Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền

44 131 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền. Chúc các em thi tốt.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019)         PHẦN 1:  ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. Phong cách chức năng ngôn ngữ: s tt PCCNNN Khái niệm PCNN  Sinh hoạt Dùng     giao   tiếp   sinh   hoạt  hằng ngày, thuộc hồn cảnh giao  tiếp khơng mang tính nghi thức,   dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ,  tình   cảm….đáp   ứng     nhu  cầu trong cuộc sống PCNN  Khoa học Dùng    giao   tiếp   thuộc   lĩnh  ­Tính khái quát, trừu tượng vực nghiên cứu, học tập và phổ  ­Tính lí trí, lơ gíc biến khoa học ­Tính   khách   quan,   phi   cá   thể  (không thể hiện cái tôi cá nhân) PCNN  nghệ  thuật   Dùng       văn     thuộc   ­Tính hình tượng lĩnh vực văn chương  ­Tính đa nghĩa, tính truyền cảm  ­ Tính cá thể  hóa (thể  hiện dấu   ấn riêng của tác giả).  PCNN  Dùng trong những văn bản chính  chính luận luận Thể loại: cương lĩnh, tun ngơn,  tun bố, bình luận, xã luận,… Đặc trưng  ­Tính cụ  thể: về hồn cảnh, con  người, cách nói năng, diễn đạt…   ­   Tính   cảm   xúc:   biểu   lộ   tình  cảm của các nhân vật giao tiếp  ­Tính cá thể: bộc lộ  những đặc  điểm riêng của con người ­  Tính   cơng   khai     quan  điểm  chính trị    ­ Tính chặt chẽ  trong diễn đạt  và suy luận: Luận điểm, luận cứ,   ý lớn,  ý nhỏ, câu  đoạn phải rõ   ràng, rành mạch ­ Tính truyền cảm, thuyết phục PCNN  ­ được dùng trong giao tiếp thuộc  ­Tính khn mẫu hành chính lĩnh vực hành chính ­Tính minh xác ­Tính cơng vụ PCNN  Báo chí  Dùng để cung cấp tin tức thời sự  Tính thơng tin thời sự; tính ngắn  trong nước và quốc tế, phản ánh  gọn, tính sinh động, hấp dẫn chính kiến của tờ báo và dư luận  quần   chúng,   nhằm   thúc   đẩy   sự  tiến bộ xã hội  Thể  loại văn bản báo chí:  Bản  tin, phóng sự, tiểu phẩm II, Phương thức biểu đạt: STT Phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Tự     (kể   chuyện,   tườngTrình bày di   ễn biến sự việc thuật) Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp Hành chính ­ cơng vụ Trình   bày   ý   muốn,     định     đó,   thể     quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người  III ,   Phương thức trần thuật  ­ Trần thuật từ ngơi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) ­ Trần thuật từ ngơi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình ­ Trần thuật từ ngơi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình, nhưng điểm nhìn và lời kể lại  theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV, Phép liên kết Thế ­ Lặp – Nối­ Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược…  V ,  Biện pháp tu từ nghệ thuật   S T T Biện   Khái niệm pháp tu   từ nghệ   thuật So sánh là đối   chiếu     vật,   sự  việc này với sự  vật, sự  việc   khác   có   nét   tương  đồng   để   làm   tăng   sức  gợi   hình,   gợi   cảm   cho  lời văn là gọi   hay   tả     vật  Nhân  bằng những từ  ngữ  vốn  hóa được dùng để  gọi hoặc  tả con người làm cho sự  vật (cây cối, loài vật, đồ   vật…)  trở   nên   gần   gũi  với  con người,  biểu thị      suy   nghĩ,  tình cảm của con người Ẩn dụ  là   gọi   tên     vật   hiện  tượng       tên   sự  vật hiện tượng khác khi    chúng   có   quan   hệ  tương   đồng,   tức   chúng  giống       một  phương   diện     đó,  nhằm   làm   tăng   sức   gợi  hình,   gợi   cảm,     sinh  động, có hồn cho lời văn Ví dụ Từ ngữ so sánh: là; như; như là; tựa như;   bao   nhiêu,     nhiêu…hoặc  dấu   hai   chấm, dấu phẩy  giữa đối tượng được so  sánh và đối tượng so sánh * Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: Từ     lão   Miệng,   bác   Tai,   cô   Mắt,   cậu   Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau,   mỗi người một việc, khơng ai tị ai cả * Dùng những từ  vốn chỉ  hoạt  động, tính   chất của con người để  chỉ  hoạt động, tính  chất của sự vật Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Tây Tiến –  Quang Dũng * Trị truyện xưng hơ với vật như  đối với  người:  Trâu ơi, ta bảo trâu này                          Trâu       ruộng   trâu   cày   với   ta (Ca  dao ­ Ẩn dụ hình tượng: Dữ  dội và dịu êm/ Ơn ào và lặng lẽ  / Sơng   khơng hiểu nổi mình / Sóng tìm ra tận bể  (Sóng – Xn Quỳnh) Sóng:  ẩn dụ  cho tâm trạng phức tạp, nhiều   biến động của người phụ nữ trong tình u ­  Ẩn dụ  chuyển đổi cảm giác:  Tiếng ghi   ta lá xanh biết mấy…/ Tiếng ghi ta tròn bọt   nước   vỡ   tan  (Đàn   ghita     Lorca)   ­>  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) Hoán  dụ là gọi   tên     vật,   hiện  tượng,   khái   niệm   bằng  tên sự  vật, hiện tượng,  khái niệm khác có quan  hệ gần gũi với nó nhằm  tăng   sức   gợi   hình,   gợi  cảm, tăng sự  sinh động,  có hồn cho sự diễn đạt Tiếng   ghi   ta­   âm   thanh,     có   thể   cảm  nhận được bằng thính giác ­>  có màu sắc,  hình ảnh  ­ cảm nhận bằng thị giác * Lấy một bộ phận để gọi tồn thể: VD:  Bàn   tay  ta   làm   nên   tất   cả/   Có   sức   người sỏi đá cũng thành cơm * Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay   nhau biết nói gì hơm nay  (Việt Bắc ­ Tố Hữu)  *  Lấy   vật   chứa   đựng   để     vật  bị   chứa  đựng: Ví dụ:  Thơn   Đồi  ngồi   nhớ  thơn   Đơng                Cau   thơn   Đồi   nhớ   trầu   khơng   thơn   nào.        *Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:  Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Phép  điệp Điệp     sự lặp   lại   một  yếu   tố   diễn   đạt   (ngữ  âm,   từ,   câu)   để   nhấn  mạnh   ý   nghĩa     cảm  xúc, nâng cao khả  năng  biểu cảm, gợi hình cho  lời văn; tạo cho câu văn,  câu thơ giàu âm điệu 1)Trời xanh đây là của chúng ta / Núi rừng         chúng   ta   /   Những   cánh   đồng   thơm   mát   /   Những   ngả   đường   bát   ngát   /   Những dịng sơng đỏ  nặng phù sa / Nước   của chúng ta / Nước những người chưa bao     khuất   /   Đêm   đêm   rì   rầm     tiếng   đất   /   Những   buổi   ngày   xưa   vọng   nói   về  (Đất nước ­ Nguyễn Đình Thi) ­ Có nhiều cách điệp: => Các dạng của phép điệp: điệp từ  (của,   những, nước, chúng ta, ); điệp ngữ (đây là  của chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời   xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là   của chúng ta; Những cánh đồng…/ Những   ngả đường…/ Những dịng sơng…).  + Theo các yếu tố: điệp  thanh,   điệp   âm,  điệp vần,  điệp  từ,  điệp  ngữ,   điệp   cấu   trúc   câu  (lặp cú pháp)… +  Theo  vị  trí:   điệp  đầu  câu,     câu,   cách  quãng,   điệp   liên   tiếp,  điệp ngữ vịng, điệp ngữ  bắc cầu ­ Hiệu quả  nghệ  thuật: góp phần tạo nên  nhịp   thơ   dồn   dập,   âm   hưởng   hào   hùng,  giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên  tiếp     hình   ảnh,   mở       tranh   toàn  cảnh một giang sơn giàu đẹp; khẳng định  mạnh mẽ  quyền làm chủ  và bộc lộ  mãnh  liệt niềm tự hào của tác giả.  2)Điệp thanh bằng: Nhà ai Pha Lng mưa   xa khơi  ­> gợi khơng khí rộng lớn, thống  đãng trước mắt khi người lính vượt qua con  đường gian lao, vất vả; gợi cảm giác thư  ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) thái, nhẹ nhàng trên con đường hành quân Phép  đối là cách xếp đặt từ  ngữ,  cụm   từ     câu     vị   trí  cân   xứng     để   tạo  nên hiệu quả giống nhau    trái   ngược   nhau  nhằm gợi ra một vẻ đẹp  hồn   chỉnh     hài   hịa    cách   diễn   đạt   để  hướng đến làm nổi bật  nội dung ý nghĩa nào đó VD1:  Con sóng dưới  lịng sâu / Con sóng   trên mặt nước  (Sóng – Xn Quỳnh) VD2:  Ngàn   thước   lên   cao,   ngàn   thước   xuống (Tây Tiến – Quang Dũng) Phép  tương  phản Là cách sử dụng từ ngữ  “O du kích nhỏ giương cao súng đối lập, trái ngược nhau  Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi  để tăng hiệu quả diễn  đầu                             [Tố Hữu] đạt Nói quá là biện pháp tu từ phóng  đại   mức   độ,   quy   mơ,  tính   chất       vật,    tượng     miêu  tả   để   nhấn   mạnh,   gây  ấn tượng, tăng sức biểu  cảm Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng / Ngày   tháng  mười   chưa cười   đã  tối  ­>  Nói  quá,  phóng   đại   mức   độ       thật   để   nhấn  mạnh  ý:  đêm tháng năm ngắn, ngày tháng  mười ngắn Nói  giảm  nói  tránh Anh bạn dãi dầu  khơng bước nữa  / Gục   lên súng mũ, bỏ qn đời ­> Giảm nhẹ  sự  đau thương mất mát trong  sự hi sinh của người lính Tây Tiến Phép  liệt kê 1 Chơi  chữ   là một biện pháp tu từ  dùng   cách   diễn   đạt   tế  nhị, uyển chuyển, tránh  gây   cảm   giác     đau  buồn, ghê sợ, nặng nề;  tránh thô tục, thiếu lịch  liệt   kê       xếp   nối  tiếp   hàng   loạt   từ   hay  cụm   từ     loại   để  diễn   tả     đầy   đủ  hơn, sâu sắc hơn những  khía cạnh khác nhau của  thực   tế   hay     tư  tưởng tình cảm   là lợi dụng đặc sắc về  âm, về nghĩa của từ ngữ  để  tạo sắc thái dí dỏm,  hài hước,…làm  câu văn  hấp dẫn và thú vị Tồn thể  dân tộc Việt Nam quyết đem tất   cả tinh thần, lực lượng, tính mạng và của   cải để  giữ  vững quyền độc lập tự  do, độc   lập (Hồ Chí Minh) ­> Liệt kê  những yếu tố  vật chất và tinh thần  Dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói trại âm  (gần âm); dùng cách điệp âm; dùng lối nói  lái;   dùng   từ   trái   nghĩa,   đồng   nghĩa,   gần  nghĩa­> lời nói được hấp dẫn và thú vị Ví dụ: Bà già đi chợ cầu Đơng / …/ Lợi thì   có lợi nhưng răng chẳng cịn (Ca dao) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019)  VII,  Cách xây d   ựng đoạn văn trong văn bản  1.Đoạn có câu chủ đề + Tổng – phân ­ hợp: Đưa ra ý kiến chung, sau đó phân tích, cuối cùng khái qt vấn đề, gợi  mở vấn đề sâu rộng hơn ­> câu chủ đề nằm đầu và cuối đoạn + Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, tóm lại ý của các câu trên + Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, đưa ra ý chính. Các câu sau nó triển khai ý chính  2 .  Đoạn văn khơng có câu chủ đề  + Đoạn văn song hành: các câu bình đẳng lẫn nhau, khơng có câu nào bao hàm ý câu nào + Đoạn văn móc xích: câu sau nối ý câu trước, tạo nên sự chặt chẽ trong diễn đạt và suy  luận VIII, Các thể thơ  Lục bát;  Song thất lục bát, Thất ngơn, Tự do, Ngũ ngơn,  8 chữ… IX, Các thao tác lập luận Stt Thao tác lập luận Thao tác lập luận giải thích Khái niệm – Là cắt nghĩa một sự  vật, hiện tượng, khái  niệm để  người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn  đề – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải,  cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi  để trả lời Thao tác lập luận phân tích ­ Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu  tố  bộ  phận để  đi sâu xem xét một cách tồn  diện về nội dung, hình thức của đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành  nhiều yếu tố  bộ  phận theo  những tiêu  chí,  quan hệ nhất định Thao   tác   lập   luận  chứng minh –   Dùng       chứng   chân   thực,   đã  được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đề  chứng  minh để  tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn  chứng phải phong phú, tiêu biểu, tồn diện  sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp  dẫn chứng phải lơ gic, chặt chẽ và hợp lí Thao   tác   lập   luận   so  sánh –   Làm   sáng   tỏ   đối   tượng     nghiên   cứu  trong mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một  bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu  rõ quan điểm, ý kiến của người viết Thao tác lập luận bình luận – Là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về  một vấn   đề ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) –   Cách   bình   luận:   Trình   bày   rõ   ràng,   trung  thực   vấn   đề     bình   luận,   đề   xuất   và  chứng tỏ  được ý kiến nhận định, đánh giá là  xác đáng, thể hiện rõ ý kiến của mình Thao tác lập luận bác bỏ – Là cách  trao  đổi, tranh  luận  để  bác bỏ   ý  kiến được cho là sai  –  Cách   bác   bỏ:   Nêu   ý  kiến   sai   trái,   sau   đó  phân tích, bác bỏ  từng phần ý kiến sai; cuối  cùng đưa ra ý kiến đúng  Xác định các TTLL được sử dụng trong các đoạn văn bản.  Ví dụ 1:           Sự trong sáng của ngơn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. Trong   và sáng dính liền nhau. Tuy nhiên, cũng có thể  phân tích ra để  cho được rõ  nghĩa hơn nữa. Theo tơi nghĩ, sáng là sáng sủa, dễ  hiểu, khái niệm được rõ  ràng; thường thường khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng thì lời   diễn đạt ra cũng được minh bạch. Tuy nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều   trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn đạt cịn thơ, chưa   được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. Do đó tơi muốn hiểu chữ  sáng là nặng về  nói nội dung, nói tư  duy, và chữ  trong là nặng nói về  hình  thức, nói diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). Cho nên   phải phấn đấu cho được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được  trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sáng                                                                                                                          (Xuân Diệu) Ví dụ 2:   Nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về hiện tượng đời sống là   hai dạng đề  cụ  thể  của nghị  luận xã hội. Nghĩa là, bàn bạc để  hiểu một  cách thấu đáo cũng như  vận dụng vấn đề  nghị  luận vào đời sống và bản  thân.           Vấn đề  đạo lí có tính chất truyền thống nhằm rèn luyện đạo đức   nhân cách. Vấn đề  hiện tượng đời sống mang tính thời sự  nóng hổi nhằm   mục đich rèn luyện ý thức cơng dân.            Đối tượng nghị luận có khác nhau nhưng cách làm bài giống nhau Ví dụ 3:  “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ   những quyền khơng ai có thể  xâm phạm được; trong những quyền  ấy, có   quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ   ấy trong bản Tun ngơn độc lập năm 1776 của nước  Mỹ. Suy rộng ra, câu  ấy có ý nghĩa là: tất cả  các dân tộc trên thế  giới đều   sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và   quyền tự do                                                 (Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh) Ví dụ 4: “Sức sống” là khả năng tồn tại và phát triển một cách mạnh mẽ, là  khả  năng chịu đựng, sức vươn lên trỗi dậy, phản  ứng lại hồn cảnh đang  ­ Giải thích ­ Phân tích ­ Bình luận ­ Giải thích ­ So sánh ­ Giải thích ­ Bình luận ­ Chứng minh ­ Giải thích ­ Phân tích ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) dập vùi mình để giành quyền sống. Sức sống con người thường biểu hiện ở  hai phương diện: thể  chất và tinh thần; trong đó kỳ  diệu và đẹp đẽ  nhất   chính là sức sống tinh thần. “Sức sống tiềm tàng” là sức sống  ẩn giấu sâu  kín trong tâm hồn con người đến mức người ngồi khó nhận ra. Thậm chí,  nhìn từ  bên ngồi họ  có vẻ  mệt mỏi, chán nản, cạn kiệt niềm ham sống   song từ  bên trong vẫn là những mầm sống xanh tươi và những mầm sống  ấy sẽ vươn lên mạnh mẽ khi có điều kiện thích hợp Ví dụ 5:    Là một  người Việt Nam, những  điều tơi chia sẻ  trên   đây  đều là  những trải nghiệm thấm đẫm mồ  hôi và xương máu. Chỉ  mấy mươi năm  trước, hai tiếng Việt Nam gắn liền với chiến tranh và phân ly, với máu lửa  và nước mắt. Một đất nước xa xôi với tên gọi Việt Nam đã phải hứng chịu   hơn 15 triệu tấn bom đạn, nghĩa là gấp 4 lần tổng số bom đạn đã sử  dụng  trong Chiến tranh Thế  giới thứ  II. Mỗi người Việt Nam chúng tơi đã phải  hứng chịu một lượng bom đạn gấp gần 10 lần trọng lượng cơ thể mình. Đó  là chưa kể  hàng trăm triệu lít hóa chất có chứa chất dioxin – một sát thủ  thầm lặng ghê gớm đối với sức khỏe và nịi giống con người          (Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại LHP năm 2013) Ví dụ 6:   Việt Nam đã chịu nhiều đau thương mất mát từ các cuộc chiến tranh   xâm lược. Vì thế, chúng tơi ln tha thiết có hịa bình, hữu nghị để xây dựng   và phát triển đất nước. Chúng tơi khơng bao giờ đơn phương sử dụng biện  pháp qn sự, khơng bao giờ  khơi mào một cuộc đối đầu qn sự, trừ  khi  chúng tơi bị bắt buộc phải tự vệ…   Chúng tơi đã hết sức chân thành, thực tâm, thiện chí và kiềm chế,   nhưng câu trả lời hiện nay là Trung Quốc ngày càng gia tăng sức mạnh, các  hành động uy hiếp và xâm phạm, rồi liên tục vu khống và đổ  lỗi cho Việt   Nam. Những gì mà Trung Quốc đang làm khác rất xa những gì mà Trung  Quốc nói   Việt Nam kiên quyết bảo vệ  chủ  quyền và lợi ích chính đáng của  mình bởi vì chủ  quyền lãnh thổ, chủ  quyền biển đảo là thiêng liêng. Việt   Nam ln mong muốn có hịa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm  độc lập, tự  chủ, chủ  quyền, tồn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định  khơng chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để  nhận lấy một thứ  hịa  bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc nào đó   Có lẽ  như  tất cả  các nước, Việt Nam chúng tơi đang cân nhắc các  phương án để  bảo vệ  mình, kể  cả  phương án đấu tranh pháp lý, theo luật  pháp quốc tế    (Trích lời TT Nguyễn Tấn Dũng trả  lời phỏng vấn tại Phi­lip­pin về  vấn   đề Biển Đơng) Ví dụ 7:   Ra đời và phát triển trong khơng khí cao trào cách mạng và cuộc   chiến tranh ái quốc vĩ đại chống Thực dân Pháp, đế quốc Mĩ ác liệt, kéo dài,   văn học Việt Nam 1945 – 1975 trước hết là 1 nền văn học của chủ  nghĩa  u nước. Đó khơng phải văn học của những số  phận cá nhân mà là tiếng  nói của cả 1 cộng đồng dân tộc trước thử thách quyết liệt: Tổ quốc cịn hay  mất; độc lập, tự  do hay nơ lệ, ngục tù! Đây là văn học của những sự kiện   lịch sử, của số phận tồn dân, của chủ nghĩa anh hung. Nhân vật trung tâm   của nó phải là những con người gắn bó số phận mình với số phận đất nước   và kết tinh những phẩm chất cao q của cộng đồng – trước hết, đại diện   cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại, chứ khơng phải cho cá nhân mình. Và   ­ Bình luận ­ Bình luận ­ Chứng minh ­ Phân tích ­ Bình luận ­ Phân tích ­ Chứng minh ­ Bình luận ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) người cầm bút cũng vậy: nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngợi ca  người anh hung với những chiến cơng chói lọi  (Khái qt văn học Việt Nam từ  sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết   thế kỉ XX – sgk Ngữ văn lớp 12, chương trình Nâng cao) Ví dụ 8:    Đời chúng ta nằm trong vịng chữ  tơi. Mất bề rộng ta đi tìm bề  sâu.  ­ Bình luận Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thốt lên tiên cùng Thế  Lữ, ta phiêu lưu   ­ Chứng minh trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế  Lan Viên, ta đắm say cùng Xn Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình u  khơng bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở  về hồn ta cùng Huy Cận (Một thời đại trong thi ca – Hồi Thanh) Ví dụ 9:    Mùa thu nǎm 1940, phát xít Nhật đến xâm lǎng Đơng Dương để mở  thêm cǎn cứ đánh Đồng minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở  cửa nước ta rước Nhật. Từ   đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và  Nhật. Từ  đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả  là cuối nǎm ngối  sang đầu nǎm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ, hơn hai triệu đồng bào ta bị  chết đói.    Ngày 9 tháng 3 nǎm nay, Nhật tước khí giới của qn đội Pháp. Bọn  thực dân Pháp hoặc là bỏ  chạy, hoặc là đầu hàng. Thế  là chẳng những  chúng không "bảo hộ" được ta, trái lại, trong 5 nǎm, chúng đã bán nước ta  hai lần cho Nhật   Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp  liên minh để  chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp  ứng, lại thẳng  tay khủng bố Việt Minh hơn nữa   Thậm chí đến khi thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù  chính trị ở n Bái và Cao Bằng   Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan  hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp   cho nhiều người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều người Pháp ra  khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ   Sự  thật là từ  mùa thu nǎm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của   Nhật, chứ khơng phải thuộc địa của Pháp nữa (Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh) Ví dụ 10: Trước bi kịch của Vũ Như Tơ, lời đề  từ là những băn khoăn của tác  giả về Vũ Như Tơ và khát vọng lớn lao của ơng: “Than ơi! Như Tơ phải hay   những kẻ  giết Như  Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một   bệnh với Đan Thiềm” Lời đề  từ   ấy chứa đựng tư  tưởng tác giả, chứa đựng cái băn khoăn của   Nguyễn Huy Tưởng khi viết và sống với Vũ Như Tơ, là băn khoăn về khát  vọng sáng tạo, cũng là về bi kịch cuộc đời của người nghệ sĩ Như  Tơ phải, vì ơng là người nghệ  sĩ u nghệ  thuật, có khát vọng  cao q. Xây Cửu Trùng đài, ơng muốn đem lại cho đất nước 1 cơng trình kì  vĩ, lớn lao, độc nhất vơ nhị, bền vững bất diệt, vượt những kỳ  quan sau   trước, tranh tinh xảo với Hóa cơng. Cái khát vọng sáng tạo đẹp đẽ   ấy là  dịng máu chảy trong huyết quản nghệ  sĩ, là khát vọng mang đến cái Đẹp  cho cuộc đời. Khát vọng ấy khơng có tội ­ Chứng minh ­ Bình luận ­ Bác bỏ ­ Phân tích ­ Chứng minh ­ Bình luận ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019)  Nhưng khi quan tâm đến nghệ  thuật, Như  Tô đã quên trách nhiệm   đối với nhân dân. Nghệ thuật khơng thể là ngun nhân của lầm than, khơng  thể  được xây dựng bởi máu và nước mắt của người lao động. Cửu Trùng  đài – khát vọng cả đời của Vũ Như Tơ – là cái Đẹp xa xỉ và vơ ích, đi ngược   lại với quyền lợi của đất nước, của nhân dân. Nó tất yếu bị đốt phá, kẻ xây   nó tất yếu bị lên án, bị phỉ nhổ   Trân trọng, thương cảm cho bi kịch của người nghệ sĩ có tài, có đam   mê nghệ  thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hy sinh tất cả  cho cái đẹp,  nhưng Nguyễn Huy Tưởng cũng chỉ  rõ tội ác của Vũ Như  Tô và sự  trả  giá  đau đớn bằng sinh mệnh và cả  cơng trình nghệ  thuật, niềm đam mê của  mình.  PHÂN II:  LAM VAN ̀ TUN NGƠN ĐỘC LẬP                                     Hồ Chí Minh  1. HỒN CẢNH RA ĐỜI:  ­ CMT­8 năm 1945 thành cơng, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về  Hà Nội, Người soạn thảo bản Tun ngơn độc lập và đọc tại Quảng trường Ba Đình ngày 2 –   9 – 1945  ­ Đây là thời điểm đất nước ta vơ cùng khó khăn, bọn đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm   lại nước ta. Qn đội Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào từ  phía Bắc, đằng sau là đế quốc  Mĩ. Qn đội Anh tiến vào từ  phía Nam, đằng sau là lính viễn chinh Pháp. Lúc này thực dân  Pháp tun bố: Đơng Dương là đất “bảo hộ” của người Pháp bị người Nhật xâm chiếm, nay  Nhật đã đầu hàng, vậy Đơng Dương đương nhiên thuộc về người Pháp  2. MỤC ĐÍCH CỦA BẢN TUN NGƠN ĐỘC LẬP:  ­ Tun bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước VN độc lập  ­ Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm VN  3. ĐỐI TƯỢNG:  ­ Nhân dân Việt Nam  ­ Nhân dân thế giới – những người u chuộng hồ bình  ­ Phe Đồng Minh và kẻ thù của dân tộc   4. GIÁ TRỊ CỦA BẢN TUN NGƠN:  ­ Giá trị  lịch sử: là một văn kiện vơ giá tun bố  trước quốc dân đồng bào và thế  giới về  quyền tự do, độc lập của dân tộc VN và khẳng định quyết tâm bảo về nền tự do, độc lập ấy   Đây cịn là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần u chuộng   độc lập, tự do  ­ Giá trị  văn học: là bài văn chính luận mẫu mực: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ,   đanh thép, lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục.   5. CHỦ ĐỀ: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019)    Tun ngơn độc lập một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, một áng văn chính lụân mẫu mực:   tun bó xố bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, chấm dứt hơn 80 năm cai trị của   thực dân Pháp ở nước ta và mở ra kỉ ngun tự do, độc lập của dân tộc  6. BỐ CỤC: Tác phẩm gồm 3 phần:  ­ Phần 1: Nêu ngun lí chung  ­ Phần2: Vạch trần những tội ác của thực dân Pháp  ­ Phần 3: Tun bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập của   tồn thể dân tộc  7.NGHỆ THUẬT:  ­ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục  ­ Ngơn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm  ­ Giọng văn linh hoạt :NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – NGƠI SAO SÁNG  TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng): 1. HỒN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC:    a. Hồn cảnh sáng tác:   ­ Viết nhân dịp kỉ  niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888). Tác phẩm  được đăng trên Tạp chí Văn học tháng 7/1963  ­ Hồn cảnh đất nước: Mĩ can thiệp vào chiến trường VN ngày càng nhiều, đánh phá miền  Nam và chuẩn bị  tiến hành chiến tranh xâm lược miền Bắc, phong trào đấu tranh của nhân   dân miền Nam đang diễn ra mạnh mẽ   b. Mục đích sáng tác:  ­ Để tưởng nhớ NĐC: đinh hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về thơ văn NĐC 2. VỀ NỘI DUNG TÁC PHẨM:   a. Cách nhìn của tác giả vừa  mới mẻ, sâu sắc vừa đúng đắn:     ­ Phải dày cơng nghiên cứu thì mới khám phá được giá trị văn chương NĐC     ­ Càng nghiên cứu, càng phát hiện ra  những vẻ đẹp mới, những ánh sáng mới     ­ Lâu nay, ta quen nhìn nghệ thuật  ở bình diện trau chuốt, gọt giũa, lời lẽ hoa mĩ… (điều   này khơng đúng với NĐC vì hồn cảnh sáng tác: trong cảnh mù lịa, sống và tiếp thu phong   cách , ngơn ngữ Nam Bộ…) nên khơng thấy hết những  vẻ đẹp và đánh giá đúng về thơ văn  NĐC ­> Tác giả PVĐ đã định hướng cho bài viết của mình, ơng nhìn thấy sâu sắc giá trị bền vững  cơ bản về cuộc đời và thơ văn NĐC. PVĐ đã khơi phục  lại những giá trị  đích thực, ngay cả  giá trị  nghệ  thuật. Tác giả  cũng có những kiến giải đúng đắn với sự  đánh giá cơng bằng,   khách quan , thỏa đáng trong thơ văn u nước chống Pháp và truyện thơ Lục Vân Tiên   b. Cách phân tích, đánh giá về thơ văn u nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu    ­ Phương pháp phân tích khoa học: tác giả đặt thơ văn u nước chống Pháp của NĐC vào  trong bối cảnh lịch sử, đối sánh với các tác giả đương thời, chỉ ra vị trí lá cờ đầu của Nguyễn   Đình Chiểu trong thơ văn u nước chống Pháp thời kì cận hiện đại cuối thế kỉ XIX    ­ Cách viết có nghệ thuật: nghị luận rõ rang, trong sáng, mạch lạc, dễ tiếp cận với lời văn  súc tích, sắc sảo, mới mẻ về Thơ văn u nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu,     c. Phạm Văn Đồng đánh giá về “Lục Vân Tiên”: 10 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) ­ Cảm hứng trữ tình tình yêu và cũng là cảm hứng nhân văn ­ Bài thơ thể hiện những cung bậc, sắc màu tâm trạng của người phụ nữ đang yêu: trăn   trở, lo âu, thủy chung; khát khao hồn thiện mình trong tình u ­ Tình u là cái đẹp, cái cao cả giúp con người hồn thiện và sống chan hịa, có ích giữa cuộc   đời * Âm điệu:     ­ Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ linh hoạt, phối thanh B­T nhịp nhàng ở  cuối dịng ­> Nhịp  điệu phóng túng, giàu cảm xúc    ­> Nhịp điệu của sóng biển: lúc miên man vỗ nhịp vào bờ, lúc lặng im chìm dưới đáy  đại dương, lúc dịu dàng, lặng lẽ, khi lại dữ dội, ồn ào    ­> Nhịp điệu tâm hồn của người phụ nữ đang u * Kết cấu: Kết cấu đặc biệt: Sóng ­ ẩn dụ; Sóng và Em vừa sóng đơi vừa hịa nhập để soi   chiếu nhau 2.3. Nội dung chính: a. Hình tượng Sóng ­ Hình tượng trung tâm, nổi bật xun suốt bài thơ ­ Ý nghĩa tả thực: miêu tả chân thực, sinh động, có tính cách, tâm trạng và có tâm hồn ­ Ý nghĩa biểu tượng: tính cách, tâm hồn và khát vọng của nhân vật trữ tình Em => Tác giả mượn hình ảnh Sóng để suy nghĩ về tình u b. Hình tượng nhân vật trữ tình * Hai khổ thơ đầu:   + Các tính từ đối lập: dữ dội > liệt kê, gợi sự liên tiếp, cộng hưởng hai tính từ tương phản => Sóng  với đặc tính trái ngược, bất thường    + Hình  ảnh  ẩn dụ  nhân hóa: Sóng tìm ra bể  => Từ  bỏ  khơng gian chật hẹp, tầm   thường để vươn ra biển lớn, thỏa sức khám phá ­> Khát khao mạnh mẽ   + Các cặp từ chỉ quan hệ thời gian và khẳng định: ngày xưa – ngày sau = vẫn thế =>   quy luật mn đời của Sóng cũng như quy luật của tình u => KL:  Sóng và Em song trùng, hịa hợp: trạng thái đối lập, nghịch lí; khao khát khám  phá, vươn tới một tình u lớn lao, cao đẹp. Khát vọng tình u ln trẻ trung.  * Năm khổ thơ giữa:   ­ Khổ 3,4: Sóng và Em hịa nhập, tương đồng    + Giọng thơ  chùng xuống  ở khổ 3, dâng lên ở  ba câu đầu của khổ 4 và lắng đọng ở  câu cuối ­> nhịp điệu của Sóng    + Suy tư, triết lí, khám phá cội nguồn của Sóng và cội nguồn của tình u; thơi thúc   khám phá sự bí ẩn khơng cùng của tự nhiên cũng như sự bí ẩn của tình u    + Câu hỏi tu từ liên tiếp ­> Khám phá nguồn cội của Sóng, của tự nhiên vơ tận, khơng   cùng.     + Thú nhận: khơng biết khi nào ta u nhau => Tình u chỉ có thể nhận thức bằng con  tim, khơng thể cắt nghĩa bằng lí trí    =>  Người phụ nữ đang u bộc lộ  vẻ  đẹp nữ  tính, dịu dàng, trong sáng, hồn nhiên,   chân thành 30 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019)   ­ Khổ 5: Nhận thức lí giải về phẩm chất đầu tiên của tình u là nỗi nhớ     + Sóng và Em hịa nhập, bổ sung thêm “bờ” ; Khổ thơ  dài hơn những khổ thơ  khác   trong bài; Nhịp thơ 2/3; 3/2 nhịp điệu của sóng dạt dào, miên man.      + Phép liệt kê, lặp cú pháp,  nhân hóa, liên tưởng: Sóng dù ở đáy sâu hay bề mặt  vẫn  ngày đêm khơng nghỉ vì nhớ bờ  => Nỗi nhớ bao trùm khơng gian, thời gian     + Em: nhớ anh cả trong giấc mơ    =>   Sóng và Em hịa nhập; giong th ̣  dao dat, manh liêt nh ̀ ̣ ̃ ̣  nhưng đ ̃ ợt song gôi lên ́ ́   nhau, hôi ha v ́ ̉ ươn tơi b ́  => Yêu là nhớ, nỗi nhớ bao trùm không gian, thời gian, thường trực trong cả tiềm thức   lẫn vô thức, da diết, cồn cào, lan tỏa, thấm sâu => Nhận thức về tình u bằng sự trải nghiệm, bộc bạch chân thành  ­ Khổ 6,7:     + Phương bắc > đối lập, khơng gian xa cách (những thử thách, biến  động của cuộc đời)     + Em một phương (khơng gian có 4 phương, tình u chỉ có một phương)     + Cách nói ngược hướng (xi Bắc ngược Nam) ­> nhấn mạnh phương duy nhất –   phương Anh => u là thủy chung     + Quy luật của Sóng ­> hướng vào bờ ­ hành trình tự nhiên     + Hành trình của Sóng ­  ẩn dụ cho tình u của Em: Sự thủy chung sẽ đưa tình u   cập bến bờ hạnh phúc. Tình u vượt qua thử thách, bão tố ­> tình u đích thực   => Sóng và em song hành, phân tách để chiếu rõ nhau: u là thủy chung, là vượt qua   thử thách, bão giơng để cập bến bờ hạnh phúc    =>  Quan niệm tình u vừa mang vẻ  đẹp truyền thống vừa hiện đại, táo bạo,   mạnh mẽ * Hai khổ cuối: ­> So sánh  “như” : biển rộng > đời người là hữu hạn, hạnh phúc là mong manh, thể  hiện những suy tư, lo âu, trăn   trở trước cuộc đời của nhà thơ ­> ẩn chứa lời nhắn nhủ: hãy sống có ý nghĩa, u hết mình,   đừng để phải hối tiếc     ­ Cách nói giả  định: “Làm sao được…” + con số   ước lệ: “trăm”, “ngàn” + hình  ảnh   Â.D “sóng”, “biển lớn t/y” => khát vọng sống hết mình trong t/y: muốn hóa thân thành sóng để bất tử hóa t/y, để hóa   thân vĩnh viễn thành t/y mn thuở ­> một k.vọng đẹp, một trái tim chân thành nhưng mãnh liệt với   t/y    ­ Khổ 8 (khổ duy nhất khơng có Sóng); Nhịp thơ chậm, giọng thơ trùng xuống, lắng   đọng, suy tư, triết lí; Thủ pháp đối lập, tương phản  Thời gian chảy trơi, đời người ngắn ngủi, tình u đẹp nhưng khơng cịn mãi   ­ Khổ  9: Khao khát tình u vĩnh hằng. Hịa nhập tình u cá nhân vào tình u nhân  loại ­> Tình u mang tính nhân văn sâu sắc 2.4.  Nghệ thuật 31 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019)    ­ Thể  thơ  năm chữ  tạo âm điệu sâu lắng, dạt dào như  âm điệu của những con sóng   biển và cũng là sóng lịng của người PN khi u   ­ Cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng    ­ Cách gieo vần, phối âm độc đáo, giàu sức liên tưởng    ­ Giọng thơ vừa thiết tha, đằm thắm; vừa mãnh liệt, sơi nổi; vừa hồn nhiên, nữ tính.    ­ X/d hình tượng ẩn dụ (sóng) vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa tượng trưng   ­ Nghệ thuật nhân hóa, đối lập,… II. LUYỆN ĐỀ: Đề  1   Cảm nhận của anh/ chị  về  vẻ  đẹp tâm hồn người phụ  nữ  trong tình u   thể hiện qua bài thơ “Sóng” của Xn Quỳnh Gợi ý: a. Mở bài ­ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Xn Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu  nhất thời chống Mĩ cứu nước. Thơ  Xn Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc, có sắc thái rất   riêng, đậm chất nữ tính của một tâm hồn phụ  nữ  rất thơng minh, sắc sảo, giàu u thương   Sóng được sáng tác năm 1967, là bài thơ đặc sắc viết về tình u, rất tiêu biểu cho phong cách   thơ Xn Quỳnh.  ­ Giới thiệu về luận đề: Bài thơ  Sóng là tiếng lịng chân thành, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn  của người phụ nữ trong tình u b. Thân bài ­ Giới thiệu hình tượng sóng: là một sáng tạo độc đáo của Xn Quỳnh. Sóng là sự ẩn  thân, hóa thân của nhân vật trữ tình “em”. Qua hình tượng sóng, Xn Quỳnh diễn tả cụ thể,   sinh động những trạng thái, cung bậc tình cảm, tâm hồn của người phụ  nữ  trong tình u:   nhân hậu, khao khát u thương và ln hướng tới một tình u cao thượng, lớn lao ­ Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u: + Thể  hiện tiếng nói của trái tim tuổi trẻ  mang khát vọng tình u mn thuở  ( Ơi con   sóng ngày xưa/ Và ngày sau vẫn thế/ Nỗi khát vọng tình u/ Bồi hồi trong ngực trẻ) + Khao khát khám phá sự bí  ẩn của qui luật tình u nhưng khơng tìm thấy câu trả  lời   (Em cũng khơng biết nữa/ Khi nào ta u nhau).  + Bộc lộ một tình u sơi nổi, đắm say, nồng nàn, mãnh liệt, một nỗi nhớ cồn cào, da  diết, chiếm lĩnh cả  thời  gian và khơng gian (Con sóng dưới lịng sâu/Con sóng trên mặt   nước   Lịng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ cịn thức… ) + Ln hướng tới một tình u thủy chung, son sắt (Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về   anh  một phương) + Ước vọng có một tình u vĩnh hằng, bất tử để làm đẹp cho cuộc đời ( Làm sao được   tan ra/ Thành trăm con sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình u/ Để ngàn năm cịn vỗ) ­ Đặc sắc nghệ thuật: ẩn dụ (mượn hình tượng sóng để thể hiện tình u một cách sinh   động, gợi cảm); thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng gợi âm vang của sóng;  ngơn từ giản dị, trong sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi ­ Bàn luận chung: Bài thơ đã thể hiện nổi bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình  u: chân thành, say đắm, nồng nàn, mãnh liệt, thủy chung, trong sáng, cao thượng. Nó vừa   mang nét đẹp tình u của người phụ  nữ  Việt Nam truyền thống, vừa có nét táo bạo, chủ  động đến với tình u của người phụ nữ Việt Nam hiện đại 32 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) c. Kết bài: ­ Đánh giá chung: Sóng là bài thơ  tiêu biểu của Xn Quỳnh và của thơ  ca Việt Nam  hiện đại viết về đề tài tình u ­ Khẳng định: Giá trị nhân văn của bài thơ chính là sự khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người   phụ nữ trong tình u  Đề  2    : Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xn Quỳnh. Anh ( chị  )  cảm nhận được gì về  vẻ  đẹp tâm hồn người phụ  nữ  trong tình u qua hình tượng  a Mở bài ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Xuân Quỳnh là một nhà thơ  nữ  xuất sắc của văn học Việt  Nam hiện đại. Trong thơ  Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, khao khát tình yêu, biết nâng  niu hạnh phúc đời thường bình dị + Sóng in trong tập Hoa dọc chiến hào được sáng tác năm 1967, tiêu biểu về nhiều mặt  cho hồn thơ Xn Quỳnh ­ Nêu vấn đề nghị luận b. Thân bài ­ Phân tích hình tượng sóng: + Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ  và là một hình tượng  ẩn dụ. Cùng với hình  tượng em ( hai hình tượng này song hành suốt tác phẩm ), sóng thể hiện những trạng thái, quy  luật riêng của tình u cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại + Sóng có nhiều đối cực như  tình u có nhiều cung bậc, trạng thái và như  tâm hồn   người phụ nữ có những mặt mâu thuẫn mà thống nhất ( phân tích hai câu đầu với kết cấu đối  lập ­ song hành và với việc đặt các từ dịu êm, lặng lẽ ở cuối câu tạo điểm nhấn ) + Hành trình của sóng tìm tới biển khơi như  hành trình của tình u hướng về  cái vơ   biên, tuyệt đính, như tâm hồn người phụ nữ khơng chịu chấp nhận sự chật hẹp, tù túng ( phân   tích hai câu sau của khổ 1 với kiểu nói nhấn mạnh như khơng hiểu nổi, tìm ra tận, ) + Điểm khởi đầu bí ẩn của sóng giống điểm khởi đầu và sự mau ̀  nhiệm, khó nắm bắt  của tình u ( phân tích các khổ 3, 4 của bài thơ  với điệp từ nghĩ và sự xuất hiện của nhiều   câu hỏi,   + Sóng ln vận động như  tình u gắn liền với những khát khao, trăn trở  khơng n,   như người phụ nữ khi u ln da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng về  một tình u vững   bền, chung thủy       ( phân tích các khổ  5, 6, 7, 8 của bài thơ  với lối sử dụng điệp từ, điệp   ngữ,   điệp   cú   pháp;   với   hiệu       hình   thức   đối  lập trên ­ dưới, thức ­ ngủ, bắc ­ nam, xi ­ ngược, ; với kiểu giãi bày tình cảm bộc trực  như Lịng em nhớ đến anh ­ Cả trong mơ cịn thức ) + Sóng là hiện tượng thiên nhiên vĩnh cửu như  tình u là khát vọng mn đời của con  người, trước hết là người phụ nữ ( nhân vật trữ tình ) muốn dâng hiến cả cuộc đời cho một   tình u đích thực ( phân tích khổ cuối của bài thơ với ý nghĩa và cách nói rất táo bạo của một   người con gái hiện đại: Làm sao được tan ra ­ Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình u qua hình tượng sóng: + Trước hết, hình tượng sóng cho ta thấy được những nét đẹp truyền thống của người  phụ nữ trong tình u: thật đằm thắm, dịu dàng, thật đơn hậu dễ thương, thật thủy chung 33 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) + Hình tượng sóng cũng thể  hiện được nét đẹp hiện đại của người phụ  nữ  trong tình   u: táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp phỏng   trước cái vơ tận của thời gian nhưng vững tin vào sức mạnh của tình u c. Kết bài  + Sóng là     thơ   tình   thuộc   loại   hay       Xuân   Quỳnh   nói   riêng     thơ  Việt Nam hiện đại nói chung + Việc sử dụng hình tượng sóng làm ẩn dụ khơng mới nhưng những tâm sự về tình u  cùng cách khai thác sức chứa của  ẩn dụ này lại có những nét thực sự  mới mẻ. Xn Quỳnh   quả đã tìm được một hình tượng thơ đẹp để giãi bày tình u dịu dàng mà mãnh liệt, gần gũi,   riêng tư mà rộng mở, phóng khống của người phụ nữ  Đề 3     Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:          “Nhớ gì như nhớ người u          Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương        Nhớ từng bản khói cùng sương           Sớm khuya bếp lửa người thương đi về." (Việt Bắc ­ Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2013, tr.110)      “Con sóng dưới lịng sâu        Con sóng trên mặt nước        Ơi con sóng nhớ bờ                                   Ngày đêm khơng ngủ được        Lịng em nhớ đến anh        Cả trong mơ cịn thức”        (Sóng ­ Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2013, tr.115) a. Mở bài:  Vài nét về tác giả, tác phẩm ­ Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình chính trị.  Việt Bắc  là bài thơ  xuất sắc của ơng đã thể  hiện tình cảm cách mạng sâu nặng đối với chiến khu và  những kỉ niệm kháng chiến ­ Xn Quỳnh là một trong những nhà thơ  nữ  tiêu biểu nhất thời chống Mĩ cứu nước   Thơ Xn Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc, có sắc thái rất riêng, đậm chất nữ  tính của một  tâm hồn phụ nữ rất thơng minh, sắc sảo, giàu u thương Vấn đề nghị luận: Hai đoạn thơ là những câu thơ viết về tình cảm, tình u hay nhất   của TH và XQ trong hai thi phẩm “VB” và “Sóng” b. Thân bài: b.1. Cảm nhận về hai đoạn thơ  * Về đoạn thơ trong bài Việt Bắc của Tố Hữu  ­ Nội dung: Thể hiện nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng của người cán bộ kháng chiến dành  cho Việt Bắc, trong đó chan hịa tình nghĩa riêng chung. Hiện lên trong nỗi nhớ ấy là hình ảnh   Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm,   đầm ấm ­ Nghệ  thuật: Thể  thơ  lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ  điển và chất dân gian,  nhịp điệu linh hoạt, uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngọt ngào. Hình  ảnh thơ  giản dị  mà  34 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà vẫn độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép  điệp cân xứng, khéo léo.  * Về đoạn thơ trong bài Sóng của Xn Quỳnh ­ Nội dung: Thể hiện nỗi nhớ của người phụ nữ đang u một cách sâu đậm. Nó bao  trùm cả khơng gian bao la, chiếm lấy tầng sâu, bề rộng và khắc khoải theo thời gian. Nỗi nhớ  khơng chỉ tồn tại trong ý thức mà cịn len lỏi vào tiềm thức, đi cả vào vơ thức.  ­ Nghệ  thuật: Xây dựng cặp hình  ảnh sóng đơi độc đáo sóng ­ em, thể  thơ  ngũ ngơn,   giọng điệu thiết tha, giàu nhạc điệu đã tạo ra sự sâu lắng cho đoạn thơ. Sử dụng hình ảnh ẩn   dụ, thủ pháp đối, điệp cấu trúc, điệp từ, điệp ngữ hiệu quả, cách ngắt nhịp độc đáo tạo ra âm   hưởng dào dạt, nhịp nhàng như những con sóng nối tiếp nhau b.2.  So sánh hai đoạn thơ ­ Điểm tương đồng: Đều thể hiện sâu sắc nỗi nhớ của con người. Nỗi nhớ là thước đo   của tình u, của tình người. Nỗi nhớ  khiến ta cảm thấy vẻ  đẹp của con người, của cuộc  sống ­ Điểm khác biệt: Nhân vật trữ tình trong bài Việt Bắc là người chiến sĩ từng gắn bó sâu  sắc với Việt Bắc, là nỗi nhớ  của tình cảm cách mạng, nghiêng về  bộc bạch tâm tình. Nhân   vật trữ tình trong bài Sóng là người phụ nữ có tâm hồn chân thành, đằm thắm, ln khát khao   hạnh phúc. Đoạn thơ trong bài Sóng thể  hiện nỗi nhớ tình u lứa đơi chân thành, mãnh liệt   của tâm hồn phụ nữ đang u c. Kết bài ­ Đánh giá về  nét đặc sắc trong hai đoạn thơ, đóng góp của hai nhà thơ  về  đề  tài đất  nước, làm phong phú cho thơ ca dân tộc ­ Đánh giá, mở  rộng về  ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng tình cảm của mỗi người với đất   nước quê hương  Đề  4     Về tình u trong bài thơ “Sóng” của Xn Quỳnh, có ý kiến cho rằng: “Đó   là một tình u mãnh liệt, táo bạo, cháy bỏng mang hơi thở  hiện đại;   Ý kiến khác lại  nhấn   mạnh:  Đó       tình   u   đằm   thắm,   sâu   lắng,   thủy   chung   đậm   chất   truyền   thống”          Bằng cảm nhận của mình về  tình yêu trong bài thơ, anh/ chị  hãy bình luận  những ý kiến trên? Gợi ý: a. Mở bài:     Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm: Xn Quỳnh là gương mặt nổi bật của thế  hệ  các nhà thơ  trẻ  trưởng thành từ  cuộc  kháng chiến chống Mỹ, hồn thơ chân thành, sơi nổi, đằm thắm, đậm chất nữ tính với những   khát vọng hạnh phúc bình dị, đời thường Sóng là bài thơ  tiêu biểu cho phong cách thơ  Xn Quỳnh; thể  hiện khát vọng sơi nổi,   nồng nàn, sâu lắng của một trái tim phụ nữ đang u    Trích đề ( ) b. Thân bài:  b.1. Giải thích ý kiến:  35 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) ­ Đó là một tình u mãnh liệt, táo bạo, cháy bỏng mang hơi thở hiện đại : ý kiến đánh  giá về  tính chất và biểu hiện của tình u được nhà thơ  Xn Quỳnh thể  hiện qua bài thơ  Sóng – những biểu hiện dễ nhận thấy và nối bật trong bài thơ  Đó là một tình u đằm thắm, sâu lắng, thủy chung đậm chất truyền thống: ý kiến đánh  giá bản chất và biểu hiện ở bề sâu của tình u trong bài thơ   Sóng – những biểu hiện khơng  có tính chất nổi bật nhưng lắng sâu. Đó cũng chính là chất nữ tính đằm thắm trong thơ Xn  Quỳnh b.2.  Cảm nhận về tình u trong bài thơ “Sóng”  TY mãnh liệt táo bạo cháy bỏng, mang hơi thở hiện đại + Đó là tình u gắn với việc bộc bạch một cá tính mạnh mẽ, quyết liệt; dám u nồng   nàn, sơi nổi; dám vượt qua giới hạn chật hẹp để đến với chân trời tình u rộng lớn  Đó là tình u gắn với một nỗi nhớ khơn ngi, ngập tràn cả  khơng gian và thời gian,  cả ý thức lẫn tiềm thức  Đó là tình u gắn với khát vọng lớn lao, mạnh mẽ ­ được vĩnh hằng cùng khơng gian   vơ biên, thời gian trường cửu ­ Tình u đằm thắm, sâu lắng, thủy chung đậm chất truyền thống  + Đó là tình u gắn liền với một niềm tin trong sáng về bến bờ hạnh phúc hứa hẹn cho   mọi lứa đơi, niềm tin bất diệt về tình u và hạnh phúc + Đó là tình u mong cầu cho lứa đơi sự thủy chung, son sắt, hướng đến khát vọng một   tình u trường cửu, vĩnh viễn + Đó là tình u gắn liền với mối lo âu phấp phỏng về những trắc trở của cuộc đời và   trăn trở về sự hữu hạn của kiếp người. Bản chất của mối âu lo ấy đậm chất nữ tính và chất  truyền thống b.3. Bình luận: Hai ý kiến trên đều đúng, tuy có nội dung khác nhau, tưởng chừng đối   lập, nhưng thực ra là bổ  sung cho nhau, cùng khẳng định vẻ  đẹp của tình u trong bài thơ  Sóng của Xn Quỳnh: đó là sự  hịa hợp giữa chất hiện đại và truyền thống, giữa tính chất   táo bạo, sơi nổi, cháy bỏng, mãnh liệt với sự  trong sáng, thủy chung, đằm thắm, sâu lắng   trong tâm hồn người phụ  nữ  đang u. Sự  hịa hợp  ấy thể  hiện trong sự  hịa hợp giữa hình  tượng sóng và em; bộc lộ  rõ nét hồn thơ, con người và phong cách nghệ  thuật thơ  Xn  Quỳnh.  ­ Có được sự  hịa hợp  ấy là do nhà thơ  đã kế  thừa được những nét đẹp trong tâm hồn   một người phụ nữ truyền thống, đồng thời thể hiện được sự trẻ trung, sơi nổi, mạnh mẽ của   một phụ nữ hiện đại trong tình u. Bản thân nhà thơ là một người phụ nữ đang u, đã trải   qua những sóng gió trong tình u, cho nên những trải nghiệm tình u lắng kết ở bề sâu, tạo   nên chất nữ tính đặc sắc trong thơ Xn Quỳnh c. Kết bài:    Khái qt lại về giá trị của bài thơ Sóng   Khẳng định vị trí và tài năng của Xn Quỳnh trong Thơ ca hiện đại VN   Ý nghĩa giáo dục về tình u cho tuổi trẻ qua hai nhận định về bài thơ   NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ(Trích) 36 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) ­ Nguyễn Tn­ I.Kiến thức cơ bản 1. Về tác giả: ­ Sinh ra trong gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn ­ Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, un bác 2. Về tác phẩm: 2.1. Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ Người lái đị sơng Đà là kết quả của nhiều dịp đến với Tây Bắc của Nguyễn Tn, đặc  biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Đây là trong số 15 bài tuỳ bút của Nguyễn Tn in trong  tập Sơng Đà xuất bản năm 1960 2.2 Nội dung * Sơng Đà ­ con sơng “hung bạo” ở miền Tây Bắc ­ Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội của thiên nhiên Sơng Đà:    + Các vách đá: Cảnh hai bên bờ sơng “Đá dựng vách thành như một cái yết hầu”gợi   sự nguy hiểm và vẻ đẹp kỳ vĩ của khung cảnh thiên nhiên    + Qng “ mặt ghềnh Hát Lng” con sơng “ gùn ghè  như lúc nào cũng địi nợ xt   bất cứ người lái đị nào” ,“Nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió’’ tạo nên mối đe dọa với bất  cứ người lái đị nào qua đây.     + Những Cái hút nước chết người hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau: Giống như “cái  giếng bê tơng”; “ thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”; “ nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào”   + Thác nước “ nghe như là ốn trách,  van xin”; khi thì “khiêu khích, giọng gằn và chế   nhạo” có lúc nó “ rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng lồng lộn giữa rừng vầu rừng   tre nứa nổ lửa” + Đá sơng Đà trơng “ ngỗ  ngược, nhăn nhúm” sẵn sàng giao chiến. Khi thì  mai phục,  liều lĩnh, khi thì kiêu ngạo, khiêu khích và thách thức với con người. Cả trận địa đá đã được   bày binh bố trận sẵn sàng dìm chết con thuyền =>Tất cả tốt lên vẻ dữ dội, kì vĩ của thiên nhiên.  * Sơng Đà ­ con sơng “trữ tình” của miền Tây Bắc ­ Hình dáng:“Con sơng Đà tn dài tn dài như  một áng tóc trữ  tình, đầu tóc chân tóc   ẩn hiện trong mây trời Tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi   Mèo đốt nương xn”; Sơng Đà như một thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp  trữ tình, trẻ trung và   dun dáng ­ Màu nước: Màu sắc đa dạng của son sơng Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa một vẻ đẹp  riêng: “Mùa xn dịng xanh ngọc bích mùa thu lừ lừ chín đỏ ”  ­ Cảnh hai bên bờ sơng:.bờ sơng hoang dại  hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích ­ Cảnh trên mặt sơng: “lặng tờ những đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy rơi thoi”,   “những con đị nở mình chạy buồm vải”   => Vẻ đẹp n ả thanh bình * Người lái đị sơng Đà: ­ Là một người lao động, nhưng là nghệ sĩ trong lao động, hơn nữa là một dũng tướng   trong   thuỷ   chiến  thường  xun  với  thác  nước   sơng  Đà.  Đó  là    con  người  bình  37 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) thường, hiền lành, dũng cảm, say mê sơng nước. Khi chở đị, ơng lái đị là nghệ sĩ, là dũng tướng   tài ba trên sơng nước.  ­ Kết thúc cơng việc, ơng lại là một người  bình thường:  + Con người q giá ấy lại chỉ là những ơng lái, nhà đị nghèo khổ, làm lụng âm thầm,   giản dị, vơ danh   + Những con người vơ danh đó đã nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiên nhiên   mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của con người =>  Vẻ  đẹp và chủ  nghĩa anh hùng khơng chỉ  có trong chiến đấu mà cịn trong lao động   Người lái đị dũng cảm, tài hoa, trí dũng chính là “vàng mười” của vùng Tây Bắc 2.3. Nghệ thuật ­ Đặc điểm nổi bật của tuỳ bút Nguyễn Tn là un bác và tài hoa. Ơng vận dụng kiến   thức lịch sử, địa lí, hội hoạ, điện ảnh, qn sự để viết về con sơng hung dữ và thơ mộng. Ơng   ln có cảm hứng đặc biệt trước những hiện tượng phi thường, gây cảm giác mạnh. Nhà văn  nhìn cảnh vật và con người thiên và phương diện mĩ thuật và tài hoa ­ Để làm nổi bật tính chất hung bạo và trữ tình của Sơng Đà, tác giả đã vận dụng và kết  hợp nhiều thủ  pháp nghệ  thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, thú vị,   câu văn đa dạng nhiều tầng bậc giàu hình  ảnh, nhịp điệu   ln xây dựng hình tượng nhân  vật ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.  II. Luyện tập Đề  1:  Nhận xét về  hình tượng sơng Đà trong thiên tùy bút “Người lái đị sơng Đà” của   Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: “Con sơng Đà mang vẻ  đẹp hung bạo”. Ý kiến khác lại  cho rằng: “Sơng Đà hấp dẫn người đọc bởi vẻ đẹp trữ tình”.Bằng cảm nhận về hình tượng  sơng Đà, hãy trình bày suy nghĩ của anh ,chị về các ý kiến trên Gợi ý Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, dẫn ý kiến Thân bài: * Giải thích ý kiến: ­ Ý kiến thứ nhất: Sơng Đà mang vẻ đẹp hung bạo là nhìn nhận con sơng ở vẻ đẹp hùng vĩ,   dữ dội ­ Ý kiến thứ hai: Sơng Đà mang vẻ đẹp trữ tình: là nhìn nhận con sơng ở góc độ thơ mộng   lãng mạn ­> Sơng Đà khơng chỉ  được nhìn bằng đơi mắt thẩm mĩ của một nhà nghệ  sĩ mà cịn   bằng ngịi bút của một nhà văn tài hoa. Nguyễn Tn đã khắc học hình tượng sơng Đà như  một sinh thể có hồn, đầy sức sống với hai nét tính cách vừa hung bạo vừa trữ tình, * Cảm nhận về hình tượng sơng Đà: – Vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ: + Cảnh vách đá hai bờ sơng + Qng mặt ghềnh Hát Lng + Những hút nước trên sơng + Hút nước trên sơng Đà + Trùng vi thạch trận ­Vẻ đẹp trữ tình: 38 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) + Hình dáng sơng Đà đầy quyến rũ + Sắc nước thay đổi theo mùa + Cảnh vật hai bờ  sơng gợi cảm nên thơ, tĩnh lặng n bình, hoang sơ. Sơng Đà như  một cố nhân, như nỗi niềm cổ tích xưa ­ Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hóa kết hợp với sự tài hoa un bác của nhiều mơn  nghệ  thuật nhà văn đã khắc họa Sơng Đà như  một sinh thể  sống động vừa dữ  dội vừa trữ  tình… * Bình luận về các ý kiến: ­ Hai ý kiến đều đúng, mỗi ý kiến là một góc nhìn sâu sắc, tinh tế  có tác dụng nhấn   mạnh những vẻ  đẹp khác nhau của hình tượng sơng Đà: vừa có những nét đẹp hung bạo,  hùng vĩ vừa có nhiều vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng ­ Hai ý kiến tuy khác nhau tưởng là đối lập mà thực ra là bổ sung cho nhau, hợp thành   sự nhìn nhận tồn diện và thống nhất trọn vẹn về vẻ đẹp của sơng Đà ­ Lí giải ngun nhân: Bằng ngịi bút tài hoa, un bác của Nguyễn Tn trong việc xây  dựng hình tượng sơng Đà như  một cơ  thể  sống với những tính cách đối lập vừa hung bạo,   hùng vĩ vừa trữ tình, thơ mộng.  3. Kết bài ­ Với vẻ  đẹp hung bạo và vẻ  đẹp trữ  tình, Nguyễn Tn đã đem đến cho người đọc   những hiểu biết phong phú về vẻ đẹp của dịng sơng Việt Nam ­Tình u q hương đất nước của nhà văn Đề  2: Cảm nhận về  hình tượng người lái đị trong tác phẩm  “Người lái đị sơng   Đà” của Nguyễn Tn Gợi ý Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận Thân bài:  * Cảm nhận về hình tượng người lái đị : ­ Giới thiệu khái qt: + Đó là một cụ già 70 tuổi người Tây Bắc có cái đầu bạc quắc thước, một thân hình cao   to và gọn qnh như chất sừng chất mun và đơi cánh tay cịn trẻ tráng + Ơng là một con người sống nhiều năm trên sơng nước, từng trải, hiểu biết rất thành   thạo trong nghề lái đị, thành thạo đến mức sơng Đà, đối với ơng lái đị ấy, như  một trường   thiên anh hùng ca mà ơng đã thuộc đến cả  cái chấm than, chấm câu và những đoạn xuống   dịng. Trên dịng sơng Đà, ơng xi, ơng ngược hơn một trăm lần rồi, chỉnh tay giữ lái độ sáu   chục lần  Cho nên ơng có thể bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lịng tất cả   những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở ­ Bối cảnh, tình huống xuất hiện nhân vật: Nhà văn đã đặt nhân vật vào một cuộc vượt   thác. Con sơng Đà hung bạo, ác hiểm bày “trùng vi thạch trận” ba vịng, dụ  con thuyền đối  phương… ­ Vẻ đẹp trí dũng, tài hoa của nhân vật: +  Ở vịng vây thứ  nhất: người lái đị hiện lên với bản lĩnh dũng cảm phi thường. Mặc   dù bị sóng thác đánh miếng địn hiểm độc nhất nhưng ơng đị vẫn cố nén vết thương…, vẫn   tỉnh táo chỉ huy con thuyền sáu bơi chèo để giành chiến thắng 39 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) + Ở vịng vây thứ hai: người lái đị hiện lên với trí nhớ siêu phàm, kinh nghiệm dày dạn  và hết sức tài hoa.Ơng nhớ mặt từng hịn đá lịng sơng và “nắm chắc binh pháp của thần sơng  thần đá”.Từng động tác lái đị của ơng vơ cùng chuẩn xác, dứt khốt, khéo léo và tài hoa “ lái   miết một đường chéo, tránh, rảo, đè sấn, chặt đơi…” + Ở vịng vây thứ ba; nhân vật hiện lên với sự tài hoa, khéo léo. Ơng đã điều khiển con   thuyền với tốc độ  “như  một mũi tên tre xun nhanh qua hơi nước” mọi động tác của ơng   đều đạt tới sự chính xác tuyệt đối ­ Vẻ đẹp bình dị, khiêm tốn của nhân vật: + Sau cuộc chiến đấu ác liệt với sóng nước, ghềnh thác sơng Đà, người lái đị lại trở về  với những sinh hoạt bình dị: đốt lửa trong hang đá, nướng  ống cơm lam, bàn tán về  cá anh  vũ… + Dù là người chiến thắng nhưng ơng lái đị khơng có lời bàn về chiến thắng vừa qua ­ Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Nhịp điệu câu văn mạnh mẽ như cao trào của một bản hùng ca + Cách kể chuyện hấp dẫn, đầy kịch tính + Ngơn ngữ  điêu luyện, thể  hiện sự un bác (huy động ngơn ngữ  và kiến thức thuộc   nhiều lĩnh vực khác nhau) 3.Kết bài ­ Hình tượng người lái đị sơng Đà đã thể  hiện rõ phong cách nghệ  thuật của Nguyễn   Tn: ln quan sát và miêu tả con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ ­ Qua hình tượng người lái đị, nhà văn muốn khẳng định: người anh hùng khơng chỉ có  trong chiến đấu mà cịn có trong cuộc sống lao động thường ngày Đề  3: Tuỳ  bút Sơng Đà là thành quả  nghệ thuật đẹp đẽ  mà Nguyễn Tn đã thu  hoạch được trong chuyến đi gian khổ  và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xơi  của Tổ quốc, nơi ơng đã khám phá ra chất vàng của thiên nhiên cùng "thứ  vàng mười   đã qua thử lửa"  ở tâm hồn của những người lao động  Anh (chị) hãy làm rõ "thứ vàng   mười đã qua thử lửa" ở nhân vật người lái đị trong tuỳ bút "Người lái đị sơng Đà" của  Nguyễn Tuân Gợi ý 1.Mở bài:  Giơi thiêu khai quat vê tac gia, tac phâm: ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ­ Nguyễn Tn là một trong những nhà văn tài hoa, un bác bậc nhất của văn học Việt Nam   hiện đại. Ơng có phong cách nghệ thuật rất độc đáo. Nguyễn Tn có sở trường về thể loại tùy   bút ­ Tùy bút "Người lái đị sơng Đà" là một trong những tác phẩm đặc sắc kết tinh được  phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tn, được in trong tập "Sơng Đà" (1960). Tác phẩm này   là kết quả của một cuộc hành trình lớn mà Nguyễn Tn tìm đến Tây Bắc để tìm kiếm "thứ   vàng mười của thiên nhiên và thứ vàng mười của con người lao động đã qua thử lửa". Ở tùy  bút này, ngồi hình tượng dịng sơng Đà, hình tượng ơng lái đị cũng là một hình tượng đặc   sắc mang dấu ấn phong cách Nguyễn Tn 2. Thân bài: * Giải thích ý kiến: 40 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) ­ "Thứ vàng mười đã qua thử lửa" ­ từ dùng của Nguyễn Tuân ­ để chỉ vẻ đẹp tâm hồn  của những con người lao động và chiến đấu trên vùng sông núi hùng vĩ và thơ mộng ­ Y kiên khăng đinh thanh công cua Nguyên Tuân trong viêc kham pha va xây d ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ựng vẻ   đep hinh t ̣ ̀ ượng ông lai đo trong cuôc sông lao đông binh di ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣  * Phân tich hinh t ́ ̀ ượng nhân vât: ̣ ­ Nhưng net khai quat:  ̃ ́ ́ ́  Ơng lái đị được xây như  một đại diện, một biểu tượng của  nhân dân. Đó là một người lao động rất đỗi bình thường hoạt động trong một mơi trường lao  động khắc nghiệt, dữ dội ­" Thứ vang m ̀ ười đa qua th ̃ ử lửa"  cua hinh t ̉ ̀ ượng: + Sự từng trải (ơng làm nghề đị đã mười năm liền, trên sơng Đà, ơng xi, ơng ngược   hơn một trăm lần rồi, chính tay ơng giữ lái độ sáu chục lần ) + Mưu trí và dũng cảm để  vượt qua những thử thách khắc nghiệt trong cuộc sống lao   động hàng ngày (phân tich cc chiên cua ơng lai đo v ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ới sông Đa qua 3 trung vi thach trân) ̀ ̀ ̣ ̣ + Nghệ sĩ tài hoa: Nhà văn trân trọng gọi là tay lái ra hoa (sự điêu luyên trong nghê khi lai ̣ ̀ ́  đo v ̀ ượt qua 3 thach trân); tri nh ̣ ̣ ́ ớ siêu pham, n ̀ ắm chắc các quy luật tất yếu của sơng Đà và vì  làm chủ được nó nên có tự do; phong thai nghê si sau cc chiên đâu v ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ới sơng Đa) ̀ * Binh luân: ̀ ̣ ­ Đanh gia m ́ ́ ưc đô h ́ ̣ ợp li cua y kiên, co thê theo h ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ướng: y kiên xac đang vi đa chi ra đ ́ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̉ ược   net đăc săc va đong gop cua Nguyên Tuân trong viêc xây d ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ̣ ựng hinh t ̀ ượng con ngươi tiêu biêu ̀ ̉   cho cc sơng lao đơng m ̣ ́ ̣ ́ ­ Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tn có nghĩa rộng, khơng cứ là   những người làm thơ, viết văn mà cả  những người làm nghề  chẳng mấy liên quan tới nghệ  thuật cũng được coi là nghệ sĩ, nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm 3.Kết bài:  ­ Qua tác phẩm Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn đã khắc họa thành cơng hình tượng   người  lái đị với những phẩm chất cao đẹp của người lao động thời hiện đại mới: giản dị mà   khơng kém phần hùng tráng, khỏe khoắn, cũng đầy mưu trí. Đó là những con người tự do, làm   chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời là “thứ vàng mười qua thử lửa”của vùng Tây Bắc ­ Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Tn: đặt nhân vật vào tình  huống đầy cam go, thử  thách để  nhân vật bộc lộ  tình cách phẩm chất; phối hợp những thủ  pháp tiêu biểu của các nghành nghệ thuật khác để miêu tả và kể chuyện, ngơn ngữ miêu ta tai ̉ ̀  hoa   AI ĐàĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG                                                                      (Hồng Phủ Ngọc Tường) I. Tác giả: + Q gốc  ở Quảng trị, sống, học tập và hoạt động cách mạng   Huế  ­> cuộc  đời tác giả  gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm nền văn hố của mảnh đất này + Phong cách nghệ thuật: * Là cây bút un bác, giàu chất  trí tuệ * Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú lãng mạn đậm chất thơ * Lối viết hướng nội, xúc tích, có chiều sâu văn hố, cảm hứng nhân văn   Xuất xứ tác phẩm:  Viết 1981, được rút từ tập bút kí cùng tên (8 bút kí)  Đoạn trích này  nằm ở  phần một cộng với lời kết của tồn tác phẩm. Tuy nhiên đoạn trích khơng chỉ đề  41 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) cập tới cảnh quan thiên nhiên sơng Hương xứ  Huế mà cịn thấy được sự  gắn bó với lịch sử  và văn hóa của cố  đơ Huế  ­> Là tác phẩm tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong   của HPNT II. Phân tích văn bản: 1. Vẻ đẹp của sơng Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: ­ Khác với nhiều con sơng “sơng Hương là thuộc về một thành phố duy nhất”. Nghĩa là sơng  Hương gắn liền với Huế. Điểm nhìn nghệ thuật của bài thơ là sơng Hương a/ Sơng Hương  ở đầu nguồn (thượng nguồn): Tác giả miêu tả sơng Hương  ở đầu nguồn  với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm. Tác giả kết luận  “Rừng   già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng ”. Dịng sơng đã  được thổi bằng ngọn gió tâm hồn dào dạt nhạy cảm, liên tưởng tự do để càng mạnh mẽ hơn,   đắm say hơn ở địa phận thượng nguồn b/ Sơng Hương ở đồng bằng: ­  Sơng Hương được thay đổi về tính cách: “ Sơng như chế ngự được bản năng của người con   gái” để  “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn   hóa xứ sở” ­  Hiểu biết về địa lí đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ về sơng Hương với hình ảnh : “Chuyển dịng   một cách liên tục, vịng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật   mềm”, “ dịng sơng mềm như  tấm lụa, với những chiếc thuyền xi ngược chỉ  bé bằng con   thoi” ­  Cảnh đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối: “Nó trơi đi giữa hai dãy đồi sừng sững   như thành qch, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” ­  Người đọc cịn bắt gặp vẻ  đẹp đa màu mà biến  ảo, phân quang màu sắc của nền trời Tây   Nam thành phố: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tím” ­  Sơng Hương lại có vẻ  đẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thơng u tịch với những   lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn => Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chng   chùa Thiên Mụ, có vẻ  đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ  xanh biếc vùng ngoại ơ Kim  Long, có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre,  lũy trúc và những hàng cau thơn Vĩ Dạ c/ Đoạn tả sơng Hương khi đi qua thành phố đã gây được nhiều ấn tượng:       ­ Đấy là hình  ảnh chiếc cầu bắc qua dịng sơng Hương : “Chiếc cầu trắng in ngần trên   nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”       ­ Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật:  “đường cong ấy làm cho dịng sơng như mềm   hẳn đi, như  một tiếng vâng khơng nói của tình u”, “Tơi nhớ  sơng Hương, q điệu chảy   lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”       ­ Dường như sơng Hương khơng muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gì   đó chưa kịp nói. Nó đột ngột đổi dịng rẽ ngặt sang hướng Đơng Tây để  gặp lại thành phốở   góc Bao Vinh…khúc quanh này thật bất ngờ…Đấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín   đáo của tình u” d/ Sơng Hương trở  lại “để  nói một lời thề  trước khi về biển cả”.  Tác giả  liên hệ  “Lời   thề  ấy vang vọng khắp khu vực sơng Hương thành giọng hị dân gian, ấy là tấm lịng người   dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với q hương xứ sở” 2. Vẻ đẹp sơng Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa: + Tác giả cho có một dịng thi ca về sơng Hương. Đó là dịng thơ khơng lặp lại mình:   + Tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sơng Hương đã trở thành một người   tài nữ  đánh đàn lúc đêm khuya…Quả  đúng vậy, tồn bộ  nền âm nhạc cổ  điển Huế  đã được   hình thành trên mặt nước của dịng sơng này” 42 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) + Với ngịi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du; “ Nguyễn   Du đã bao năm lênh đênh trên qng sơng này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản   đàn đã đi suốt đời Kiều” 3. Vẻ đẹp sơng Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử: ­ Dịng sơng ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt ­Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xn, gắn liền với tên tuổi của người anh   hùng Nguyễn Huệ ­  Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX” ­  Nó đi vào thời đại của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến cơng rung chuyển ­  Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cơng tết Mậu Thân 1968. Sơng Hương đã gắn   liền với lịch sử của Huế, của dân tộc ­ => Bài tùy bút kết thúc bằng cách lí giải tên của dịng sơng; sơng Hương, sơng thơm. Cách lí   giải bằng một huyền thoại:         Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Ở đây kể lại rằng vì u q con   sơng xinh đẹp, nhân dân hai bờ sơng đã nấu nước của trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng   cho làn nước thơm tho mãi mãi.Huyền thoại ấy đã trả lời câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dịng   sơng? ­ Đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” để nhằm mục đích  lưu ý người đọc về  cái tên đẹp của dịng sơng mà cón gợi lên niềm biết  ơn đối với những   người đã khai phá miền đất này. Mặt khác khơng thể  trả  lời vắn tắt trong một vài câu mà  phải trả lời bằng cả bài kí dài ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dịng sơng 4. Nét đẹp của văn phong HPNT: + Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình u q hương xứ sở vào sơng Hương khiến đối   tượng trở nên lung linh, đa dạng như đời sống tâm hồn con người + Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với sự un bác về các phương diện địa lí, lịch  sử, văn hóa, nghệ thuật đã tạo nên áng văn đặc sắc này + Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so   sánh, ần dụ, nhân hóa + Có sự kết hợp hài hịa giữa cảm xúc và trí tuệ, vhủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải   nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả ­ dịng sơng hương   5. Hình tượng cái tơi của tác giả ­ Tình u thiết tha đến say đắm của tác giả đối với cảnh và người nơi xứ Huế ­ Phong cách viết kí của HPNT: Phóng túng, tài hoa, giàu thơng tin văn hố, địa lí,   lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn Kết luận: ­ Cảm nhận và hiểu được vẻ  đẹp của Huế, của tâm hốn người Huế  qua sự  quan sát   sắc sảo của HPNT về  dịng sơng Hương ­> HPNT xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên,  một cuốn từ điểm sống về Huế, một cây bút giàu lịng u nước và tinh thần dân tộc ­ Bài kí góp phần bồi dưỡng tình u, niềm tự  hào đối với dịng sơng và cũng là với   q hương đất nước 43 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12, HK1 (NĂM HỌC 2018-2019) 44 ... có lợi nhưng răng chẳng cịn (Ca dao) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 , HK1 (NĂM HỌC 2 018 -2 019 )  VII,  Cách xây d   ựng đoạn? ?văn? ?trong? ?văn? ?bản  1. Đoạn có câu chủ? ?đề + Tổng – phân ­ hợp: Đưa ra ý kiến chung, sau đó phân tích, cuối cùng khái qt vấn? ?đề,  gợi ... lời thơ tâm tình, ngọt ngào, nên thơ Tố Hữu dễ ngâm, dễ hát đó cũng là nét truyền thống dân  tộc 2. Tác phẩm: * Hồn cảnh sáng tác: 11 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12 , HK1 (NĂM HỌC 2 018 -2 019 ) ­ Bài thơ  “Việt Bắc” được ra đời vào tháng? ?10 ? ?năm? ?19 54 (nhân sự  kiện những người   kháng chiến từ miền núi trở về miền xi,  các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ ... Thái Bình (cuối? ?19 67), đưa vào? ?tập? ?thơ   Hoa dọc chiến hào­? ?tập? ?thơ  riêng đầu tiên của XQ  (19 68 ) 2.2. Cảm nhận chung:  * Cảm hứng sáng tác: 29 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 , HK1 (NĂM HỌC 2 018 -2 019 ) ­ Cảm hứng trữ tình tình u và cũng là cảm hứng nhân văn

Ngày đăng: 08/01/2020, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan