƣ thỏa đáng cho lĩnh vực chế biến bảo quản sau thu hoạch hợp tác xã Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã việc mở rộng giao lƣu vùng miền phạm vi tỉnh, khu vực nƣớc nhƣ quốc tế Đối với Liên minh Hợp tác xã tỉnh: cần tăng cƣờng công tác tƣ vấn, hỗ trợ trực tiếp hợp tác xã nông nghiệp kiểu tham gia xây dựng nông thôn tái cấu nông nghiệp theo dự án hợp tác xã xây dựng Kết hợp chặt chẽ tƣ vấn xây dựng đề án, dự án đổi hoạt động hợp tác xã kiểu gắn với ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ Đồng thời, đặc biệt quan tâm đến hợp tác xã có dự án tổ chức ứng dụng, chuyển giao công nghệ thực hành VietGAP để hợp tác xã thực “Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp” Đẩy mạnh hoạt động phối hợp với quan thông tin, đại chúng để tun truyền, giới thiệu nhân rộng mơ hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu hoạt động hiệu Đối với hợp tác xã: cần mở rộng quan hệ hợp tác hợp tác xã nông nghiệp với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Các hợp tác xã cần có chủ động tìm kiếm hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp lớn khu công nghiệp, khu đô thị để nâng cao chất lƣợng chế biến sản phẩm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Cần chủ động hợp tác với nhà khoa học, nhà kinh doanh giỏi nhằm nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật, kiến thức kinh doanh để có khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng nƣớc quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật hợp tác xã 2012 [2] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 314 [3] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 318 [4] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 530 339 [5] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 403 [6] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 403 [7] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 403 [8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 259 [9] GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Tạ Ngọc Tấn, TS Đinh Thế Huynh, TS Nguyễn Tiến Quân, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hợp tác xã: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 [10] Website: dantocmiennui.vn [11] Website Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái: http://lienminhhtxyenbai.org.vn 340 DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS Hà Thị Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dồn điền đổi chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp đại, quy mô lớn, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam Công dồn điền đổi triển khai rộng khắp nước, đó, Đồng sơng Hồng khu vực thực công dồn điền đổi mạnh mẽ Thực trạng dồn điền, đổi khu vực đồng sông Hồng diễn không đồng tỉnh đặc thù địa phương Dồn điền, đổi mang lại số tích cực phát triển nông nghiệp khu vực như: hình thành cánh đồng lớn; đẩy mạnh giới hóa sản xuất; ứng dụng khoa học kỹ thuật; liên kết chuỗi giá trị; giá trị sản phẩm thu tăng; góp phần xây dựng thành cơng chương trình nơng thơn mới… Từ khóa: Dồn điền, đổi thửa; đồng sông Hồng, cánh đồng lớn MỞ ĐẦU Nơng nghiệp ngành sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngành sản xuất khởi đầu trình sản xuất vật chất xã hội lồi ngƣời Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 70% dân cƣ sống nông thôn Phát triển nông nghiệp bền vững đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định việc ổn định kinh tế xã hội đất nƣớc Cùng với công đổi đất nƣớc, công đổi nông nghiệp đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Với việc đời Luật Đất đai 1993 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 giao đất ổn định, lâu dài cho nông dân tạo nên động lực lớn cho ngƣời nông dân làm chủ đồng ruộng, yên tâm sản xuất Nƣớc ta từ chỗ đói nghèo, phải nhập lƣơng thực vƣơn lên trở thành nƣớc xuất gạo hàng đầu giới Tuy nhiên, trình đổi mới, việc chia đất, khoán hộ theo Nghị định 64/CP để lại bất cập nhƣ ruộng đất manh mún, khó áp dụng khoa học kỹ thuật, khó cải tạo đồng ruộng, xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi, nâng cao suất, gây khó khăn cho ngƣời nơng dân Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, khắc phục manh mún sản xuất nông nghiệp, Đảng Nhà nƣớc đề chủ trƣơng dồn điền đổi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: Khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thông qua mở rộng quy mô sản 341 xuất phù hợp, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ hình thành khu vực chuyên canh theo hƣớng sản xuất nông nghiệp đại, chun mơn hóa gắn với thị trƣờng Chủ trƣơng tiếp tục đƣợc khẳng định văn kiện Đại hội XII Đảng, “khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng” Nhƣ vậy, lý luận thực tiễn việc tích tụ, tập trung ruộng đất bƣớc cần thiết, đáp ứng đòi hỏi tính hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Đây quan điểm quán Đảng Nhà nƣớc ta NỘI DUNG 2.1 Thực trạng dồn điền đổi khu vực đồng sông Hồng Đồng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm Thủ Hà Nội, thành phố Hải Phòng tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình với diện tích 21.068,1 km2 19,99 triệu ngƣời [7] Là vùng kinh tế trọng yếu đất nƣớc, Đồng sơng Hồng có lịch sử phát triển lâu đời nôi văn minh lúa nƣớc Việt Nam Kể từ sau Khoán 100 (1981) đến nay, suất lúa khu vực tăng gấp 2,3 lần so với suất lúa miền Bắc vào năm 1976 (năm 1976 đạt 2,9 triệu tấn), đƣa sản lƣợng lúa thu đƣợc đạt 6,7 triệu (năm 2002) [2] Nguyên nhân chủ yếu biến đổi thay đổi diện tích quan hệ sử dụng ruộng đất Những thành tựu đạt đƣợc nông nghiệp khu vực đồng sông Hồng phủ nhận song vấn đề nan giải mà khu vực phải giải tình trạng ruộng đất phân tán manh mún Nguyên nhân tình trạng lịch sử để lại (ruộng đất vùng châu thổ vốn bị xé nhỏ từ thời phong kiến thuộc địa), nhƣng nguyên nhân trực tiếp tình trạng sách giao khốn ruộng đất theo ngun tắc bình qn chủ nghĩa, ―có tốt, có xấu, có gần, có xa‖ dựa số nhân lao động gia đình nhận ruộng Mỗi hộ thƣờng phải canh tác 10 mảnh ruộng, cá biệt có nơi từ 15-20 mảnh Điển hình xã Trầm Lộng (huyện ứng Hồ, tỉnh Hà Tây), bình qn hộ phải canh tác 22 ruộng cánh đồng khác [1] Tình trạng manh mún ruộng đất ảnh hƣởng xấu đến hiệu sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa nơng nghiệp Xuất phát từ u cầu tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi giới hóa sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, nâng cao hiệu sản xuất, đặc biệt tạo ngày nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mơ lớn, chất lƣợng cao nên giai đoạn 2011 – 2016 địa phƣơng nƣớc triển khai mạnh mẽ chủ trƣơng dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn Trong Đồng sông Hồng khu vực thực chủ trƣơng mạnh mẽ 342 Bảng 1: Kết thực dồn điền đổi tính đến thời điểm 01/7/2016 Số xã Diện tích Tỷ trọng Tỷ thực (xã) trọng thực xã thực diện tích (nghìn ha) thực (%) (%) Cả nƣớc 2.294 693,7 25,6 6,0 Đồng sông Hồng 1.314 419,5 69,1 52,5 Trung du miền núi phía Bắc 187 16,5 8,2 0,8 Bắc trung Duyên hải miền Trung 784 253,5 32,2 11,5 Tây Nguyên 0,1 0,5 0,0 Đông Nam Bộ 3,2 0,4 0,2 Đồng sông Cửu Long 1,0 0,3 0,0 Nguồn: [6, tr 43] Số liệu bảng cho thấy, tính đến ngày 01/7/2016, nƣớc có 2.294 xã tiến hành dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 25,6% tổng số xã Diện tích dồn điền đổi 693,7 nghìn ha, chiếm 6,0% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đồng sông Hồng, Bắc Trung duyên hải miền Trung vùng triển khai dồn điền, đổi diện rộng Đồng sơng Hồng có 1.314 xã thực dồn điền, đổi thửa, chiếm 69,1% tổng số xã vùng với diện tích dồn điền, đổi 419,5 nghìn ha, chiếm 52,5% diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng Các tiêu tƣơng ứng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung lần lƣợt 784 xã, chiếm 32,2% 253,5 nghìn ha, chiếm 11,5% Trung du Miền núi phía Bắc công tác dồn điền, đổi diễn chậm Ngƣợc lại, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 03 vùng thực dồn điền đổi chậm so với nƣớc Nhƣ vậy, thấy cơng dồn điền đổi vùng nƣớc diễn không đồng Thực tiễn gắn chặt với thực trạng đất đai vùng trƣớc tiến hành dồn điền đổi Khu vực có mức độ dồn điền đổi mạnh mẽ đồng thời vùng có ruộng đất manh mún Theo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, vùng có số đất sản xuất nơng nghiệp bình quân hộ lớn là: Trung du Miền núi phía Bắc (3,9 thửa/hộ), Đồng sơng Hồng (3,4 thửa/hộ), Bắc trung Duyên Hải Miền trung (3,0 thửa/hộ) Ngƣợc lại, vùng có số đất sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ nhỏ Tây Nguyên (1,9 thửa/hộ), Đông Nam Bộ (1,4 thửa/hộ), Đồng sông Cửu Long (1,3 thửa/hộ) [6, tr 614] Công dồn điền đổi mang lại kết tích cực cho khu vực Đồng sơng Hồng Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn tăng (từ 489 343 m2/thửa năm 2011 lên 604,4 m2/thửa năm 2016) nên số đất sản xuất nơng nghiệp bình quân hộ giảm xuống (từ 3,4 thửa/hộ năm 2011 xuống 2,6 thửa/hộ, giảm 08 thửa/hộ) [6, tr 44] Đất sản xuất nông nghiệp khu vực bớt nhỏ lẻ, manh mún Tuy nhiên, công tác dồn điền đổi diễn không đồng địa phƣơng khu vực Đồng sông Hồng Những địa phƣơng thực công tác dồn điền đổi mạnh mẽ Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Binh Những địa phƣơng thực công tác dồn điền đổi chậm Vĩnh Phúc, Quảng Ninh Bảng 2: Số xã diện tích dồn điền đổi phân theo địa phƣơng Tỉnh/Thành Xã thực dồn điền đổi Diện tích thực dồn điền đổi phố Hà Nội Tổng số xã Tỷ lệ Tổng diện tích Tỷ lệ so với diện tích (Xã) (%) thực (Ha) đất SX nông nghiệp (%) 292 75,6 79.265,0 50,47 Vĩnh Phúc 3,6 259,0 0,46 Bắc Ninh 50 51,5 14.704,0 33,58 Quảng Ninh 5,4 208,0 0,34 Hải Dƣơng 176 77,5 48.002,0 55,57 Hải Phòng 51 35,7 12.964,0 25,43 Hƣng Yên 97 66,9 29.672,6 54,82 Thái Bình 262 98,1 84.179,6 89,8 Hà Nam 90 91,8 34.889,0 81,88 Nam Định 184 94,8 76.691,0 83,94 Ninh Bình 102 84,3 38.634,0 62,68 Nguồn: [6, tr 612] Số liệu bảng cho thấy, nhóm tỉnh thực dồn điền đổi mạnh mẽ Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Trong đó, Thái Bình tỉnh thực cơng tác dồn điền đổi nhanh mạnh Tính đến ngày 01/07/2016, Thái Bình có 98,1% số xã 89,8% số diện tích (so với số diện tích đất nông nghiệp địa phƣơng) thực dồn điền đổi Nam Định tỉnh đứng thứ hai, với tỷ lệ tƣơng ứng 94,8% số xã 83,94% số diện tích thực dồn điền đổi Tiếp đến Hà Nam với 91,8% số xã 81,88% số diện tích thực dồn điền đổi Ninh Bình tỉnh thực cơng tác dồn điền đổi có hiệu với 84,3% số xã 62,68% số diện tích thực Đạt đƣợc kết có nhiều nguyên nhân, kể đến số nguyên nhân nhƣ: thứ nhất, lợi tỉnh sản xuất nông nghiệp; thứ hai, quyền địa phƣơng tỉnh quan tâm đạo; thứ ba đồng thuận nhân dân 344 Ngƣợc lại, Vĩnh Phúc Quảng Ninh tỉnh thuộc nhóm thực cơng tác dồn điền đổi chậm Toàn tỉnh Vĩnh Phúc có xã thực dồn điền đổi chiếm 3,6% số xã 0,46% số diện tích đất sản xuất nông nghiệp dồn điền, đổi Tỷ lệ tƣơng ứng Quảng Ninh xã với 5,4% số xã 0,34% số diện tích thực Nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nhiều, nhƣng lên hai nguyên nhân bản: thứ nhất, đặc thù địa hình; thứ hai: mạnh địa phƣơng Đối với Vĩnh Phúc, tỉnh thuộc vùng bán sơn địa, có vùng cao độ biến đổi mạnh tập quán canh tác nhân dân vùng lạc hậu nên khó khăn việc dồn điền đổi Bên cạnh đó, phát triển cơng nghiệp đƣợc coi tảng, mạnh địa phƣơng nên nguồn lực tỉnh tập trung nhiều cho phát triển công nghiệp Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVI xác định ―Phấn đấu xây dựng Vĩnh Phúc trở thành trung tâm công nghiệp, du lịch vùng nƣớc, hồn thành khung thị tiến tới trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI‖ [3] Theo đề án phát triển kinh tế - xã hội 2016 – 2020 tỉnh Vĩnh Phúc (bản dự thảo lần 4), năm 2014 tỷ trọng công nghiệp đạt 62,5%; dịch vụ đạt 27,7%; nông nghiệp đạt 9,8% Đối với Quảng Ninh, tỉnh miền núi – duyên hải, có đến 80% đất đai đồi núi, nguyên nhân gây khó khăn việc dồn điền đổi Bên cạnh đó, cơng nghiệp khai thác khống sản (than), thƣơng mại-dịch vụ, du lịch, kinh tế biển… đƣợc coi mạnh địa phƣơng Trong kinh tế biển du lịch trọng tâm phát triển kinh tế Nghị số 36 Ban Chấp hành Trung ƣơng chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: ―Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển: cửa ngõ, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với trung tâm du lịch quốc tế lớn khu vực giới‖ [4] 2.2 Một số kết đạt đƣợc nông nghiệp đồng sơng Hồng thực sách dồn điền đổi Công dồn điền đổi mang lại kết tích cực phát triển nông nghiệp khu vực Đồng sông Hồng Trƣớc hết, dồn điền đổi khắc phục đƣợc tình trạng đất nơng nghiệp manh mún, sở thúc đẩy hình thành cánh đồng lớn Theo Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, tính đến ngày 01/07/2016 Đồng sơng Hồng hình thành 705 cánh đồng, chiếm 31,2% tổng số cánh đồng lớn nƣớc (cả nƣớc có 2.262 cánh đồng lớn) Đây vùng có cánh đồng lớn nhiều so với vùng nƣớc (Con số vùng là: Trung du Miền núi phía Bắc: 176; Bắc Trung Duyên hải miền Trung: 675; Tây Nguyên: 345 83; Đông Nam bộ: 43; Đồng sông Cửu Long: 580) [6, tr.44] Tuy nhiên, số cánh đồng lớn tập trung số tỉnh mà công tác dồn điền đổi diễn mạnh mẽ Biểu 1: Số cánh đồng lớn phân theo địa phƣơng 200 180 160 140 120 100 Số cánh đồng 80 60 40 20 Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Quảng Hải Hải Hƣng Thái Ninh Ninh dƣơng Phòng n Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Nguồn: [6, tr.633] Biểu cho thấy, số cánh đồng lớn tỉnh có chênh lệch lớn Những tỉnh có số cánh đồng lớn nhiều là: Nam Định (188 cánh đồng), Thái Bình (142 cánh đồng), Hà Nội (141 cánh đồng), Hải Dƣơng (74 cánh đồng)… Tỉnh có số cánh đồng lớn Vĩnh Phúc (4 cánh đồng), Quảng Ninh (6 cánh đồng), Hƣng Yên (9 cánh đồng) Kết phù hợp với công tác dồn điền đổi diến địa phƣơng Những tỉnh có số cánh đồng lớn nhiều đồng thời tỉnh thực công tác dồn điền đổi mạnh mẽ Ngƣợc lại, tỉnh có số cánh đồng lớn đồng thời tỉnh thực công tác dồn điền đổi chậm Sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn dần hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến thị trƣờng Sản xuất cánh đồng lớn có điều kiện thuận lợi việc áp dụng giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa; ứng dụng nhanh đồng tiến khoa học - kỹ thuật, sản xuất hàng hóa nơng sản với khối lƣợng lớn, chất lƣợng đƣợc bảo đảm Cánh đồng lớn ngày thu hút đƣợc doanh nghiệp công thƣơng nghiệp tham gia tiêu thụ hàng hóa nơng phẩm Đây giải pháp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng sản xuất lớn, hiệu cao… Các tỉnh khu vực Đồng sơng Hồng tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, có việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP); sử dụng nhà kính, nhà lƣới trồng trọt xác lập 346 liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông, lâm, thủy sản Điều khó thực ruộng đất manh mún, phân tán Tính đến thời điểm 01/7/2016, Đồng sơng Hồng có 124 đơn vị đƣợc cấp chứng nhận VietGAP tƣơng tƣơng, có 14 hộ cá thể, chiếm 11,3% tổng số đơn vị đƣợc cấp chứng nhận; 32 nhóm liên kết, chiếm 25,8%; 50 hợp tác xã, chiếm 40,3%; 24 doanh nghiệp, chiếm 19,3% đơn vị thuộc loại hình khác chiếm 3,3% Trong tổng số 124 đơn vị đƣợc cấp chứng nhận VietGAP có 112 đơn vị trồng trọt, đơn vị chăn nuôi 01 đơn vị thủy sản Hà Nội địa phƣơng có nhiều đơn vị đƣợc cấp chứng nhận VietGAP với 59 đơn vị (trồng trọt 22, chăn nuôi 7) [6, tr.531] Bên cạnh đó, hình thức sử dụng nhà lƣới, nhà kính tạo mơi trƣờng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp bƣớc đầu đƣợc ứng dụng số địa phƣơng Hà Nội địa phƣơng có diện tích nhà lƣới, nhà kính lớn khu vực đồng sơng Hồng với 281,4 ha, chiếm 53,3% diện tích nhà lƣới, nhà kính vùng Đồng sơng Hồng [6, tr.47] Cùng với việc tăng cƣờng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp việc giới hóa sản xuất đƣợc đẩy mạnh Các loại máy móc đƣợc áp dụng sản xuất nơng nghiệp (sản xuất lúa) vùng Đồng sông Hồng chủ yếu khâu làm đất, khâu gieo cấy, khâu thu hoạch… Việc sử dụng loại máy móc sản xuất thay công cụ lao động thô sơ làm tăng suất lao động, giảm chi phí từ 3,6 đến 6,9 triệu/ha [5] Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp đƣợc thể liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị với nhiều hình thức đa dạng Từ năm 2011 đến 2016, liên kết chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp thể tập trung qua liên kết xây dựng cánh đồng lớn, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm trƣớc sản xuất, liên kết góp vốn đầu tƣ sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại, doanh nghiệp hợp tác xã Theo Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Đồng sông Hồng có 264,3 nghìn hộ tham gia liên kết sản xuất hình thành cánh đồng lớn, chiếm 42,68% tổng số hộ tham gia cánh đồng lớn nƣớc với 375 hộ/cánh đồng Trong đó, Hà Nội địa phƣơng có số hộ tham gia cánh đồng lớn nhiều (102,5 nghìn hộ) chiếm 38,7% vùng Ngƣợc lại, Hƣng Yên địa phƣơng có số hộ tham gia cánh đồng lớn (472 hộ), chiếm 0,2% vùng (cả tỉnh Hƣng n tính đến thời điểm 01/7/2016 có cánh đồng lớn) [6, tr 631] Việc hình thành cánh đồng lớn đƣa nông nghiệp khu vực đồng sơng Hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, song vấn đề đầu cho sản phẩm nơng nghiệp khó khăn lớn nƣớc ta nói chung nhƣ đồng sơng Hồng nói riêng Điều dễ nhận thấy tƣợng đƣợc mùa – giá, đƣợc giá – mùa thƣờng xuyên xảy Xuất phát từ thực tiễn đó, Nhà nƣớc đƣa sách ―liên kết nhà‖ nhằm đảm bảo đầu cho sản phẩm nơng nghiệp Tuy sách chƣa thực phát huy đƣợc hiệu nhiều song bƣớc đầu có 347 kết định Năm 2016, nƣớc có 29,2% tỷ lệ diện tích gieo trồng cánh đồng lớn đƣợc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm trƣớc sản xuất Đồng sông Hồng có 12.733,8ha (chiếm 7,4%) đƣợc ký hợp đồng Trong đó, diện tích gieo trồng cánh đồng lớn trồng lúa đƣợc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm trƣớc sản xuất cao loại trồng với 9.537 ha; rau 1.542 ha; chè búp 1.013 ha; ngô 504,4 [6, tr 639] Thực tế chứng minh quy mô ruộng đất lớn suất cao Tuy nhiên, diện tích lớn, suất cao khơng đồng nghĩa với diện tích nhỏ, suất thấp Bởi suất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan, nhƣ thời tiết, độ màu mỡ đất, giống trồng, phân bón, kỹ thuật gieo cấy…Song, ruộng đất lớn làm giảm chi phí, tăng sản lƣợng, lợi nhuận lợi ích vật chất khác cho ngƣời sản xuất Theo số liệu Tổng cục thống kê, suất loại trồng nhƣ giá trị sản phẩm thu đƣợc 1ha đất trồng trọt liên tục tăng Năng suất lúa tăng từ 42,1 tạ/ha (năm 1995) lên 60,6 tạ/ha (năm 2015) Tƣơng tự, ngô tăng từ 26 tạ/ha (năm 1995) lên 48,1 tạ/ha (năm 2015) Năng suất loại trồng tăng kéo theo giá trị sản phẩm thu đƣợc 1ha đất trồng trọt tăng Năm 2004, giá trị sản phẩm thu đƣợc đất trồng trọt 21,1 triệu đồng; năm 2008 43,9 triệu đồng; năm 2010 54,6 triệu đồng; năm 2011 72,2 triệu đồng; năm 2014 79,3 triệu đồng năm 2016 85,4 triệu đồng [8] KẾT LUẬN Dồn điền, đổi chủ trƣơng hoàn toàn đắn Đảng Nhà nƣớc nhằm hƣớng đến nơng nghiệp hàng hóa phát triển với quy mơ lớn Chủ trƣơng phù hợp với xu chung thời đại hoàn cảnh thực tiễn nông nghiệp Việt Nam Công dồn điền đổi khu vực Đồng sông Hồng khắc phục đƣợc tình trạng ruộng đất manh mún, tạo điều kiện tích tụ, tập trung ruộng đất thúc đẩy phát triển hàng hóa quy mơ lớn Trên sở đó, hình thành vùng sản xuất chuyên canh theo quy mô lớn gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị Các cánh đồng lớn đƣợc hình thành làm cho việc ứng dụng khoa học công nghệ dễ dàng, sở làm tăng suất sản xuất nơng nghiệp khu vực Những kết đạt đƣợc thực dồn điền, đổi không mang lại kết tích cực sản xuất nơng nghiệp mà góp phần hồn thành mục tiêu Chƣơng trình Xây dựng nơng thơn khu vực Đồng sông Hồng 348 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu tình hình sử dụng ruộng đất Châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa Nghệ An điện tử (2012), http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/co-cau-va-tinh-hinh-su-dung-ruong-dat-o-chau-tho-song-hong-trong-thoi-kidoi-moi, truy cập ngày 1/4/2019 [2] Nguyễn Văn Trì (2019), Vĩnh Phúc: Phát triển công nghiệp làm tảng, tạo bƣớc chuyển mạnh mẽ cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2019/54038/Vinh-Phuc-Phat-triencong-nghiep-lam-nen-tang-tao-buoc-chuyen.aspx.Truy cập ngày 07/5/2019 [3] Minh Mẫn (2019), Quảng Ninh phát huy lợi kinh tế biến http://dangcongsan.vn/kinh-te/quang-ninh-phat-huy-loi-the-de-phat-trien-kinh-tebien-510272.html Truy cập ngày 7/05/2019 [4] Minh Phúc (2017), Cánh đồng lúa ƣu việt cho đồng sông hồng https://nongnghiep.vn/canh-dong-lua-uu-viet-cho-dbsh-post195377.html Truy cập ngày 07/05/2019 [5] Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nhà xuất thống kê [6]Tổng cục thống kê (2011), http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&ItemID=12875, truy cập ngày 01/4/2019 [8] Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Truy cập ngày 08/05/2019 349 ... nơng nghiệp, giá trị tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, Người để lại cho Đảng, nhân dân ta “kim nam” phát triển kinh tế, “lấy canh nông làm gốc” Cùng với nghiệp đổi mới, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, tư. .. triển nông nghiệp, nông dân nông thôn đến năm 2020 Phát triển quan điểm ―lấy canh nông làm gốc‖ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ đặc trƣng vốn có đất nƣớc, Đảng ta khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nông. .. Trung ƣơng Đảng khóa X ngày 5-8-2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn đƣợc coi nhƣ ―luồng gió mới‖, tạo đà cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lƣợc

Ngày đăng: 09/01/2020, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan