1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL

94 152 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 33 Ngày dạy: Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần: - Nắm vững công thức tính diện tích hình thang từ công thức tính diện tích tam giác. - Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a) PP: hỏi đáp, đặt vấn đề. b) ĐDDH: SGK, Giáo án, thước thẳng, phấn màu. 2/ Học sinh: SGK, vở ghi chép. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Nội Dung 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra Bài cũ: Một học sinh trả bài. - Nêu đònh lý tính diện tích tam giác. - Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a. Cho học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có). Đánh giá, cho điểm. 3/ Bài Mới: LT báo cáo sỉ số - Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. Xét tam giác vuông AHC có AH 2 = AC 2 - HC 2 (đònh lý Pitago) AH 2 = a 2 - 2 2 a    ÷   = 2 2 4 4 a a− ⇒ AH = 2 2 4 2 a a− = 3 2 a S ABC = . 2 a 3 2 a = 2 3 4 a Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -1- §4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG A B C H a Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 Một học sinh nhắc lại đònh nghóa hình thang. Một học sinh lên bảng vẽ hình. Cả lớp cùng thực thực hiện ?1 SGK. Vậy công thức diện tích hình thang như thế nào? Hướng dẫn học sinh ví dụ SGK trang 124,125. - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. - Vẽ hình. Các nhóm cùng thực hiện. S ADC = 1 2 AH . DC S ABC = 1 2 CH . AB S ABCD = 1 2 AH.DC+ 1 2 CH.AB mà AH = CH S ABCD = 1 2 . AH .( DC + AB) Học sinh quan sát SGK §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1. Công thức tính diện tích hình thang. Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy nhân với đường cao. S = 1 2 (AB + CD).AH 2. Ví dụ: SGK trang 124,125. 4/ Củng Cố học sinh phát biểu công thức tính diện tích hình thang. Làm các bài tập 26,27 SGK 5/ H ướng dẫn Học ở nhà - Các em học thuộc các nội dung bài học. - Làm các bài tập sau bài học. - trả lời - thực hiện - - lắng nghe và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 34 Ngày dạy: Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -2- A B C D H H Hoạt động 2: Làm Ví Dụ Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần: - Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức đã học vào bài tập cụ thể. Đặc niệt là kỹ năng tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi, diện tích tam giác làm công gụ tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau. - Rèn luyện cho học sinh tín hcẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a) PP: hỏi đáp, đặt vấn đề. b) ĐDDH: SGK, Giáo án, thước thẳng, phấn màu. 2/ Học sinh: SGK, vở ghi chép. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Ổn Định Lớp: 2/ Kiểm Tra Bài Cũ: Nêu công thức tính diện tích hình thang. Làm bài tập 28 SGK 3/ Bài Mới: LT báo cáo sỉ số Một Hs trả bài Giới thiệu cho học sinh cách tính diện Học sinh thực hiện ?1 SGK. DIỆN TÍCH HÌNH THOI. 1. Cách tính diện tích Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -3- §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức Hoạt động 2: Làm Ví Dụ Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 tích của các tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Cho học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi. Các em quan sát ví dụ SGK trang 127. nêu công thức tính diện tích hình thoi. Các nhóm học sinh cùng quan sát. của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. ?1. Diện tích các tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tích hai đường chéo. 2. Công thức tính diện tích hình thoi. SGK trang 127 3. Ví dụ: SGK trang 127 4/ C ủng cố: - Các học sinh phát biểu công thức tính diện tích hình thoi. - Làm các bài tập 32,33 SGK. 5/ H ư ớng dẫn học ở nhà - Các em học thuộc phần lý thuyết. - Làm các bài tập sau bài học. - Xem lại nội dung lý thuyết trong chương, tiết sau ôn tập. - thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - lắng nghe và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 35 Ngày dạy: Tên bài dạy: Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -4- LUYỆN TẬP Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố lại những tính chất diện tích đa giác, những công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình thang và hình thoi. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình thang và hình thoi. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a) PP: hỏi đáp, đặt vấn đề. b) ĐDDH: SGK, Giáo án, thước thẳng, phấn màu. 2/ Học sinh: SGK, vở ghi chép. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Ổn Định Lớp: 2/ Kiểm Tra Bài Cũ: Yêu cầu học sinh số 9 trang 19 SGK. Cho học sinh nhận xét bài làm của học sinh. Đánh giá, cho điểm. 3/ Bài Mới: Thực hiện Diện tích tam giác ABE là 2 . 12. 6 ( ) 2 2 ABE AB AE x S x cm ∆ = = = Diện tích hình vuông ABCD là: 2 2 2 12 144( ) ABCD S AB cm= = = Theo đề bài: 1 3 ABE ABCD S S ∆ = 6x = 1 3 .144 x = 8 (cm) Nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 9 SGK ABCD là hình vuông cạnh 12 cm, AE = x cm. Tính x sao cho diện tích tam giác ABE bằng 1 3 diện tích hình vuông ABCD. Yêu cầu học sinh sửa bài tập 7 SGK trang 118. - Để xét xem gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không, ta cần tính gì? - Một học sinh hãy tình diện tích các cửa? - Một học sinh hãy tính diện tích nền nhà? - Một học sinh tính tỉ số giữa Thực hiện: - Ta cần tính diện tích các cửa và diện tích nền nàh, rồi lập tỉ số giữa hai diện tích đó. - Diện tích các cửa là: S = 1.1,6 + 1,2.2 = 4 (m 2 ) Diện tích nền nàh là: S = 4,2.5,4 = 22,68 (m 2 ) Tỉ số giữa diện tích các cửa và Bài tập 7 SGK Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1,2m và 2m. Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -5- A B C D E x 12 Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 diện tích các cửa và diện tích nền nhà? - Vậy gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng không? Hoàn chỉnh bài làm của học sinh. Yêu cầu học sinh 13 SGK trang 119. Các em có thể so sánh S ABC và S CDA ? - Tương tự, ta còn suy ra được những tam giác nào có diện tích bằng nhau? - Vậy tại sao S EFBK = S EGDH ? Hoàn chỉnh bài giải của học sinh Chú ý cơ sở để chứng minh bài toán trên là tính chất 1 và tính chất 2 của diện tích đa giác. Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 15 SGK trang 119. Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật theo đơn vò quy ước. a) Cho biết chu vi cà diện tích của hình chữ nhật ABCD. - Hãy tìm một số hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD. Hoàn chỉnh bài làm cho học diện tích nền nhà là: 4 17,63% 22,68 ≈ < 20% - Gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng. Một học sinh nêu GT và KL của đề bài. - Có ( . . )ABC CDA c g c∆ =∆ ⇒ S ABC = S CDA (tính chất diện tích đa giác) Tương tự: S AFE = S EHA Và S EKC = S CGE Từ các chứng minh trên ta có: S ABC - S AFE - S EKC = S CDA - S EHA - S CGE hay S EFBK = S EGDH _ Một học sinh vẽ hình trên bảng. a) S ABCD = 5 . 3 = 15 (cm 2 ) Chu vi ABCD = ( 5 + 3 ) . 2 = 16(cm 2 ) Học sinh tím một số hình chữ nhật theo yêu cầu của đề bài. Thực hiện câu b … nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không? Giải - Diện tích các cửa là: S = 1.1,6 + 1,2.2 = 4 (m 2 ) Diện tích nền nàh là: S = 4,2.5,4 = 22,68 (m 2 ) Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà là: 4 17,63% 22,68 ≈ < 20% - Gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng. Bài tập 13 SGK Bài tập 15 SGK. Đố. Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm. a) Hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy? b) hãy vẽ hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABXD. Vẽ được mấy hình vuông như vậy? So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi vừa vẽ. Tại sao trong các hình chữ Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -6- A B C D 5 cm 3 cm A B C D E F H K G Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 sinh. nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất? 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác ở tiểu học và 3 tính chất diện tích đa giác. - Bài tập về nhà: 16, 17, 20 SBT và bài tập 11, 12, 14 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 36 Ngày dạy: Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: - Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ. Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -7- §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa thức một cách hợp lý để việc tính toán được dễ dàng, hợp lý. - Biết thực hiện vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a) PP: hỏi đáp, đặt vấn đề. b) ĐDDH: SGK, Giáo án, thước thẳng, phấn màu. 2/ Học sinh: SGK, vở ghi chép. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài Cũ: Kiểm tra trơng khi dạy bài mới 3/ Bài Mới: HĐ1: 10’ -GV cho HS quan sát hình 149 và 150 trang 129 -Để tính diện tích những hình như vậy ta nên tính diện tích hình nào? *GV chốt lại: đối với những hình đa giác không có công thức tính ta nên chia đa giác đó thành những hình có diện tích như các hình đã học để tính cụ thể là diện tích tam giác và hình thang HĐ2: Ví dụ -Tính diện tích của hình 150 trang 129 -Để tính diện tích đó ta làm như thế nào? -Lên bảng chia đa giác đó? -Diện tích đa giác đó bằng diện tích của những hình nào? -Diện tích hình chữ nhật bằng gì? -Diện tích hình thang bằng gì? Hs báo cáo sỉ số HS có thể trả lời ta nên chia đa giác đó thành những hình có diện tích như các hình đã học để tính cụ thể là diện tích tam giác và hình thang. Nếu không trả lời được thì nghe giáo viên chốt lại ý. Cho học sinh thực hiện theo nhóm. S ABCDEGHI = S AHI +S ABGH +S CDEG Mà S AHI =1/2 .3.7=10,5 cm 2 S ABGH =3.7=21 cm 2 S CDEG =(5+3):2.2=8 cm 2 I/ Cách tính diện tích của hình bất kì (SGK) A B C D E ABCDE ABC ACD ADE S S S S= + + II/ Ví dụ(SGK) E C D K H G BA I S ABCDEGHI = S AHI +S ABGH +S CDEG S AHI =1/2 .3.7=10,5 cm 2 S ABGH =3.7=21 cm 2 Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -8- Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 -Diện tích tam giác thường bằng gì? -GV có thể sửa sai cho HS 4/ C ủng cố: *Làm BT 37 trang 130(Bảng phụ). -Ta nên tính diện tích hình nào? -1 HS lên bảng đo -Nhắc lại công thúc tính diện tích hình thang và tam giác vuông? -HS lên bảng tính *Làm BT 38 trang 130(Bảng phụ)1 -Đọc đề -Đề bài cho gì ? yêu cầu làm gì? -Tính diện tích con đường chính là tính diện tích hình gì? Nêu công thức tính? -Diện tích phần còn lại của đám đất được tính như thế nào? 5/ H ướng dẫn học ở nhà: -Làm BT 39 ;40 trang 130; 131 -Soạn và học thuộc câu hỏi 1;2;3 trang 132 -Tiết sau ôn tập 1 tiết để kiểm tra 45’ Vậy: S ABCDEGHI =10,5 cm 2 +21 cm 2 +8 cm 2 =39,5 cm 2 Chia thành những đa giác có diện tích như các hình đã học 1 HS Lên bảng chia đa giác đó tổng của tam giác+ chữ nhật+ hình thang 1 HS lên bảng đo HS còn lại dựa vào kết quả đó tính HS lên bảng tính HS Đọc đề HS trả lời như SGK Diện tích hình bình hành Cạnh.đường cao tương ứng Diện tích hình chữ nhật – diện tích hình bình hành S CDEG =(5+3):2.2=8 cm 2 Vậy: S ABCDEGHI =10,5 cm 2 +21 cm 2 +8 cm 2 =39,5 cm 2 BT 37 trang 130 Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC; Hai tam giác AHE;DKC và hình thang vuông HKDE -Cần đo cạnh BG;AC;AH;HK;KC;EH;KD Tính riêng S ABC ; S AHE ; S CDK ; S HKDE ; Tính tổng các diện tích đó BT 38 trang 130 Con đường là hình bình hành có diện tích là 50.120=6000m 2 đám đất hình chữ nhật có diện tích là: 150.120=18000 m 2 diện tích phần còn lại là 18000-6000=12000 m 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -9- Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững đònh nghóa tỷ số của 2 đoạn thẳng - HS nắm vững đònh nghóa đoạn thẳng tỉ lệ - nằm vững nội dung đònh lí(thuận) - vận dụng đònh lí tìm ra tỉ số bằng nhau trên hình vẽ II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a) PP: hỏi đáp, đặt vấn đề. Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Trang -10- §1 ĐỊNH LÝ TA_LÉT TRONG TAM GIÁC [...]... thành đònh Quan sát , đại diện 1HS nêu lý GT ,KL Đưa đònh lý , hình vẽ lên bảng Đại diện 1HS nêu cách chứng phụ , yêu cầu HS nêu GT , minh KL Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng 2 Đònh lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho A M B N a C ∆ABC, M∈AB, N∈AC, MN//BC Trang KL ∆ABC ∆AMN -23GT Trường THCS Phú Mỹ ?Ai... Gt: ∆ ABC; B’∈ AB; C’∈ AC HS ghi bài DE//BC EF//AB Tứ giác BDEF là hình bình hành Kl : B’C’//BC Bt ?2 trang 60 a) DE//BC EF//AB a) Tứ giác BDEF là hình bình hành b) Bằng nhau GV chốt lại vần đề Nếu chỉ cần DE//BC ta có các tỷ số đó như thế nào với nhau? Hoạt động 2: hệ quả GV đưa hệ quả Gv vẽ hình Dựa hình vẽ nêu GT và KL Gợi ý chứng minh dựa vào BT? 2 HS tự ghi vào vở 1 Hs lên bảng Giáo viên: Trần... B’ C A C’ C Trang -14- Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 Lên bảng trình bày lại phần chứng minh HS ghi bài Gv có thể sửa sai cho Hs Gt: ∆ ABC; B’∈ AB; C’∈ AC B’C’//BC Gv đưa chú ý AB ' AC ' B' C ' Kl : AB = AC = BC Chứng minh AB ' AC ' (1) Có AB = AC (Do BC//B’C’) qua C’ vẽ C’D//AB AC ' BD suy ra AC = BC (2) Mà BD=B’C’(B’C’DB là hbh) Vậy :Từ (1;2) ta co: *Chú ý: (SGK) BT? 3 trang 62 (HS tự ghi )... Cũ: Giáo án: HÌNH HỌC 8 Kiểm tra trong lúc dạy bài mới BT 7 trang 62 a) MN // EF ⇒ MD = MN 3/ Bài Mới: Phát biểu nội dung đònh lí ta lét thuận và đảo Nêu hệ quả của đònh lí talét Gv đưa hình ghi GT và kl của hệ quả(Bảng phụ) HĐ2: Luyện tập Làm BT 7 trang 62 MN//EF suy ra hệ thức nào? 1 HS lên bảng trình bày lại GV có thể sửa sai Gợi ý : Câu b Dựa hình vẽ có đoạn thẳng nào song song? Vì sao AB//A’B’... nghóa là tính tỷ số của 2 đoạn thẳng nào? GV có thể vẽ hình rồi gợi ý 1 HS lên bảng Đứng tại chỗ đọc tỷ số liên quan đến vấn đề tính ? GV ghi lại AB và AC Làm BT 11 trang 63 Vẽ lại hình; ghi lại gt và kl HS trả lời như bên Gợi ý MN//EF//BC và chia AH thành 3 đoạn thẳng bằng nhau thì sẽ chia đường thẳng nào thành các đoạn Hình thang bằng nhau nữa? Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng BT 11 trang 63 a) Từ... bằng nhau B C HS nhắc lại như SGK GV chốt lại vấn đề đó là tính chất đường phân giác của tam giác Nhắc lại nội dung tính chất đó D HS đứng tại chỗ nêu cho GV ghi E GT: ∆ABC AD là phân giác của BAC DB BE KL: DC = AC Tam giác cân tại B Ghi lại gt và kết luận dựa hình vẽ cũ(không có số đo) Gợi ý: HS trả lời tỉ lệ thức như bên Qua B kẻ BE//BC(E thuộc AD) Đã chứng mính xong dựa vào Tam giác BEA là tam giác... trình bày lại Giáo án: HÌNH HỌC 8 HS làm theo gợi ý III/ Đònh lí talét trong tam giác BT ?3 trang 57 A (HS tự ghi) Đònh lí: (SGK) N M B HS đứng tai chỗ so sánh các tỷ số đó HS ghi bài C GT: ∆ABC; MN// BC KL: MD DN ME = NF nhắc lại nội dung HS trả lời HS trả lời như bên Ví dụ: Cho hình vẽ biết MN// EF D M N E F Tính ME MN//EF ta suy ra tỷ số Suy ra ME =3,25 4/ Củng Cố: Làm BT ? 4 và BT 1;2 trang 58 HS làm... -28- Trường THCS Phú Mỹ Sau đó 3 hs đọc lại định lí ở sgk - Chứng minh AMN = A’B’C’( c-c-c-) ABC ∽A’B’C’ Giáo án: HÌNH HỌC 8 I.Định lí : ( SGK) G ABC T vàA’B’C’ A ' B ' A'C ' B 'C ' = = AB AC BC KL Hoạt Động 2 : ( Tập vận dụng định Hoạt động 2 : lí) HS làm bài trên phiếu học tậ p u cầu HS làm vào phiếu học tập bài tập?2 hình 34 SGK, GV vẽ sẵn trên bảng phụ 4/ củng cố GV: Dùng bảng phụ: ABC vng... - So sánh các tỉ số: C B AB AC BC thống nhất, chính xác ; ; , từ đó rút ra nhận E DE DF EF xét gì về hai tam giác ABC và DEF? Hoạt động 2: Chứng minh bài tốn mới, rút ra định lí) Gv: nêu bài tốn ( gt &kl) , ghi bảng , u cầu các nhóm chứng minh Gv: sau khi các nhóm trình I Định lí: HS làm việc theo nhóm) 1 Định lí: ( SGK) * HS làm việc theo nhóm * Các nhóm cứ một đại diện trình bày ngắn gọn G ABC vàA’B’C’... ?2 sgk, u cầu hs cả lớp quan sát , trả lời Hđ3b: u cầu hs quan sát hình vẽ 39 trên bảng phụ làm bài tập ? 3 sgk HĐ3a: HS quan sát , suy luậ , phán đán trả lời : ABC ~  DEF (c-g-c) Giáo án: HÌNH HỌC 8 KL ABC ∽ A’B’C’ Đặt trên AB đạ thẳg AM= A’B’ đặt trên AC đạ thẳng AN = A’B’ chứng minh  A’B’C’=  AMN ( c-gc)  AMN ~  ABC Kết luận : ABC ~ A’B’C’ HĐ3b: - Vẽhình ( theo u cầu bài) - Tính tỉ số hai . Kl : B’C’//BC Bt ?2 trang 60 a) DE//BC EF//AB a) Tứ giác BDEF là hình bình hành b) Hoạt động 2: hệ quả GV đưa hệ quả Gv vẽ hình Dựa hình vẽ nêu GT và KL. trong tam giác BT ?3 trang 57 (HS tự ghi) Đònh lí: (SGK) GT: ∆ABC; MN// BC KL: Ví dụ: Cho hình vẽ biết MN// EF D M N E F Tính ME MN//EF ta suy ra tỷ số

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nắm vững công thức tính diệntích hình thoi. - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
m vững công thức tính diệntích hình thoi (Trang 3)
- Hãy tìm một số hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có  chu   vi   lớn   hơn   hình   chữ   nhật  ABCD. - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
y tìm một số hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD (Trang 6)
-GV cho HS quan sát hình 149 và 150 trang 129 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
cho HS quan sát hình 149 và 150 trang 129 (Trang 8)
-1 HS lên bảng tính - HS còn lại tự làm - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
1 HS lên bảng tính - HS còn lại tự làm (Trang 11)
Lên bảng trình bày lại phần chứng minh - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
n bảng trình bày lại phần chứng minh (Trang 15)
Đại diện một nhóm lên bảng - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
i diện một nhóm lên bảng (Trang 19)
Đưa H25 SGK lên bảng - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
a H25 SGK lên bảng (Trang 19)
-Áp dụn g( xem hình vẽ ở bảng và trả lời) - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
p dụn g( xem hình vẽ ở bảng và trả lời) (Trang 26)
GV: Dùng bảng phụ: - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
ng bảng phụ: (Trang 29)
Hs xem hình vẽ ở bảng phụ dựa   vào   kích   thứơc   đã   cho   ,  nhận xét các cặp tam giác sau  đây cĩ đồng dạng khơng ? Lí  do?  - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
s xem hình vẽ ở bảng phụ dựa vào kích thứơc đã cho , nhận xét các cặp tam giác sau đây cĩ đồng dạng khơng ? Lí do? (Trang 31)
- rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r èn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học (Trang 32)
-HS quan sát hình Suy nghĩ tính nhẩm số đo các gĩc và trả  lời miệng khi GV yêu cầu . - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
quan sát hình Suy nghĩ tính nhẩm số đo các gĩc và trả lời miệng khi GV yêu cầu (Trang 33)
b) ĐDDH: Bảng phụ giải hồn chỉnh các bài tập cĩ trong tiết luyện tập. - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
b ĐDDH: Bảng phụ giải hồn chỉnh các bài tập cĩ trong tiết luyện tập (Trang 34)
nhận xét bài làm ở bảng, sữa sai cho  - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
nh ận xét bài làm ở bảng, sữa sai cho (Trang 35)
Gv vẽ hình: - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
v vẽ hình: (Trang 40)
hình vẽ. Nhận xét gì về đạon thẳng MN với đọan thẳng BC?  Vì sao? - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
hình v ẽ. Nhận xét gì về đạon thẳng MN với đọan thẳng BC? Vì sao? (Trang 50)
- 3.Thái độ: rèn luyện kĩ năng vè hình và tính tĩn cẩn thận, chính xác. - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
3. Thái độ: rèn luyện kĩ năng vè hình và tính tĩn cẩn thận, chính xác (Trang 54)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 56)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 59)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 61)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 62)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 63)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 4/ Củng cố: - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 4/ Củng cố: (Trang 66)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 3.Vào bài : - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 3.Vào bài : (Trang 68)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 69)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 5/ Hướng dẫn về nhà: - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 5/ Hướng dẫn về nhà: (Trang 72)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 74)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 79)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 84)
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 - GA_Hinhhoc8_tinh KG huyen KL
r ường THCS Phú Mỹ Giáo án: HÌNH HỌC 8 (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w