Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
7,25 MB
Nội dung
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 Ngày soạn: 21 tháng 11 năm 2008 Tiết 14 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 7A Bài 14: Thờng thức mĩ thuật mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc. 2. Kĩ năng: Hiểu về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Tranh BĐDH - Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của một số hoạ sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX - 1954. - Tranh trong bộ đồ dùng mĩ thuật 7. 2. Học sinh - SGK - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến thời kì này. iii. Phơng pháp dạy - học - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 7A ss Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Thu vở thực hành chấm điểm. Rút kinh nghiệm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử: Nớc ta bị thực dân Pháp đô hộ nhân dân sống dới ách thống trị (phong kiến và thực dân). Nói đến thời kì chiến tranh ác liệt và các tầng lớp tri thức trong đó có các họa sĩ, Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh xã hội VN từ cuồi XIX đến 1954 - Giáo viên vào bài: Nớc ta bị thực dân Pháp đô hộ nhân dân - HS thảo luận nhóm. - Gợi í + XHVN cuối TK 1. Vài nét về bối cảnh xã hội. - XHVN cuối TK XIX 1954 có nhiều chuyển hoá sâu sắc. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 1 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 sống dới ách thống trị (phong kiến và thực dân). - Năm 1930 Đảng CSVN ra đời, nhng không đ]ợc bao lâu thực dân Pháp xâm lợc nớc ta nhiều hoạ sĩ đã tham gia kháng chiến. (?) Em hãy nêu nét tiêu biểu LSVN cuối thế kỉ XIX - 1954? - HS thảo luận nhóm. (Phân 4 nhóm) * GV nhận xét chung và bổ xung. XIX 1954 có nhiểu chuyển hoá sâu sắc. + 1958 thực dân Pháp xâm lợc nớc ta nhân dân ta lại sống dới ách đô hộ của thực dân. + 1930 Đảng CSVN ra đời. + Cách mạng tháng tám (1945) thành công Nhà nớc công nông ra đời. + Các hoạ sĩ VN hăng hái tham gia kháng chiến. - Nhóm trởng trình bày. - 1958 thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân, sống dới ách đô hộ của thực dân. - 1930 Đảng CSVN ra đời. - Cách mạng tháng tám (1945) thành công Nhà nớc công nông ra đời. - Các hoạ sĩ VN hăng hái tham gia kháng chiến. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu một số họat động mĩ thuật. * Hoạt động nhóm. * GV : Với chính sách nô dịch về văn hóa - thực dân pháp đã mở ra một số trờng Mĩ nghệ. - 1925 mở trờng CĐ MTĐD nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho Pháp - Giai đoạn này nền MTVN chia làm nhiều giai đoạn. * Câu hỏi nhóm: (?) Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1930 ? (?) Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1930 1945 ? (?) Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1945 1954 ? (?) Cách mạng tháng 8 thành công mở ra hớng đi mới cho các hoạ sĩ VN sáng tác nh thế nào? (thể loại tranh , chất liệu). GV: Các hoạ sĩ đã sử dụng bút pháp ký hoạ đó là cơ sở để khi hoà bình lập lại các - HS thảo luận nhóm. - Nhóm trởng trình bày. - Gợi í tác phẩm tiêu biểu: + Du kích tập bắn + Cuộc họp + Bác Hồ ở Pác Bó + Trận tầm vu, có giá trị cao về NT. 2. Một số hoạt động Mĩ thuật 1. GĐ từ cuối TK XIX đến 1930: Là giai đoạn hoàn tất một loạt công trình kiến trúc lăng tẩm đền miếu. 2. Từ giai đoạn 1930 -1954 - Mĩ thuật Việt Nam hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng. Có nhiều chất liệu khác nhau đợc thể hiện nhuần nhuyễn theo phong cách VN. - Một số tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ. Hai thiếu nữ và chú bé , chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao 3. Từ 1945 1954: Cách mạng tháng 8 thành công, mở ra hớng đi mới cho Mĩ thuật Việt Nam. - Các họa sĩ tham gia vẽ tranh cổ động và kí họa với nội dung phản ánh của Thủ đô ngày đầu Cách mạng. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 2 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 hoạ sĩ XD tác phẩm mĩ thuật về đề tài chiến tranh cách mạng. c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập * GV Phân tích một số hoạt động của các hoạ sĩ trong giai đoạn này. (?) Giai đoạn 1945 - 1954 là giai đoạn nh thế nào? (?) Em hãy phân tích 1 trong những tác phẩm em biết nội dung và nghệ thuật? GV: Kết luận - Các hoạ sĩ đã trút bỏ những quan điểm nghệ thuật cũ để đến với cách mạng bằng tất cả trái tim khối óc. Hình ảnh con ngời mới con ngời CM trong Tphẩm, nói lên lòng quyết tâm giữ nớc của dân tộc mà đại diện là các nghệ sĩ đang ngày đêm suy nghĩ để sáng tác. 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về MT thời Trần, biết đợc các tác phẩm nghệ thuật trên gốm, + Su tầm tranh, ảnh về đề tài cách mạng trên sách báo. + Vẽ một bức tranh màu bột về đề tài anh bộ đội. + Đọc trớc bài mới, chuẩn bị tốt đồ dùng. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2008 Tiết 15 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 7A Bài 15 : Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Bài kiểm tra học kì I - 60 phút - Tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Đây là bài kiểm tra cuối học kỳ nhằm đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ. 2. Kĩ năng: - Đánh giá những biểu hiện tình cảm, sự sáng tạo ở nội dung để thông qua Bố cục - hình vẽ - màu sắc. 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu thích vẽ tranh. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Nội dung bài kiểm tra. 2. Học sinh: - Vở A4, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Màu vẽ. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 3 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 Iii. Kiểm tra 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập: Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy - Giấy khổ A3 2. Làm bài. - GV nêu yêu cầu của tiết học: Kiểm tra học kì I - Vẽ tranh đề tài Tự chọn: + Phong cảnh. + Sinh hoạt. + Lễ hội, vui chơi + Tĩnh vật + Chân dung + Học tập - Thời gian : 2 tiết học - Tiết 1: vẽ hình, tiết 2: vẽ màu. IV. Đánh giá bài kiểm tra: 1. Loại Giỏi: (9 - 10): Bài vẽ đẹp, đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc, hài hoà - hình vẽ đẹp, sinh động, có chiều sâu. 2. Loại Khá (7 - 8): Bài vẽ đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc và có chiều sâu. 3. Loại Trung bình (5 - 6): Bài vẽ bố cục còn cha cân đối, màu sắc thiếu đậm. 4. Loại cha đạt (< 5): Bố cục bài còn trống chếnh, màu sắc thiếu đậm nhạt. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2008 Tiết 16 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 7A Bài 16: Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Bài kiểm tra học kì I - 60 phút - Tiết 2 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Đây là bài kiểm tra cuối học kỳ nhằm đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ. 2. Kĩ năng: - Đánh giá những biểu hiện tình cảm, sự sáng tạo ở nội dung để thông qua Bố cục - hình vẽ - màu sắc. 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu thích vẽ tranh. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Nội dung bài kiểm tra. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 4 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 2. Học sinh: - Vở A4, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Màu vẽ. Iii. Kiểm tra 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập: Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy - Giấy khổ A3 2. Làm bài. IV. Đánh giá bài kiểm tra: 1. Loại Giỏi: (9 - 10): Bài vẽ đẹp, đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc, hài hoà - hình vẽ đẹp, sinh động, có chiều sâu. 2. Loại Khá (7 - 8): Bài vẽ đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc và có chiều sâu. 3. Loại Trung bình (5 - 6): Bài vẽ bố cục còn cha cân đối, màu sắc thiếu đậm. 4. Loại cha đạt (< 5): Bố cục bài còn trống chếnh, màu sắc thiếu đậm nhạt. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 24 tháng 11 năm 2008 Tiết 17 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 7A Bài 17: Vẽ trang trí Trang trí bìa sách I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS biết cách trang trí bìa lịch treo tờng. 2. Kĩ năng: - Trang trí đợc bìa lịch theo ý thích. 3. Thái độ: - HS hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Một số bìa lịch treo tờng (thật) - Một số ảnh bìa lịch - Hình minh hoạ phác thảo bố cục. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. 2. Học sinh - SGK, vở ghi chép. - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 5 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 7A ss 41 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (?) Giai đoạn 1945 - 1954 là giai đoạn nh thế nào? (5đ) (?) Em hãy phân tích 1 trong những tác phẩm em biết nội dung và nghệ thuật? (5Đ) Đáp án: Câu 1 - Mĩ thuật Việt Nam hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng. Có nhiều chất liệu khác nhau đợc thể hiện nhuần nhuyễn theo phong cách VN. - Một số tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ. Hai thiếu nữ và chú bé , chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao - Từ 1945 - 1954: Cách mạng tháng 8 thành công, mở ra hớng đi mới cho Mĩ thuật Việt Nam. - Các họa sĩ tham gia vẽ tranh cổ động và kí họa với nội dung phản ánh của Thủ đô ngày đầu Cách mạng. Câu 2: HS nêu 1 trong những tác phẩm trong giai đoạn này; nêu nội dung, bố cục 2 điểm. Phân tích nghệ thuật 3điểm. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật đùng, bìa lịch đợc trang trí để HS so sánh. GV vào bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát -Nhận xét * GV: Nêu mục đích y nghĩa của bìa lịch: Là một nhu cầu của cuộc sống văn hoá của nhân dân ta - ngoài mục đích xem thời gian, lịch còn dùng để trang trí. * GV đa ra 1 số bìa lịch, tranh lịch, ảnh thật, bài vẽ mẫu. (?) Theo em có mấy loại bìa lịch ? (?) Bìa lịch có mấy phần? (?) Hình dáng của bìa lịch và hình trang trí nh thế nào? * GV kết huận: - Có bìa lịch trang trí bằng ảnh chụp hoặc vẽ. - HS thảo luận nhóm. - Trong cuộc sống có nhiều loại bìa lịch khác nhau. - Bìa lịch gồm 3 phần. - Hình dáng chung là hình chữ nhật, hình vuông, tròn, hình elíp. 1. Quan sát -Nhận xét - Nhiều loại bìa lịch khác nhau. - Bìa lịch gồm 3 phần. - Hình dáng chung là hình chữ nhật, hình vuông, tròn, hình elíp. - Có bìa lịch trang trí bằng ảnh chụp hoặc vẽ. b) Hoạt động 2: HD Cách trang trí. (?) Muốn trang trí bìa sách cần làm những gì ? + Chọn nội dung trang trí bìa - Cần qua các bớc sau: + Bớc 1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch. + Bớc 2: Xác định khuôn khổ 2. Cách vẽ họa tiết + Chọn nội dung trang trí bìa lịch: có thể là đa hình ảnh đợc chụp, hoặc cảnh vẽ vào phần hình ảnh, với những đề tài về mùa xuân, Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 6 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 lịch: có thể là đa hình ảnh đợc chụp, hoặc cảnh vẽ vào phần hình ảnh, với những đề tài về mùa xuân, con ngời và thiên nhiên yêu thích . - Có thể phần này đợc thay thế bằng những sản phẩm từ nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên: lá cây, cỏ, các loài côn trùng, xác ép các loài hoa, b- ớm . theo ý thích ngời làm. bìa lịch, chia các phần trên bìa lịch sao cho hài hoà. + Buớc 3: Trình bày bìa lịch + Bớc 4: Vẽ màu theo ý thích. con ngời và thiên nhiên yêu thích . + Bớc 1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch. + Bớc 2: Xác định khuôn khổ bìa lịch, chia các phần trên bìa lịch sao cho hài hoà. + Buớc 3: Trình bày bìa lịch + Bớc 4: Vẽ màu theo ý thích. c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành * GV quan sát, động viên, khuyến khích những ý tởng hay, sáng tạo; hớng dẫn Những em còn lúng túng khi làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài ra vở A4 - Tìm và vẽ hình cho phù hợp với chủ đề. - HS làm bài ra vở A4 3. Bài tập thực hành d) Hoạt động: 4 Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách trang trí bìa sách và hiểu tác dụng của chúng. - Su tầm các bìa sách, bìa lịch có trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25 tháng 11 năm 2008 Tiết 18 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 7A Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 7 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 Bài 18: Vẽ theo mẫu Kí họa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ. 2. Kĩ năng: Kí hoạ đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu trúc) 3. Thái độ: Kí hoạ đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu trúc) II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa - Hình minh hoạ cách kí hoạ. - Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2. Học sinh: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy. - Chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ. iii. Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan, gợi mở, vần đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp A ss Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp B ss Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gợi ý cho hs nhận xét một số bài trang trí bìa lịch của bạn, đánh giá, xếp loại. - Gv nhận xét rút kinh nghiệm đối với bài trang trí bìa lịch. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Giáo viên có thể miêu tả giải thích nh thế nào là tranh Kí họa, để lôi cuốn học sinh vào bài học. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 8 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 a) Hoạt động 1: HD Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của kí hoạ - GV giới thiệu một số kí hoạ đã chuẩn bị sẵn và quan sát tranh kí hoạ ở các trang 119, 120, 121 trong sgk. (?) Theo em thế nào là kĩ hoạ? (?) Vậy mục đích của kí hoạ là gì? (?) Nh vậy kí hoạ giống và khác vẽ theo mẫu ở điểm nào? * GV giới thiệu: đối với kí hoạ có thể dùng bất cứ chất liệu nào để kí hoạ: chì, mực, than, phấn, màu nớc, bột màu . - Quan sát tranh và hình minh hoạ. - Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh sự vật hiện tợng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con ngời trong thời gian ngắn. - Kí hoạ nhằm lu giữ những hình ảnh sự vật đôi khi không lặp lại ( dáng con vật đang gãi , ngáp, dáng nằm lạ mắt, dáng ngời ở t thế lạ mắt .) - Kí hoạ nhằm mục đích lu giữ hình ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài, sắp xếp bố cục. - Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu - Phải luôn luôn so sánh ớc lợng tỉ lệ vẽ từ bao quát đến chi tiết. + Khác nhau: Vẽ theo mẫu cần thời gian lâu hơn để nghiên cứu kĩ hơn 1. Tìm hiểu khái niệm , đặc điểm của kí hoạ - Quan sát tranh và hình minh hoạ. - Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh sự vật hiện tợng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con ngời trong thời gian ngắn - Kí hoạ nhằm lu giữ những hình ảnh sự vật đôi khi không lặp lại ( dáng con vật đang gãi , ngáp, dáng nằm lạ mắt, dáng ngời ở t thế lạ mắt .) - Kí hoạ nhằm mục đích lu giữ hình ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài, sắp xếp bố cục. + Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu - Phải luôn luôn so sánh ớc l- ợng tỉ lệ vẽ từ bao quát đến chi tiết. + Khác nhau: Vẽ theo mẫu cần thời gian lâu hơn để nghiên cứu kĩ hơn - Kí hoạ vẽ hình ảnh trong khoảng thời gian ngắn nên hình chỉ là khái quát, ngời vẽ phải lu giữ hình ảnh sau đó vẽ lại theo trí nhớ nếu mẫu không còn ở vị trí , t thế đó nữa. b) Hoạt động 2: HD cách vẽ kí họa (?) Vẽ kí hoạ cần làm những gì? - Cần qua các bớc: Bớc 1: Chọn hình dáng đẹp , tiêu biểu Bớc 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận Bớc 3: Vẽ nét bao quát, nét chính Bớc 4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu và điều chỉnh hình cho giống 2. Cách vẽ kí họa Bớc 1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu để kí hoạ. Bớc 2: so sánh tỉ lệ các bộ phận của mẫu, quy mẫu về những hìnhcơ bản nhất Bớc 3: Vẽ nét bao quát, rồi nét chính Bớc 4:Vẽ chi tiết hình dáng và t thế của mẫu. - Có thể điểm màu nếu muốn. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 9 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 c) Hoạt động 3: HD thực hành - GV cho hs quan sát một số kí hoạ ngời, cảnh vật, để hs hình thành ý tởng kí hoạ. - Có thể tạo sự hấp dẫn cho hs bằng cách ra ngoài trời để kí hoạ cảnh vật xung quanh. - Gv gợi ý cảnh để hs quan sát rồi kí hoạ, nhắc nhở ý thức làm bài sao có hiệu quả nhất. - Bớc đầu tập kí nên vẽ từ đơn giản cho quen tay, sau kí cảnh và dáng động phức tạp. Không nên quá tham hình ảnh để mất nhiều thời gian , cần phải vẽ từ bao quát rồi mới chi tiết . - Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh đã chuẩn bị: Cành hoa, lá, cây trên sân trờng, các bạn trong lớp, ngoài sân . 3. Bài tập thực hành - Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh đã chuẩn bị: Cành hoa, lá, cây trên sân trờng, các bạn trong lớp, ngoài sân . - Có thể tạo sự hấp dẫn cho hs bằng cách ra ngoài trời để kí hoạ cảnh vật xung quanh. - Gv gợi ý cảnh để hs quan sát rồi kí hoạ, nhắc nhở ý thức làm bài sao có hiệu quả nhất. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung: + Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm). - GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt. 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc nh thế nào là Kí họa. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và hình vẽ kí họa có thể là mọi vật, sự giống và khác nhau trong kí họa, - Các bớc vẽ theo mẫu. b) Dặn dò Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 10 . phần. - Hình dáng chung là hình chữ nhật, hình vuông, tròn, hình elíp. 1. Quan sát -Nhận xét - Nhiều loại bìa lịch khác nhau. - Bìa lịch gồm 3 phần. - Hình. hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu trúc) 3. Thái độ: Kí hoạ đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu