Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O THÀNH PH ĐÀ N NG TR NG TRUNG H C PH Đ C THÔNG THÁI PHIÊN NG ÔN T P KI M TRA H C KÌ I MƠN: NG VĔNăL P 12 NĔMăH C 2019-2020 Đà ẩẵng, ngày 01 tháng 12 năm 2019 I C UăTRÚCăĐ KI M TRA H C KÌ I MÔN NG VĔNăL Pă12ăNĔMăH C 2019-2020 (Theoăđ chung c a Sở GD&ĐT) Th i gian làm bài: 90 phút Đ ki m tra g m ph n I Đ c hi u:ă3,0ăđi m - Đề thư ng cho ngữ liệu đọc hiểu văn nghị luận, đo n trích văn xi/thơ, độ dài (Gồm câu với mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận d ng - Vận d ng: viết đo n văn trình bày suy nghĩ nhận thức vấn đề, nội dung vấn đề theo ngữ liệu đọc hiểu - Ph m vi đề: thơng thư ng lấy ngữ liệu ngồi SGK II.ăLƠmăvĕn:ă7,0ăđi m Nghị luận tác tác phẩm, đo n trích văn học chương trình HKI, thư ng giới h n đến tuần 16 (theo Phân ph i chương trình); khơng kiểm tra tác phẩm đọc thêm II N I DUNG ÔN T P PH N I: KI N TH CăĐ C HI U Ph ngăth c bi uăđ t: Nhận diện qua m c đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu t Tái tr ng thái, vật, ngư i Bi u c m Bày t tình cảm, cảm xúc Ngh lu n Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuy t minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công d ng … Hành ậ cơng v Trình bày ý mu n, định đó, thể quyền h n, trách nhiệm ngư i với ngư i Phong cách ngôn ng : Phong cách ngôn ng sinh ho t - Sử d ng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chu t…Trao đổi thơng tin, tư tư ng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm d ng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngơn ng báo chí -Kiểu diễn đ t dùng lo i văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề th i (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Phong cách ngơn ng lu n Dùng lĩnh vực trị - xã hội, ; ngư i giao tiếp thư ng bày t kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tư ng, tình cảm với vấn đề th i nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ng ngh thu t -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn th a mãn nhu cầu thẩm mĩ ngư i; từ ngữ trau chu t, tinh luyện… Phong cách ngôn ng khoa h c Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho m c đích diễn đ t chun mơn sâu Phong cách ngơn ng hành -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) 3.1 Các bi n pháp tu t : - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (t o âm hư ng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn d , hốn d , nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu h i tu từ, đảo ngữ, đ i, im lặng,… Biện pháp tu từ Hi u qu ngh thu t (Tác d ng ngh thu t) So sánh :Giúp vật, việc đư c miêu tả sinh động, c thể tác động đến trí tư ng tư ng, g i hình dung cảm xúc n dụ: Cách diễn đ t hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đ t cao, g i liên tư ng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa: Làm cho đ i tư ng sinh động, gần gũi, có tâm tr ng có hồn Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo g i liên tư ng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn m nh, tô đậm ấn tư ng – tăng giá trị biểu cảm Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại): Tô đậm ấn tư ng về… Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây ý… Đảo ngữ: Nhấn m nh, gây ấn tư ng về… Đối: T o cân đ i nhịp nhàng vế, câu … Im lặng (…) : T o điểm nhấn, g i lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý… Liệt kê : Diễn tả c thể, toàn diện việc 3.2 Các hình th c, ph ngăti n ngôn ng khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt … - Điển tích điển cố,… Ph ngăth c tr n thu t - Lời trực tiếp: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ thứ ba – ngư i kể chuyện giấu mặt - Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ thứ ba – ngư i kể chuyện tự giấu điểm nhìn l i kể l i theo giọng điệu nhân vật tác phẩm Các phép liên k t (liên k tăcácăcơuătrongăvĕnăb n) - Phép lặp từ ngữ: Lặp l i câu đứng sau từ ngữ có câu trước - Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) :Sử d ng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trư ng liên tư ng với từ ngữ có câu trước - Phép thế: Sử d ng câu đứng sau từ ngữ có tác d ng thay từ ngữ có câu trước - Phép nối: Sử d ng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (n i kết)với câu trước Nh n di n thao tác l p lu n: - Giải thích: Giải thích vận d ng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp ngư i khác hiểu ý - Phân tích Phân tích chia tách đ i tư ng, vật tư ng thành nhiều phận, yếu t nh để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung m i liên hệ bên đ i tư ng Sau tích h p l i kết luận chung - Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng t lí lẽ ý kiến để thuyết ph c ngư i đọc ngư i nghe tin tư ng vào vấn đề - Bình luận Bình luận bàn b c đánh giá vấn đề, việc, tư ng… hay sai, hay / d ; t t / xấu, l i / h i…; để nhận thức đ i tư ng, cách ứng xử phù h p có phương châm hành động - Bác bỏ Bác b ý kiến sai trái vấn đề s đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trư ng đắn - So sánh + So sánh thao tác lập luận nhằm đ i chiếu hai hay nhiều vật, đ i tư ng mặt vật để nét gi ng hay khác nhau, từ thấy đư c giá trị vật vật mà quan tâm + Hai vật lo i có nhiều điểm gi ng gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đ i chọi gọi so sánh tương phản Yêu c u nh n di n ki u câu nêu hi u qu s d ng 7.1 Câu theo m căđíchănói: - Câu tư ng thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn (câu h i) - Câu kh ng định - Câu phủ định 7.2 Câu theo c u trúc ng pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt Yêu c uăxácăđ nh n i dung c aăvĕnăb n/ăĐ tănhanăđ choăvĕnăb n Yêu c u nh n di n l i di năđ t ch a l iăchoăđúng 9.1 L i di năđ t (chính t , dùng t , ng pháp) 9.2 L i l p lu n (l iălôgicầ) 10 Yêu c u nêu c m nh n n i dung c m xúc th hi nătrongăvĕnăb n - Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả 11 Yêu c uăxácăđ nh t ng , hình nh bi uăđ t n i dung c th trongăvĕnăb n - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung c thể/ nộidung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đo n văn 11 Yêu c uăxácăđ nh t ng ,hình nh bi uăđ t n i dung c th trongăvĕnăb n - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung c thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đo n văn L uăý: - Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… tập đọc hiểu thường khơng sử dụng đơn lẻ mà có kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện pháp tu từ cần phải nắm vững số biểu để làm đạt hiệu cao - Viết đoạn văn thường phải vào tập đọc hiểu để viết nội dung yêu cầu hình thức đoạn PH N HAI: ƠN T P PH NăLẨMăVĔN 2.1 NGH LU N Xà H I 2.1.1 D ng ngh lu n v m t t ăt ởng,ăđ o lí *Kiến thức chung - Nghị luận tư tư ng, đ o lí d ng đề thư ng bàn quan điểm, tư tư ng như: lòng dũng cảm, lòng khoan dung, thói vơ cảm, vơ trách nhiệm,… - Dấu hiệu để nhận biết kiểu thư ng câu nói trực tiếp để ngoặc kép nhà tư tư ng, danh nhân tiếng câu văn, câu thơ, ý kiến trích dẫn tác phẩm văn học,… *Cách làm Cần tìm hiểu tư tư ng câu nói tư tư ng gì?, sai nào? Từ xác định phương hướng bàn luận (nội dung) cách bàn luận (sử dụng thao tác lập luận nào) *Dàn ý khái quát +Mở bài: Giới thiệu tư tư ng đ o lí cần bàn +Thân bài: Giải thích tư tư ng đ o lí Phân tích mặt đúng, bác b mặt sai Phương hướng phấn đấu +Kết bài: ụ nghĩa tư tư ng, đ o lí đ i s ng Bài học nhận thức cho thân 2.1.2 D ng ngh lu n v m t hi n t ợngăđ i s ng *Kiến thức chung Nghị luận tư ng đ i s ng d ng đề mang tính th i sự, bàn vấn đề xã hội (t t – xấu) diễn s ng hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực thi cử, … *Cách làm - Cần nêu rõ tư ng, phân tích mặt đúng, sai, l i, h i Chỉ nguyên nhân - Bày t thái độ, ý kiến ngư i viết bắng thao tác lập luận phù h p - Bàn luận đưa đề xuất, giải pháp trước tư ng *Dàn ý khái quát +Mở bài: Giới thiệu tư ng đ i s ng cần nghị luận +Thân bài: - Triển khai vấn đề cần nghị luận - Thực tr ng thực đ i s ng, tác động (tích cực, tiêu cực) - Thái độ xã hội đ i với tư ng, lí giải nguyên nhân (nguyên nhân khách quan, chủ quan), giải pháp để giải tư ng +Kết bài: - Khái quát l i vấn đề nghị luận - Thái độ thân tư ng đ i s ng cần nghị luận 2.2 NGH LU NăVĔNăH C 2.2.1 Ngh lu n v m t th ,ăđo năth *Ki n th c chung: Nghị luận thơ, đo n thơ nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… Từ phân tích để làm rõ đư c đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ, đo n thơ *Cách làm - Giới thiệu khái quát thơ, đo n thơ - Bàn giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, đo n thơ - Đánh giá chung thơ, đo n thơ *Dàn ý khái quát +Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ, đo n thơ - Giới thiệu khái quát yêu cầu đề +Thân bài: - Phân tích yêu cầu đề (Cần phải xây dựng đư c luận điểm để triển khai ý theo luận điểm hướng ngư i đọc theo luận điểm vừa xây dựng mình) - Cần ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung - Diễn đ t phải rõ ràng, l i văn viết phải có cảm xúc - M rộng so sánh để viết đư c phong phú, thuyết ph c Tránh diễn xuôi ý thơ, viết lan man +Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật thơ, đo n thơ - Tuỳ vào đề m rộng, liên hệ với đ i s ng *L Uăụ: - D ng có thêm kiểu đề: sau cảm nhận/phân tích đo n thơ, rút nhận xét phong cách nghệ thuật tác giả, đặc sắc nét nghệ thuật rút học cho thân - G i ý: Cách làm tương tự Nhưng cu i phần thân bài, HS phải rút nhận xét, đánh giá phong cách nghệ thuật tác giả, nét đặc sắc nghệ thuật đư c thể đo n thơ Hoặc liên hệ đến thân: học, ý thức, trách nhiệm thân vấn đề đư c nói đến đo n thơ + Trên s nội dung phân tích trên, HS cần đưa nhận xét mang tính đánh giá ph m vi, mức độ thể phong cách nghệ thuật tác giả; vai trò, tác d ng việc sử d ng thủ pháp nghệ thuật + Nếu yêu cầu rút học cần nêu rõ học nhận thức hành động 2.2.2 Ngh lu n v m t tác ph m, m tăđo nătríchăvĕnăxi *Ki n th c chung: - Đ i tư ng nghị luận tác phẩm, đo n trích văn xi, tức tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm đo n trích - Cần phải giới thiệu khái quát tác phẩm đo n trích - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đo n trích theo định hướng đề - Đánh giá chung tác phẩm, đo n trích văn xi *Cách làm - Xác định yêu cầu đề bài, từ ngữ, câu văn chứa đựng nội dung ph c v cho yêu cầu đề - Xác lập đư c luận điểm chính, sử d ng thao tác lập luận để làm rõ luận điểm - Kết h p phân tích nội dung nghệ thuật, hành văn phải động, không sáo rỗng Giọng văn phải kết h p lí luận suy tư cảm xúc Dàn ý khái quát +Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác củatác phẩm, đo n trích - Giới thiệu khái quát yêu cầu đề +Thân bài: - Phân tích yêu cầu đề (Cần phải xây dựng đư c luận điểm để triển khai ý theo luận điểm hướng ngư i đọc theo luận điểm vừa xây dựng mình) - Cần ý khai thác từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung - Diễn đ t phải rõ ràng, Giọng văn phải kết h p lí luận suy tư cảm xúc - M rộng so sánh để viết đư c phong phú, thuyết ph c Tránh tóm tắt kể xuôi, viết lan man +Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm đo n trích - Tuỳ vào đề m rộng, liên hệ với đ i s ng 2.2.3 Ngh lu n v m t ý ki n bàn v vĕnăh c 1.ăĐ iăt ợng nghị luận ý kiến bàn văn học đa d ng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học… 2.ăCácăb c tri n khai: a Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, giải thích nghĩa từ, c m từ, câu khó hiểu đề b Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề, trích dẫn ý kiến + Thân bài: Giải thích nhận định ý kiến Phân tích để chứng minh ý kiến Nhận định, đánh giá ý kiến: ph m vi, mức độ toàn diện ý kiến Hoặc bổ sung mặt chưa ý kiến + Kết bài: Nêu ý nghĩa tác d ng ý kiến đ i với văn học đ i s ng PH N BA: TÁC PH MăVĔNăH C BÀI: KHÁI QUÁT VHVN T CÁCH M NGăTHỄNGăTỄMă1945ăĐ N H T TH K XX I.ăKháiăquátăvĕnăh c VN t cách m ngăthángătámă1945ăđ n 1975 Vài nét v hồn c nh l ch s xã h iăvĕnăhóa: Văn học VN đ i hoàn cảnh: chiến tranh giải phóng dân tộc ngày ác liệt, năm kháng chiến ch ng thực dân Pháp,21 năm kháng chiến ch ng Mỹ - Xây dựng CHXH Miền Bắc - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi khơng thuận l i giới h n s nước Liên Xô, Trung Qu c, Ba Lan… Quá trình phát tri n nh ng thành tựu ch y u a Ch ngăđ ng t nĕmă1945ăậ 1954 - Văn học gắn bó sâu sắc với đ i s ng cách m ng kháng chiến, hướng tới đ i chúng, phản ánh sức m nh quần chúng nhân dân với phẩm chất t t đẹp như: tình cảm cơng dân, tình u nước, tình đồng chí, đồng bào, lòng căm thù giặc tự hào dân tộc, tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Truyện ngắn kí: Một lần tới thủ đơ, trận ph Ràng – Trần Đăng Đơi mắt, Nhật kí rừng – Nam Cao Làng – Kim Lân - Thơ: có Việt Bắc – T Hữu, Dọn làng – Nông Qu c Chấn, Bao trở lại – Hồng Trung Thơng, Tây Tiến – Quang Dũng, Bên sơng Đuống - Hồng Cầm, Nhớ - Hồng Ngun, Đất nước – Nguyễn Đình Thi, Đồng chí – Chính Hữu … s thơ Nguyên tiêu, Báo tiệp, Đăng Sơn, Cảnh khuya Hồ Chí Minh - Về kịch: Bắc Sơn, Những người lại – Nguyễn Huy Tư ng, Chị Hịa – Học Phi - Lí luận phê bình: Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam – Trư ng Chinh, Nhận đường vấn đề nghệ thuật – Nguyễn Đình Thi b Ch ngăđ ng t 1955ăđ n 1964 - Văn xuôi m rộng đề tài, bao quát đư c nhiều vấn đề ph m vi thực đ i s ng đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tư ng; đề tài thực đời sống trước Cách mạng: Tranh tối tranh sáng Nguyễn Công Hoan, Mười năm Tô Hồi, đề tài cơng CNXH; Sơng Đà Nguyễn Tuân, Mùa lạc Nguyễn Khải - Thơ ca phát triển m nh mẽ Các tập thơ xuất sắc chặng đư ng gồm có: Gió lộng T Hữu, Ánh sáng phù sa Chê Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Đất nở hoa Huy Cận, Tiếng sóng Tế Hanh… - Kịch nói có phát triển Tiêu biểu: Một đảng viên Học Phi, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm c Ch ngăđ ng t 1965ăđ n 1975 - Văn học tập trung viết kháng chiến ch ng Mĩ Chủ thể bao trùm ng i ca tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách m ng - Văn xuôi: Các tác phẩm tiêu biểu Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng … Bão biển Chu Văn, Cửa sơng Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu… - Thơ: đ t nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến lớn thơ ca Việt Nam đ i Thơ chặng đư ng thể rõ khuynh hướng m rộng đào sâu chất liệu thực, đồng th i tăng cư ng sức khái quát, chất suy tư ng, luận Nhiều tập thơ có tiếng vang, t o đư c lôi cu n, hấp dẫn như: Máu hoa T Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão Chế Lan Viên, Vầng trăng quầng lửa Ph m Tiến Duật, Gió lào cát trắng Xuân Quỳnh, Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa… - Lịch sử thơ ca chặng đư ng đặc iệt ghi nhận xuất đóng góp hệ nhà thơ trẻ th i kì ch ng Mĩ: Ph m Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, lê Anh Xuân, Lưu Quang Vũ - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận Quê hương Việt Nam Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đ i hội trư ng Đào Hồng Cẩm v kịch t o đư c tiếng vang gi d.ăVĕnăh c vùng t m chi m - Dưới chế độ Mĩ quyền Sài Sịn, bên c nh xu hướng văn học tiêu cực tồn t i xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách m ng Nội dung tư tư ng nói chung xu hướng văn họ nhằm phủ định chế độ bất công tàn b o, lên án bọn cướp nước bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước ý thức dân tộc - Tác giả tiêu biểu: Vũ H nh, Trần Quang Long, Đơng Trình, Sơn Nam, Võ Hồng, Lý Văn Sâm, Viễn Phương… Nh ngăđ căđi măc ăb n c a VHVN t 1945ăđ n 1975: đặc điểm a N năvĕnăh c ph c v cách m ng, c vũăchi năđ u - Văn học ph c v CM, cổ vũ chiến đấu, khơi dậy tinh thần cơng dân, đặt l i ích cộng đồng, vận mệnh dân tộc lên hàng đầu - Thế giới nhân vật VH tầng lớp nhân dân miền đất nước mang lý tư ng tự do, độc lập, tinh thần chiến đấu ch ng xâm lư c XDCNXH - VH đề cao kiểu ngư i lịch sử, nghiệp chung, đ i s ng cộng đồng - Tình cảm thẩm mỹ đư c thể đậm nét VH từ 1945 – 1975 tình đồng bào, đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm với Đảng, lãnh t , với tổ qu c b N năvĕnăh căh ng v đ i chúng - Đ i chúng vừa đ i tư ng phản ánh, vừa ngư i đọc, vừa nguồn cung cấp lực lư ng sáng t o cho văn học - VH ca ng i phẩm chất, tinh thần, sức m nh quần chúng lao động Đó ngư i kết tinh phẩm chất t t đẹp giai cấp nhân dân, dân tộc đồng th i phê phán tư tư ng coi thư ng quần chúng - VH 1945 – 1975 kh ng định đổi đ i nhân dân nh cách m ng - Ngôn ngữ sáng, bình dị, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng - VH ý phát bồi dưỡng đội ngũ sáng tác từ đ i chúng qua phong trào văn nghệ quần chúng c N năvĕnăh cămangăkhuynhăh ng s thi c m h ng lãng m n: * Khuynh hướng sử thi: - VH từ 1945 – 1975 phản ánh kiện, s phận toàn dân, cách m ng anh hùng - Nhân vật tác phẩm phải ngư i gắn bó s phận với đất nước, đ i diện cho giai cấp, dân tộc th i đ i, kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng - Nhà văn nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ng i ca ngư i anh hùng chiến công lớn - Ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ trang trọng tráng lệ, ng i ca * Cảm hứng lãng mạn: VH mang cảm hứng lãng m n hướng tư tư ng, tương lai II Khái quát v VHVN t 1975ăđ n h t th k XX Hoàn c nh l ch s , xã h i,ăvĕnăhóa - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, dân tộc ta m th i kì mới: th i kì độc lập, tự th ng đất nước Tuy nhiên từ năm 1975 đến năm 1985, đất nước ta gặp khó khăn, thử thách - Từ năm 1986 với công đổi Đảng đề xướng lãnh đ o, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trư ng văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới Tất t o điều kiện để văn – Nhưng hùng vĩ nhất, b o thác Sơng Đà Thác Sơng Đà có âm dội, nhiều vẻ, đư c tác giả miêu tả: Còn xa đến thác mà nghe thấy tiếng nước “réo gần l i, réo to lên”, so sánh độc đáo: tiếng nước thác nghe “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, r ng lên “như tiếng ngàn trâu mộng” gầm thét rừng bị cháy – Hình ảnh thác Sơng Đà “chân tr i đá” Mỗi đá mang dáng vẻ, mặt đá “ngỗ ngư c… nhăn nhúm, méo mó” Sơng Đà giao nhiệm v cho đá bày “th ch trận” để gây khó khăn, nguy hiểm cho thuyền “Th ch trận” Sơng Đà có ba vịng vây Vịng thứ nhất, thác Sơng Đà m “năm cửa trận”, có b n “cửa tử”, “cửa sinh” nằm lập l phía tả ng n Vịng thứ hai, thác Sông Đà l i “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền”, có “cửa sinh” l i b trí lệch qua phía b hữu ng n Đến vịng thứ ba, cửa bên phải, bên trái “luồng chết” cả, “luồng s ng” bọn đá hậu vệ thác – Thác Sông Đà thực tr thành loài thủy quái khổng lồ với tâm địa độc ác Với đặc điểm này, nhìn tác giả, Sơng Đà có nhiều lúc tr thành “kẻ thù s một” ngư i Con sơng Đà trữ tình, thơ mộng Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Sông Đà đư c tác giả quan sát miêu tả nhiều góc độ, điểm nhìn, khơng gian th i gian khác Quan sát từ cao, Sơng Đà có dịng chảy u n lư n, sơng mái tóc ngư i thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm Sông Đà “tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây tr i Tây Bắc bung n hoa ban hoa g o tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đ t nương xn” Nước Sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng: mùa xn “dịng xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đ ” Những chi tiết miêu tả tác giả g i lên liên tư ng thú vị: khung cảnh ngày xuân thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc, Sông Đà lên mĩ nhân tràn đầy xuân sắc, thiếu nữ đương độ xuân – Sau chuyến rừng dài ngày, từ b sông, tác giả thấy Sông Đà thật g i cảm “như c nhân” Nhìn mặt nước Sơng Đà thấy “loang lống như trẻ nghịch chiếu gương vào mắt b ch y” Đó “màu nắng tháng ba Đư ng thi”, với hình ảnh b Sơng Đà, bãi Sơng Đà đầy “chuồn chuồn bươm bướm” t o nên cảnh sắc hấp dẫn Nhà văn bộc lộ cảm xúc nhìn sơng so sánh tài hoa: “Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui n i l i chiêm bao đứt quãng” – Khi thuyền, tác giả thấy cảnh vật hai bên b Sông Đà vừa hoang sơ nhu m màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa s ng Ven sơng có nương ngơ “nhú lên ngơ non đầu mùa”, có c gianh đồi núi “đang nõn búp”, có “đàn hươu cúi đầu ng n búp c gianh đẫm sương đêm” Nhà văn có liên tư ng độc đáo: “B sông hoang d i b tiền sử B sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Dịng sơng qng “lững l nhớ thương hịn đá thác xa xơi để l i thư ng nguồn Tây Bắc” Hình tượng người lái đị sơng Đà: a Giới thiệu chung người lái đò: – Cuộc s ng ngư i lái đò “cuộc chiến đấu” ngày với thiên nhiên Tây Bắc, có nhiều lúc trơng thành diện m o tâm địa thứ kẻ thù s ngư i Trong mưa sinh đày gian khổ ấy, phẩm chất ngư i lái đò đư c bộc lộ cách rõ nét, thể qua “cuộc chiến đấu gian lao” chiến trư ng Sông Đà, quãng thủy chiến mặt trận Sơng Đà b Người lái đị trí dũng, tài ba, giàu lĩnh kinh nghiệm: – Phẩm chất ngư i lái đò đư c thể qua vư t tác sông Đà Thác Sông Đà bày “th ch trận” với ba vòng vây để tiêu diệt thuyền Nhưng ngư i lái đò dũng cảm, bình tĩnh, hiên ngang vư t qua vịng vây thác – vịng vây thứ nhất: Thác Sơng Đà m “năm trận”, có b n “cửa tử”, “cửa sinh” Cửa sinh nằm “lập l phía tả ng n” Khi thuyền xuất hiện, ph i h p với đá, nước thác reo hò làm “thanh viện” cho đá, đá bệ vệ oai phong lẫm liệt Có hịn đá trơng nghiêng y h i thuyền “phải xưng tên tuổi trước giao chiến” Hịn đá khác lùi l i chút “thách thức” thuyền có gi i tiến gần vào Khơng chút nao núng, ông đò hai tay giữ mái chèo để kh i bị hất lên sóng trận địa phóng th ng vào Nhìn thấy thuyền ngư i lái đò, mặt nước “hò la vang dậy”, ùa vào mà “bẻ gãy cán chèo”, võ khí ngư i lái đị Sóng nước thể qn liều m ng, vào sát nách mà “đá trái mà thúc g i” vào b ng hơng thuyền, có lúc chúng “đội thuyền lên” Nước bám lấy thuyền đô vật “túm lấy thắt lưng ơng đị địi lật ngửa ra”… Ơng đị bị thương, ơng “c nén vết thương”, hai chân “kẹp chặt lấy cu ng lái” Cuộc chiến đến hồi liệt, sóng nước “đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm” vào chỗ hiểm Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy “ngắn gọn tỉnh táo” ngư i cầm lái Và ơng lái đị phá xong “trùng vi th ch trận” vòng thứ thác Sông Đà – Không chút nghỉ tay, ông lái đò tiếp t c phá vòng vây thứ hai thác Sơng Đà vịng thứ hai này, thác Sông Đà l i “tăng thêm nhiều cửa tử” để đánh lừa thuyền Vẫn có cửa sinh Nếu vòng thứ nhất, cửa sinh nằm “lập l phía tả ng n”, vịng thứ hai này, cửa sinh l i “b trí lệch qua phía b hữu ng n” Đó khó khăn, thách thức đ i với ngư i lái đị Nhưng ơng lái đị “thuộc qui luật ph c kích” lũ đá nơi ải nước hiểm tr Ông hiểu cưỡi lên thác Sông Đà phải “cưỡi đến cưỡi hổ” Cuộc chiến ơng lái đị vịng thứ hai bắt đầu Nắm chặt b m sóng luồng, ơng đị ghì cương lái bám lấy luồng nước mà “phóng nhanh vào cửa sinh” “lái miết đư ng chéo” phía cửa đá Thấy thuyền tiến vào, b n năm bọn thủy qn bên b trái liền “xơ ra” định níu thuyền “lơi vào tập đồn cửa tử” mà tiêu diệt Nhưng ơng lái đị “nhớ mặt” bọn này, đứa ơng tránh mà “rảo bơi chèo lên”, đứa ơng “đè sấn lên mà chặt đơi ra” để m đư ng tiến Những luồng tử b hết l i sau thuyền, v ng tiếng reo hị của sóng thác luồng sinh Tuy vậy, bọn chúng “khơng ngớt khiêu khích”, dù thằng đá tướng đứng cửa vào “tiu nghỉu mặt xanh lè” bị thua thuyền du kích nh bé – Vư t qua vịng thứ hai, ơng lái đò phải vư t qua vòng thứ ba vịng vây thứ ba này, thác Sơng Đà cửa bên phải bên trái “luồng chết” Cái “luồng s ng” chặng thứ ba l i bọn đá hậu vệ Ơng lái đị hiểu điều Ơng “phóng th ng thuyền” chọc thủng cửa Thuyền ơng đị “vút qua” cổng đá cánh m cánh khép với ba tầng cửa: cửa ngoài, cửa trong, l i cửa Con thuyền ơng đị “như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lư n đư c” Vư t qua vòng vây thứ ba vư t qua hết thác Sông Đà Ơng lái đị ngư i huy lão luyện, đầy lĩnh kinh nghiệm Ông nghệ sĩ tài hoa với nghề chèo đò vư t thác c.Ý nghĩa hình tượng Bằng nhiều biện pháp nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Tuân khắc họa thành cơng hình ảnh ngư i lái đị Sơng Đà dũng cảm, tài năng, đầy lĩnh kinh nghiệm Qua hình tư ng ngư i lái đị, tác giả ng i ca ngư i lao động Tây Bắc với phẩm chất cao q Hình tư ng ngư i lái đò, thể quan niệm nhà văn: ngư i anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có s ng lao động thư ng ngày Hình tư ng ngư i lái đị tùy bút Nguyễn Tuân g i suy nghĩ nhiệm v cơng xây dựng Tổ qu c Việt Nam yêu quí Đặc sắc nghệ thuật -Thể văn tùy bút đầy phóng túng, đậm chất tài hoa nghệ sĩ -Hình tư ng nhân vật có cá tính độc đáo -Ngơn ngữ phong phú, giàu chất nh c, giàu hình ảnh BẨI:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăAIăĐẩăĐ T TÊN CHO DỊNG SƠNG? -Hồng Ph Ng c T ngPh n I: Tìm hi u khái quát a Tác giả: -Hoàng Phủ Ngọc Tư ng sinh ngày 9-9-1937 t i thành ph Huế Quê g c làng Bích Khê, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị -Ông t t nghiệp Đ i học Sư ph m Sài Gịn khóa I, ban Việt Hán năm 1960; cử nhân triết học Đ i học Văn khoa Huế năm 1964; d y học t i trư ng Qu c học Huế từ năm 1960-1966 -Từ năm 1963, Hoàng Phủ Ngọc Tư ng tham gia phong trào yêu nước sinh viên học sinh trí thức Huế với tư cách Tổng thư kí Tổng hội sinh viên Huế -Từ 1966-1975, ơng tham gia kháng chiến ch ng Mĩ -Sau 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tư ng ho t động viết văn, làm báo Ông đư c nhà nước tặng Huân chương Độc lập h ng Hiện ông nghỉ hưu s ng t i Huế -Hoàng Phủ Ngọc Tư ng sáng tác nhiều thể lo i, thành công thơ xăn xuôi đ t đư c thành tựu lớn thể kí Ơng đư c Giải thư ng Hội Nhà văn Việt Nam 1980 với tác phẩm “Rất nhiều ánh lửa” -Hoàng Phủ Ngọc Tư ng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học sau 1975, đặc biệt thể kí -Đặc điểm phong cách: “Hồng Phủ Ngọc Tư ng chun tâm tìm tịi thể kí Tác giả theo đuổi thể kí với tư cách nghệ sĩ bút kí, trau dồi phong cách riêng Nhịp điệu văn kí ơng chậm rãi Khác với kí Nguyễn Tuân đầy chất văn xi, xương xẩu, gồ ghề với nhìn hóm hỉnh, bút kí Hồng Phủ Ngọc Tư ng nghiêng chất thơ thi vị ngào” (Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 1996) b Tác ph m chính: -Thơ: Những dấu chân qua thành ph (1976), Ngư i hái phù dung (1995) -Bút kí: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (1972), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng (1984),… c Hồn cảnh sáng tác tác ph m (xuất xứ): -Tác phẩm rút từ tập bút kí tên, sáng tác vào ngày 4-1-1981, in thành tập bút kí năm 1986 Tác phẩm gồm ba đo n, phần đo n đầu Ph n II: N i dung ngh thu t Nội dung: Vẻ đẹp sông Hương qua góc nhìn khác a Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ thủy trình dịng sơng * Sơng Hương thư ng nguồn -Ngư c dịng sơng Hương, tác giả tr với thư ng nguồn Trư ng Sơn, ngư i đọc ng c nhiên đến thú vị trước nét tính cách sơng Hương mà nhà văn thể tác phẩm + Sông Hương trư ng ca rầm rộ, …mãnh liệt…cuộn xốy Đó sức m nh hùng vĩ, man d i dịng sơng – nét mẻ, thú vị + Chảy dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng – l nh lẽo xuất lửa ấm nóng khiến sơng rực rỡ, t a sáng + “Giữa lịng Trư ng Sơn, sơng Hương s ng nửa đ i gái di gan phóng khống man d i…Rừng già hun đúc cho lĩnh gan d , tâm hồn tự sáng” + “Ra kh i rừng sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ tr thành ngư i mẹ phù sa vùng văn hóa xứ s ” – Nhận xét: Bằng hình ảnh đầy ấn tư ng kết h p với việc sử d ng biện pháp tu từ nhân hóa, Hồng Phủ Ngọc Tư ng g i tính cách “man d i “, “mãnh liệt” sông Hương thư ng nguồn Chính b i lẽ mà nhà văn nhắc nh ta ý nghĩ “ngư i ta không hiểu đầy đủ chất sông Hương với hành trình đầy gian trn mà vư t qua, không thấu hiểu phần tâm hồn sâu th m mà dịng sơng khơng mu n bộc lộ, đóng kín l i cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Ph ng” * Sông Hương ngo i vi thành ph Huế – Xi dịng Hương giang vùng đồng ngo i vi thành ph Huế, sông Hương l i mang vẻ đẹp khác, nét đẹp quyến rũ mềm m i hứa hẹn điều thú vị qua so sánh: ngư i gái đẹp nằm ngủ mơ màng – Dịng sơng đổi dịng liên t c – trăn tr : “sông Hương chuyển dòng cách liên t c, vòng khúc quanh đột ngột, u n theo đư ng cong thật mềm …”, “sông Hương dư vang Trư ng Sơn, vòng qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản…” – Màu nước biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím * Sơng Hương chảy vào lịng thành ph - Sơng Hương đư c ví ngư i tình xứ Huế + “Sông Hương vui tươi h n lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương thực thể s ng động, có niềm tin, tâm tr ng tìm l i đư c + “Chiếc cầu trắng… l i tình u” –> vẻ đẹp sông Hương cầu Tràng Tiền đư c miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa + “Không gi ng sơng Xen…u q mình” –> niềm tự hào tác giả so sánh sông Hương với sông tiếng giới + Sơng Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm, điệu ch y lững l q u thành ph –> chất âm nh c thể nhịp điệu êm đềm bút kí b i câu văn dài n i tiếp Nhà văn liên tư ng đến dòng sông Nê va Lê-nin-grat… * Sông Hương r i thành ph Huế – “R i kh i kinh thành …thị trấn Bao Vinh xưa cổ…”: Sông Hương gi ng ngư i tình bịn rịn, lưu luyến t m biệt c nhân b Vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn lịch sử dân tộc – Sơng Hương tr thành dòng linh giang tổ qu c, chứng nhận lịch sử cho bao kiện thăng trầm dân tộc, sơng Hương dịng s ng th i gian ngân vang sử thi viết màu c xanh biếc + Trong sách Dư địa lí Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang, dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ qu c Đ i Việt + Sông Hương s ng hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu kh i nghĩa từ sông Hương vào th i đ i cách m ng tháng Tám chiến công rung chuyển + Về với đ i th i, sông Hương tr thành ngư i gái dịu dàng xứ s c Vẻ đẹp sơng Hương nhìn góc độ văn hóa thi ca – Sơng Hương sinh thành tồn âm nh c cổ điển Huế: “Hình khoảnh khắc chùng l i…mái chèo khuya” – Nguyễn du lấy cảm hứng từ điệu “Tứ đ i cảnh” thi hào bao lần lênh đênh quãng sông này: “Nguyễn Du…trăng sầu” -Sơng Hương dịng sơng thi ca, cảm, hứng bất tận cho nhà văn nghệ sĩ + “Dịng sơng trắng-lá xanh” nhìn Tản Đà +”Kiếm dựng tr i xanh” khí phách Cao Bá Quát Các biện pháp nghệ thuật a Biện pháp nhân hóa: -Có sơng Hương “một gái Di-gan phóng khoảng man d i”, “một lĩnh gan d , tâm hồn tự sáng” -Có sơng Hương “mẹ phù sa vùng văn hóa xứ s ” -Có lúc sơng Hương tr thành “một ngư i tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.” *Biện pháp so sánh: -“Dịng sơng mềm l a, với thuyền xuôi ngư c thoi” -“… Chiếc cầu trắng thành ph in ngần tr i, nh nhắn vành trăng non” -“Giáp mặt thành ph Cồn Giã Viên, sông Hương u n cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đư ng cong làm cho dịng sơng mềm h n đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu” *Những liên tưởng phong phú, bất ngờ: -Liên tư ng dịng sơng, thiên nhiên Huế với cảnh sắc Truyện Kiều -Liên tư ng sơng Hương với tính cách nàng Kiều *Một văn phong giàu chất thơ: -Chất thơ thoát từ thiên nhiên cảnh vật, từ tâm hồn ngư i từ huyền tho i nhà văn sử d ng chỗ III M T S Đ KI M TRA MINH H A Đ 01 I.ăĐ CăHI U (3,0đ) Đọc đo n trích sau thực yêu cầu: Khuyến khích tạo điều kiện cho tự trải nghiệm để hiểu rõ giá trị lao động cách nhiều ông bố bà mẹ tiếng làm nhằm tạo bước đệm vững chãi giúp tự đứng đơi chân […] Làm việc, khơng muốn tự chủ tài mà cịn hội giúp người thỏa sức sáng tạo định nghĩa thân qua cọ xát thực tế Đó cách ơng chủ Nhà Trắng phu nhân muốn hai gái hiểu rõ […] Họ lấy câu chuyện thực tế làm gương đồng ý cho hai gái làm thử lần cơng việc nặng nhọc với mức lương thấp Đồng tình với quan điểm trên, danh ca nhạc Pop – Sting tuyên bố không để lại gia tài 180 triệu bảng Anh cho cách dễ dàng ơng khơng muốn làm hư trước chúng hiểu giá trị lao động Từ nhỏ ông dạy học sống không dựa dẫm Các ông lăn xả làm thêm bạn trẻ từ sớm Giờ họ trưởng thành, có nghiệp riêng, chẳng “đối hoài” đến tài sản bố Susan Bruno, chuyên viên quản lí tài sản, người đồng sáng lập trang tư vấn đầu tư CollegeCFO.or, chia sẻ bí dạy con: “Nếu bố mẹ hy sinh cho con, làm thay nhiều chẳng khác làm hư đứa trẻ…” (Theo Thiên Anh, Lối chân mình, Báo Ph nữ, ngày 18/7/2015) Câu Xác định phương thức biểu đ t đư c sử d ng đo n trích Câu Ghi l i câu văn nêu khái quát chủ đề toàn đo n trích Câu Theo anh/chị, danh ca nh c Pop – Sting tuyên b “không để l i gia tài 180 triệu bảng Anh cho cách dễ dàng”? Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm Susan Bruno cho rằng: “Nếu bố mẹ hi sinh cho con, làm thay nhiều chẳng khác làm hư đứa trẻ” khơng? Vì sao? II.ăLẨMăVĔN (7,0đ) Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập I, NXB Giáo d c 2017, tr.89) Cảm nhận anh/ chị hình tư ng ngư i lính đo n thơ Từ đó, nhận xét kết h p bút pháp thực cảm hứng lãng m n Quang Dũng Hết H Câu I I.1 I.2 I.3 I.4 II NG D N CH M N i dung Đi m 3,0 Đ CăH U 0,5 Phương thức biểu đ t chính: Nghị luận Câu văn nêu chủ đề tồn đo n trích trên: Khuyến khích t o điều 0,5 kiện cho tự trải nghiệm để hiểu rõ giá trị lao động cách nhiều ông b bà mẹ tiếng làm nhằm t o bước đệm vững chãi giúp tự đứng đôi chân mình… Danh ca nh c Pop – Sting tuyên b “không để l i gia tài 180 triệu bảng Anh cho cách dễ dàng” vì: - Ơng khơng mu n làm hư trước chúng hiểu đư c giá trị lao động - Ông mu n tự lập - Đồng tình - Vì: + Khi b mẹ làm nhiều cho con, mặc định là thứ mà ngư i phải làm cho mình, địi h i ngư i khác + Đứa tính tự lập tự chủ s ng LẨMăVĔN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu đư c vấn đề, Thân triển khai đư c vấn đề, Kết khái quát đư c vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Hình tư ng ngư i lính Tây Tiến đo n thơ thứ ba thơ; nhận xét kết h p bút pháp thực cảm hứng lãng m n nhà thơ 1,0 0,5 0,5 1,0 0,25 0,75 7,0 0,25 0,5 Quang Dũng c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận d ng t t thao tác lập luận, kết h p chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Quang Dũng, tác phẩm “Tây Tiến” đoạn thơ * Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba - Ngoại hình người lính: + Vừa bi: “khơng mọc tóc”: vừa để tiện l i việc đánh giáp cà, vừa phản ảnh thực tế - bị r ng tóc s t rét, “qn xanh màu lá”: nước da xanh xao ăn u ng thiếu th n, s t rét bệnh tật hành h +Vừa hùng: Tác giả không né tránh thực tàn kh c chiến tranh lưu dấu hình dung ngư i lính qua nhìn đậm màu sắc lãng m n: · “Đồn binh” khơng phải “đồn qn” > hào hùng · “Quân xanh màu lá” “dữ oai hùm” > oai phong, dằn với tư lẫm liệt chúa tể nơi rừng thiêng - Tâm hồn mộng mơ lãng mạn: Tả vẻ lẫm liệt uy phong ngư i lính, nhà thơ khơng c cơng khắc t c tư ng đài trư ng phu khô cứng không tim + “Mộng biên giới”: mộng lập công, mộng chiến công, + “Mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: mơ dáng hình yêu kiều nơi quê nhà > trái tim khao khát yêu thương, đầy chất nghệ sĩ Vẻ đẹp hào hoa, kiêu hùng - Nét khác biệt hình tư ng ngư i lính thơ Tây Tiến với ngư i lính s thơ khác: Sự khác biệt xuất phát từ đặc điểm thân, từ tâm hồn chủ thể trữ tình: họ học sinh, sinh viên Hà thành - Cái chết bi tráng bất tử: Tả chết không bi l y + Cái chết – bi đư c g i tả: nấm mồ hoang l nh nằm rải rác nơi biên giới xa xôi + Cái bi đư c nâng đỡ đơi cánh lí tư ng – hùng: Chiến trư ng ch ng tiếc đ i xanh + Cách nói sang trọng hóa: “áo bào thay chiếu” + Nói giảm nói tránh “anh đất”: v i cảm giác đau thương + “Gầm - khúc độc hành”: âm át cảm xúc bi thương > g i anh hùng nghĩa sĩ thu xưa > đưa tiễn ngư i khúc độc hành núi sơng > hóa hình ảnh ngư i lính Tây Tiến - Hệ th ng từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ, chiến trư ng, áo bào, khúc độc hành > khơng khí trang trọng thiêng liêng; tình cảm trân trọng, đau thương, thành kính nhà thơ trước hi sinh đồng đội Vẻ đẹp tinh thần bi tráng 0,5 4,0 (1,0) (1,0) (1,5) (0,5) 1,0 *Nghệ thuật: - Bút pháp thực kết h p lãng m n - Vận d ng thành công nhiều biện pháp tu từ > ngòi bút tài hoa *Nhận xét kết hợp bút pháp thực cảm hứng lãng mạn Quang Dũng đoạn thơ: - Trong đo n thơ, bút pháp thực đư c thể hiện thực đầy xót xa, thương cảm: Thiếu th n, đói rét, m đau hi sinh ngư i lính khơng có manh chiếu bọc thây Hiện thực đư c nâng đỡ b i bút pháp lãng m n Quang Dũng khắc họa chân dung ngư i lính lẫm liệt, oai hùng tâm hồn hào hoa, lãng m n - Sự kết h p hài hòa, nhuần nhuyễn bút pháp thực cảm hứng lãng m n đư c t o nên hình tư ng ngư i lính khơng có ngo i hình dội mà có tâm hồn mộng mơ, lãng m n, đa tình Thể tài hoa Quang Dũng, đóng góp vào đề tài ngư i lính thơ ca kháng Pháp - Nh kết h p này, khiến ngư i đọc vừa cảm động, vừa cảm ph c, vừa xót thương vừa tự hào 0,25 d Chính tả, dung từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đ t mẻ 10,0 T NGăĐI M Đ ă02 I.ăĐỌC HIể̉U (3.0ăđiể m) Đọc văn bản sau trả l i câu h i nêu dưới: Nhiều người thường tự hỏi lại bị ám ảnh trước tiền tài, địa vị, danh vọng nhiều ham muốn khác đến vậy? Câu trả lời họ trân trọng họ có Khi ta có xuất phát từ niềm khát khao mong mỏi thực sự, tâm trí ta khơng vướng bận vào suy nghĩ quẩn quanh, ta sống thực với cảm xúc Đó ta đương đầu với cảm giác hoang mang lo lắng; không cảm thấy khiên cưỡng buộc thân làm điều đáng chán Tiền tài địa vị khỏa lấp trống rỗng tâm hồn Vì thế, trước làm việc gì, tự hỏi: "Ta muốn làm gì?" Hãy sống thật với tự tin vào mặt mạnh thân, khơng bạn lãng phí đời cách vơ nghĩa Khi khốc lên mặt nạ hịng thu hút tình cảm quan tâm người khác, bạn đánh điều quan trọng – người thật Tiền tài, địa vị tựa thứ chất kích thích Nó làm nảy sinh người ham muốn sở hữu để xoa dịu khát khao mà họ chưa giành để thỏa mãn tị mị họ Khơng nên để thân rơi vào cạm bẫy Sống thực với tựa khiên vững giúp bạn không bị biến thành nạn nhân ảo tưởng (Theo Quên hôm qua sống cho ngày mai, NXB Tổng h p TP Hồ Chí Minh, 2014, tr.68, 69) Câu Anh/Chị xác định phương thức biểu đ t văn Câu Chỉ thao tác lập luận văn Câu Anh/Chị hiể u thê nao vê câu noi của tác giả: “Khi khoác lên mặt nạ hịng thu hút tình cảm quan tâm người khác, bạn đánh điều quan trọng – người thật mình.” Câu Trình bày suy nghĩ anh/chị vê y nghốã sống thật với mình? II.ăLẨMăVĔNă(7,0ăĐI M) “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” (Trích “Việt Bắc” – T Hữu, Ngữ Văn 12, tập I, NXB Giáo d c 2017) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp thiên nhiên ngư i qua đo n thơ Từ đó, rút nhận xét tính dân tộc thơ T Hữu Câu I I.1 I.2 I.3 I.4 II H NG D N CH M N i dung Đi m 3,0 Đ CăH U Phương thức biểu đ t chính: Nghị luận 0,5 Thao tác lập luận chính: Bình luận 0,5 Câu văn hiểu là: Trong s ng b n biết c làm hài lòng hoă ̣c 1,0 sông theo ngư i khác đinh ̣ sẵn b n đánh thân mình, đánh cá tính, nét riêng hay sự khac biê ̣t vơi khac,… (HS diễn đ t từ ngữ khác, miễn h p lí cho điểm) Y nghốã sơng thâ ̣t vơi chốnh mốnh: 1,0 - Khi s ng thật với mình, ta để suy nghĩ, cách hành xử thân đư c tự bộc lộ ngồi, khơng bị chi ph i b i tác động ngư i xung quanh - S ng thật với mình, ngư i làm chủ đ i, nhận mặt m nh thân để phát huy, mặt yếu để rút kinh nghiệm - Nh có s ng thật với mình, ta tr nên l c quan, tự tin vào thân (HS diễn đ t từ ngữ khác, miễn h p lí cho điểm Trả l i đư c 2/3 ý trên, đ t điểm tuyệt đ i) 7,0 LẨMăVĔN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu đư c vấn đề, Thân triển khai đư c vấn đề, Kết khái quát đư c vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Vẻ đẹp thiên nhiên ngư i đo n thơ Việt Bắc; nhận xét tính dân tộc T Hữu c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận d ng t t thao tác lập luận, kết h p chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Tố Hữu, tác phẩm “Việt Bắc” đoạn thơ * Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người qua tranh tứ bình: 0,25 0,5 0,5 4,0 (0,5) - Hai câu đ u: Khái quát nỗi nhớ + Kết cấu đ i đáp “ta- mình” quen thuộc, câu h i tu từ “Ta về, có nhớ ta”, h i duyên cớ đề nhà thơ nhớ thiên nhiên ngư i Việt Bắc + Nỗi nhớ đư c tô đậm qua động từ “nhớ” đư c điệp l i hai lần “Hoa” biểu tư ng cho thiên nhiên Việt Bắc, ngư i ngư i Việt Bắc (1,5) - Thiên nhiên: + Mùa đông: màu xanh núi rừng, nét đỏ hoa chuối T o nên ấm áp, r ng rỡ, đầy hi vọng, xua l nh núi rừng mùa đông + Mùa xuân: “mơ nở trắng rừng” g i lên khiết, mộng mơ, dịu êm cảnh vật Sắc trắng hoa mơ mang ý nghĩa tư ng trưng cho tâm hồn sáng ngư i dân Việt Bắc + Mùa hè: âm tiếng ve kêu hòa với sắc vàng hoa phách Màu vàng rừng phách đặc trưng báo hiệu mùa hè xử s vùng cao Tiếng ve xé tan yên tĩnh núi rừng, đánh thức bình yên nơi Từ “đổ” dùng đắc điệu, động từ m nh, diễn tả chuyển biến liệt, lôi cu n màu sắc Bức trang mùa hè ch t bừng sáng, đầy sức s ng + Mùa thu: Mùa thu Tây Bắc với hình ảnh ánh trăng dịu, mát lành Đó tràn ngập ánh trăng, g i khơng khí bình, yên ả, nên thơ → Thiên nhiên Việt Bắc đặc sắc, rực rỡ, tươi thắm tràn đầy sức s ng tr (1,5) thành nỗi nhớ lòng ngư i - Hình ảnh người Việt Bắc: Nỗi nhớ thiên nhiên ngư i Việt Bắc đư c đan cài, xen kẽ vào Thiên nhiên tươi đẹp, ấm áp, tràn ngập màu sắc (bức tranh tứ bình); bên c nh hình ảnh ngư i lao động kh e m nh, cần cù, duyên dáng, dịu dàng, dễ thương dễ mến + Hình ảnh ngư i mùa đơng xuất tư thế: dao gài thắt lưng Đó hình ảnh thể kh e khoắn cơng việc, lao động ngư i dân Việt Bắc + Con ngư i tranh xuân l i đư c miêu tả với vẻ nhịp nhàng “chuốt sợi giang” cơng việc đan nón Động từ chu t diễn tả nhanh chóng vơ cẩn thận tỉ mỉ ngư i lao động Việt Bắc + Hình ảnh “cơ em gái hái măng mình” mùa hè Thiếu nữ lên với cơng việc hái măng khơng cảm thấy lẻ loi, lao động nh c rừng, hái măng để góp phần "ni quân" ph c v kháng chiến + Giữa không gian trăng mùa thu, vọng l i “tiếng hát ân tình thủy chung” Tiếng hát ân tình đầy trẻo tiếng hát ngư i l i để g i nhắc tình nghĩa năm tháng gắn bó, tiếng hát thể niềm tin vào tương lai (0,5) * Nghệ thuật sử dụng đoạn trích: - Điệp từ “Nhớ”: âm hư ng chung đo n thơ nỗi nhớ nhung, da diết thiên nhiên ngư i Việt Bắc - Sử d ng tranh tứ bình – đặc sắc nghệ thuật Phương Đơng 1,0 *Rút nhận xét tính dân tộc thơ Tố Hữu: - Chủ đề đậm đà tính dân tộc: Dựng lên tranh thiên nhiên, s ng Việt Bắc chân thực, s ng động, nên thơ, g i cảm (bức tranh tứ bình thiên nhiên ngư i Việt Bắc) - Thể thơ l c bát, kết cấu đ i đáp quen thuộc mình- ta ca dao - Giọng điệu tâm tình thủ thỉ, nhẹ nhàng - Hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thuộc 0,25 d Chính tả, dung từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đ t mẻ T NGăĐI M 0,5 10,0 3.Đ 03 I.ăĐ căhi uă(3.0ăđi m) Đọc văn thực yêu cầu: “… Để hiểu rõ quan niệm bà mẹ Pháp tương lai cái, chúng tơi xin dẫn ví dụ khác từ bà mẹ có ba người học phổ thơng: "Khơng biết trước tương lai, mong đợi trước tiên cháu có việc làm mà cháu thích Tơi khơng muốn cháu phải học thật nhiều, mà cháu khơng thích thú học hành Nếu có cháu thích làm thợ nề làm thợ nề Điều quan trọng chúng hạnh phúc với công việc chúng Tôi không thúc đẩy chúng học nhiều điều khơng phù hợp với cháu, khơng nên làm Quan trọng có cơng việc để kiếm sống, tơi khơng nói với cháu dứt khoát phải làm bác sĩ Các bậc cha mẹ muốn trọn vẹn, thập tồn, tơi khơng, "nhân vơ thập tồn" mà." - chị nói Nhiều bà mẹ Pháp cho biết mục tiêu ưu tiên họ giáo dục trưởng thành, phát triển mặt, khả tự lập để bước vào đời, để sống sống người biết sống với người khác xã hội nhiều khác biệt, họ khơng ép theo đuổi hình mẫu theo hình dung họ điều khơng phù hợp với Với họ, quan trọng người cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc Chuyện học hành cấp cần thiết điều tăng thêm lựa chọn nghề nghiệp cho sau, nhiều đường sống, không định cho tương lai hạnh phúc con…” (Trích viết Cha mẹ Pháp tự hào điều cái?, Tác giả Nguyễn Khánh Trung, Báo Tuổi trẻ online) Câu Xác định phương thức biểu đ t văn Câu M c tiêu quan trọng việc giáo d c bà mẹ Pháp gì? Câu Anh/Chị hiểu quan điểm bà mẹ Pháp: Họ không ép theo đuổi hình mẫu theo hình dung họ điều khơng phù hợp với con? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: Quan trọng người cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc khơng? Vì sao? II.ăLƠmăvĕnă(7.0ăđi m) Nhận xét Đất Nước (trích trư ng ca Mặt đư ng khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm), có ý kiến cho rằng: Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm mang đậm phong vị dân gian Qua phân tích câu thơ đầu đo n trích, anh/chị làm sáng t ý kiến H Câu I I.1 I.2 I.3 I.4 II NG D N CH M Đi m 3,0 Đ CăH U 0,5 Phương thức biểu đ t chính: Nghị luận Giáo d c trư ng thành, phát triển mặt, khả 0,5 N i dung tự lập để bước vào đ i, để s ng s ng ngư i biết s ng với ngư i khác xã hội nhiều khác biệt - Các bà mẹ Pháp không ép theo ý mu n mình, họ tơn trọng con, để đư c tự phát triển theo hình mẫu mà mong mu n - Quan điểm bà mẹ Pháp nhân văn tiến - Đồng tình - Vì: + Nghề cao quý, cho dù lao động chân tây hay lao động trí óc, cơng việc chân chính, lương thiện phù h p với khả năng, s thích ngư i + Khi khơng đư c làm cơng việc u thích ngư i khó thành cơng, h nh phúc LẨMăVĔN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu đư c vấn đề, Thân triển khai đư c vấn đề, Kết khái quát đư c vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận câu đầu đo n trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm thể Đất Nước mang đậm phong vị dân gian c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận d ng t t 1,0 1,0 0,25 0,75 7,0 0,25 0,5 thao tác lập luận, kết h p chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến * Giải thích ý kiến: Đất Nước mang đậm phong vị dân gian + Phong vị dân gian: hay gọi chất dân gian, yếu t văn hóa, văn học dân gian đư c tác giả Nguyễn Khoa Điềm sử d ng cách sáng t o nhuần nh y để xây dựng nên hình tư ng Đất Nước trư ng ca Mặt đư ng khát vọng, đặc biệt đo n trích Đất Nước + Đọc Đất Nước ta thấy có yếu t ca dao, t c ngữ, thần tho i, truyền thuyết, truyện cổ tích; có truyền th ng, phong t c, tập quán, l i s ng quen thuộc nhân dân ta *Phân tích phong vị dân gian đư c thể qua câu đầu chương thơ Đất Nước - Đất Nước có từ bao gi ? (Cội nguồn Đất Nước): có từ xa xưa, xa mà gần hữu s ng thư ng nhật ngư i + Nhà thơ không dùng niên đ i kiện lịch sử để nói đất nước, mà dùng giọng điệu quen thuộc cổ tích bắt đầu ‘‘ngày xửa ngày xưa… - Đất Nước có đâu?: + Đất nước có truyện cổ tích, truyền thuyết, có phong t c ăn trầu tập quán búi tóc sau đầu, có l i s ng chung thủy tình nghĩa, truyền th ng ch ng ngo i xâm kiên cư ng bền bỉ, có truyền th ng lao động cần cù, có cách ăn cách , sinh ho t… → Nói cách khác, đ i Đất nước gắn liền với hình thành văn hóa, l i s ng, phong t c tập quán ngư i Việt Nam, gắn với đ i s ng gia đình Những làm nên Đất nước làm nên điệu hồn dân tộc, làm nên s ng ngư i Vì mà Đất nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính, l i vừa gần gũi, thân thiết => Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa - lịch sử s ng đ i thư ng ngư i - Nghệ thuật: + Sử d ng nhuần nhuyễn, sáng t o chất liệu văn hóa dân gian (dùng hình ảnh gần gũi ngày, tình cảm gia đình thân thương, hình ảnh quen thuộc ca dao, cổ tích, truyền thuyết…) Tác giả bắt lấy linh hồn câu chuyện, phong t c… để từ đem đến cho ngư i đọc trư ng liên tư ng sâu xa Vì mà Đất nước ngư i đẹp cách riêng đồng th i Đất Nước lên tâm thức ngư i đọc chiều dài văn hóa 0,5 1,0 4,0 (1,0) (2,5) (0,5) + Kết h p chất trữ tình luận Giọng thơ trữ tình trầm lắng, cảm xúc dồn nén Nén câu chữ v n s ng, v n văn hóa, tình u Đất nước + Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ ->Như thế, qua câu thơ đầu đo n trích, nhà thơ giúp cho ngư i đọc cảm nhận đư c vẻ đẹp Đất Nước riêng nhà thơ: Đất Nước mang đậm phong vị dân gian 0,25 d Chính tả, dung từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đ t mẻ 10,0 T NGăĐI M ... -? ?ng t t nghiệp Đ i học Sư ph m Sài Gòn khóa I, ban Việt Hán năm 19 60; cử nhân triết học Đ i học Văn khoa Huế năm 19 64; d y học t i trư ng Qu c học Huế từ năm 19 60 -1 9 66 -Từ năm 19 63, Hoàng Phủ Ngọc... 1/ 12/ 2003 - CƠ-PHI AN-NANPh n 1: Tìm hi u khái quát: Tác gi : - Sinh 8.4 .19 38 t i Ga-na, nước cộng hòa thuộc châu Phi - Từ 19 62 làm việc cho Liên h p qu c trải qua nhiều cương vị quan trọng -. .. n văn học sau 19 75 b Tác ph m -Những ngư i tới biển (19 77) -Dấu chân qua trảng c (19 78) -Kh i vng ru-bic (19 85) c Hồn cảnh sáng tác tác ph m (xuất xứ) -Bài thơ Đàn ghi-ta Lorca đư c trích từ tập