1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viếng lăng Bác( Giáo án thi huyện)

21 2,1K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.. – Bác Hồ rực rỡ vĩ đại nh mặt t

Trang 1

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh hiên

Phòng giáo dục và đào tạo Tân yên

TrườngưtHCsưcaoưthượng

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

1 Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đ ợc bắt nguồn từ

cảm xúc nào?

a Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất n

ớc

b Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế

c Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội

d Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của

dân tộc

Trang 3

2 Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên ?

a Tình yêu thiên nhiên đất n ớc

b Tình yêu cuộc sống

c Khát vọng cống hiến cho đời

d Cả 3 ý kiến trên

Trang 4

TiÕt 111: ­ViÕng l¨ng b¸c

ViÔn Ph ¬ng

Trang 5

I Đọc hiểu, chú thích

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong s ơng hàng tre bát ngát.

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.

Bão táp m a xa đứng thẳng hàng.

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.

Mà sao nghe nhói ở trong tim.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng ng ời đi trong th ơng nhớ.

Kết tràng hoa dâng bảy m ơi chín mùa

xuân.

Mai về miền Nam th ơng trào n ớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả h ơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Trang 6

a T¸c gi¶: ViÔn Ph ¬ng sinh

- Th¬ «ng giµu t×nh c¶m,

®Ëm chÊt l·ng m¹ng.

b T¸c phÈm: S¸ng t¸c th¸ng

4-1976 in trong tËp “Nh m©y mïa xu©n”(1978)

Viễn Phương

1 - T¸c gi¶ - t¸c phÈm

Trang 7

2 Từ khó:

- Trung hiếu: Hai phẩm chất quan trọng trong

đạo đức của con ng ời D ới xã hội phong kiến kẻ làm tôi phải trung thành với vua, với chủ, con cái phải hiếu thảo với cha mẹ Ngày nay, trung và

hiếu còn đ ợc vận dụng vào giá trị đạo đức mới

rộng lớn hơn “Trung với n ớc hiếu với dân”

Trang 8

II §äc hiÓu v¨n b¶n:

Khæ th¬ thø nhÊt:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.

Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.

Trang 9

“Con ë miÒn Nam ra th¨m l¨ng B¸c”

: gîi t×nh c¶m,

“§· thÊy trong s ¬ng hµng tre b¸t ng¸t

¤i! Hµng tre xanh xanh ViÖt nam

Trang 10

Khổ thơ thứ 2:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng ng ời đi trong th ơng nhớ

Kết tràng hoa dâng bẩy m ơi chín mùa xuân”

Trang 11

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

– Bác Hồ rực rỡ vĩ đại nh mặt trời qua

đó tác giả ca ngợi công lao của Bác đối với nhân dân Việt Nam

->ẩn dụ:

Trang 12

“Ngày ngày dòng ng ời đi trong th ơng nhớ.

Kết tràng hoa dân bảy m ơi chín mùa xuân”

- Không gian: đi trong th ơng nhớ

- Thời gian: ngày ngày

-> Thể hiện lòng thành kính tiếc th ơng vô hạn của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác

Trang 13

Khæ th¬ thø 3:

“B¸c n»m trong giÊc ngñ b×nh yªn Gi÷a mét vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i

Mµ sao nghe nhãi ë trong tim ”

Trang 14

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”

gợi lên vẻ đẹp của một tâm hồn lớn trong sáng, giản dị, thanh cao

“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”

– Bác đã hoá thân trở thành bất tử

thành “trời xanh”

“Mà sao nghe nhói ở trong tim”

-Thể hiện tâm trạng đau xót nghẹn ngào

->Vầng trăng:

->ẩn dụ:

Trang 15

Khæ th¬ thø 4:

“Mai vÒ miÒn Nam th ¬ng trµo n íc m¾tMuèn lµm con chim hãt quanh l¨ng B¸cMuèn lµm ®o¸ hoa to¶ h ¬ng ®©u ®©yMuèn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy”

Trang 16

“Mai vÒ miÒn Nam th ¬ng trµo n íc m¾t”.

-> V« cïng tiÕc nuèi vµ th ¬ng nhí B¸c

¦íc nguyÖn:

Muèn lµm:

->T¸c gi¶ sö dông ®iÖp ng÷ thÓ hiÖn íc nguyÖn

nhá bÐ, khiªm nh êng, dung dÞ nh ng ch©n thµnh tha thiÕt

®o¸ hoa

con chim

c©y tre trung hiÕu

Trang 17

Câu hỏi

1 Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng

Bác?

a Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều

hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.

b Thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần

gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những

so sánh ẩn dụ sáng tạo.

c Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, thiết tha,

thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, lời thơ bình dị, gợi cảm.

d Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc

thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa t ợng tr ng

Trang 18

2 Cảm hứng bao trùm của bài thơ là gì?

a Lời tâm nguyện chân thành tr ớc lúc đi xa

b ớc nguyện sống có ích, đ ợc cống hiến cho đời

c Ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của hình ảnh Bác

d Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết

ơn và tự hào pha lẫn đau xót của tác giả

Trang 19

III- Tổng kết – ghi nhớ ghi nhớ

1 Nghệ thuật: Thể thơ 8 chữ giọng điệu trang

trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh

ẩn dụ, gợi cảm , lời thơ bình dị

2 Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính

và niềm súc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi ng ời đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác

3 Ghi nhớ SGK

Trang 20

IV – ghi nhớ Luyện tập

Câu hỏi thảo luận: Bài thơ Viếng lăng Bác là nén

h ơng thơm nhà thơ Viễn Ph ơng thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu theo em đúng hay sai?

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. - Viếng lăng Bác( Giáo án thi huyện)
nh ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w