Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu (Trắc nghiệm)

53 78 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu (Trắc nghiệm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu (Trắc nghiệm) cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Sinh học 11. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị CHƯƠNG I: CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG  * BÀI 1:  HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở RỄ THỰC VẬT: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lơng hút ở rễ cây là: A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn B. Thành tế bào dày, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn C. Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm nhỏ D. Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn Câu 2: Lơng hút có vai trò chủ yếu là: A. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khống cho cây.        B. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc C. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ơxy để hơ hấp.  D. Tế bào kéo dài thành lơng, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng Câu 3: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất? A. Miền lơng hút hút nước và muối kháng cho cây B. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra C. Chóp rễ che chở cho rễ D. Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ Câu 4: Nơi nước và các chất hồ tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: A. Tế bào lơng hút        B. Tế bào nội bì         C. Tế bào biểu bì D. Tế bào vỏ Câu 5: Sự hút khống thụ đơng của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng  D   Hoạt   động   thẩm  thấu  Câu 6: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng  lượng  Câu 7: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khống chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lơng hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính Câu 8: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khống hòa tan phải đi qua: A. Khí khổng B. Tế bào nội bì C. Tế bào lơng hút D. Tế bào biểu bì.            Câu 9: Nước ln xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải  từ đất vào rễ nhờ sự thốt hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thốt hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thốt hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thốt hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất Câu 10: Nước và các ion khống xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ  theo những con đường: A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Gian bào và màng tế bào D. Gian bào và tế bào nội bì          Câu 11: Cây rau riếp chứa bao nhiêu phần trăm sinh khối tươi của cơ thể? A. 94% B. 90% C. 85% D. 80% Câu 12: Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ: A. Cao tới 30 m và hấp thụ 2,5 tấn nước / ngày   B. Cao tới 25 m và hấp thụ 2 tấn nước / ngày C. Cao tới 20 m và hấp thụ 1,5 tấn nước / ngày       D. Cao tới 15 m và hấp thụ 1 tấn nước / ngày Câu 13: Sự hút khống thụ đơng của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng  D   Hoạt   động   thẩm  thấu  Câu 14: Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: A. rễ cây thiếu ơxi, nên cây hơ hấp khơng bình thường B. lơng hút bị chết   C. cân bàng nước trong cây bị phá hủy D. tất cả đều đúng Câu 15: Hệ rễ cây ảnh hưởng đến mơi trường như thế nào ?  A. phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi B. ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất C. làm giảm ơ nhiễm mơi trường.  D. tất cả đều sai Câu 16: Nhiều lồi thực vật khơng có lơng hút rễ cây hấp thụ các chất  bằng cách: A. cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng tồn bộ bề mặt cơ thể B. nhờ rễ chính C. một số thực vật cạn (Thơng, sồi…) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ D. cả A và B   Câu 17: Phần lớn các chất khống được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể khơng cần tiêu hao năng lượng Trang 1 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng Câu 18: Ý nào dưới đây khơng đúng với sự hấp thu thụ động các ion khống ở rễ? A. Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dòng nước B. Các ion khống hút bám trên bề  mặt của keo đất và trên bề  mặt rễ  trao đổi với nhau khi có sự  tiếp xúc  giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi) C. Các ion khống thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D. Các ion khống khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp Câu 19: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước? A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.            B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.              D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm Câu 20: Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển? A. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.                        B. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất C. Vun gốc và xới xáo cho cây D. Tất cả các biện pháp trên Câu 21: Nhiệt độ có ảnh hưởng: A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.   B. Chỉ đến q trình hấp thụ nước ở rể C. Chỉ đến q trình thốt hơi nước ở lá D. Đến cả hai q trình hấp thụ nước  ở rể và thốt hơi nước ở  Câu 22: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến q trình hấp thụ nước của rễ như thế nào? A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ  nước càng lớn.     B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.  C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.              D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít *BÀI 2:  VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY: Câu 1: Điều nào sau đây là khơng đúng với dạng nước tự do? A. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào B. Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện C. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn D. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào Câu 2:  Điều nào sau đây khơng đúng với vai trò của dạng nước tự do? A. Tham gia vào q trình trao đổi chất B. Làm giảm độ nhớt của chất ngun sinh C. Giúp cho q trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể D. Làm dung mơi, làm giảm nhiệt độ khi thốt hơi nước Câu 3: Nước liên kết có vai trò: A. Làm tăng q trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.    B. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thốt hơi nước C. Làm tăng độ nhớt của chất ngun  sinh.  D. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất ngun sinh của tế bào Câu 4: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.     B. Từ mạch gỗ sang mạch rây C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.    D. Qua mạch gỗ Câu 5: Tế bào mạch gỗ của cây gồm A. Quản bào và tế bào nội bì B.Quản bào và tế bào lơng hút.  C. Quản bào và mạch ống D. Quản bào và tế bào biểu  bì Câu 6: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khống B. Amit và hooc mơn C. Axitamin và vitamin       D. Xitơkinin và ancaloit Câu 7: Lực đóng vai trò chính trong q trình vận chuyển nước ở thân là: A. Lực đẩy của rể (do q trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá do (q trình thốt hơi nước) C. Lực liên kết giữa các phân tử nước D. Lực bám giữa các phân tử  nước với thành mạch   dẫn Câu 8: Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A. Lá và rễ         B. Giữa cành và lá        C. Giữa rễ và thân         D. Giữa thân và lá Câu 9: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A. Lực đẩy ( áp suất rễ)  B. Lực hút do thốt hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết Câu 10: Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ A. sim B. đay C. nghiến D. sa mộc  * BÀI 3: THỐT HƠI NƯỚC: Câu 1:  Cơ quan thốt hơi nước của cây là : A. Cành B. Lá C. Thân D. Rễ Câu 2: Để tổng hợp được một gam chất khơ, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước? Trang 2 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị A. Từ 100 gam đến 400 gam.    B. Từ 600 gam đến 1000 gam.    C. Từ 200 gam đến 600 gam D. Từ 400 gam đến 800 gam Câu 3: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể: A. 60 gam nước.         B. 90 gam nước C. 10 gam nước D. 30 gam nước Câu 4: Q trình thốt hơi nước qua lá là do: A. Động lực đầu trên của dòng mạch rây.      B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây.          C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.       D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ.          Câu 5: Q trình thốt hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi: A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngồi ánh sáng C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây Câu 6: Vai trò q trình thốt hơi nước của cây là : A. Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Cân bằng khống cho cây D. Làm giảm lượng khống trong cây Câu 7: Sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho khơng khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng B. Làm cho cây dịu mát khơng bị đốt cháy dưới ánh mặt trời C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá D. Làm cho cây dịu mát khơng bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối  khống từ rễ lên lá Câu 8: Con đường thốt hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng B. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng C. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng Câu 9: Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.          B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng C. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.  D. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh Câu 10: Ngun nhân của hiện tượng ứ giọt là do: A. các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt B. sự thốt hơi nước yếu C. độ ẩm khơng khí cao gây bão hòa hơi nước  D. cả A và C   Câu 11: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion. chủ yếu đến q trình   thốt hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là: A. Độ ẩm đất và khơng khí.        B. Nhiệt độ.          C. Ánh sáng D. Dinh dưỡng khống Câu 12: Độ ẩm khơng khí liên quan đến q trình thốt hơi nước ở lá như thế nào? A. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra.    B. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu C. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.       D. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước càng mạnh Câu 13: Ý nào sau đây là khơng đúng với sự đóng mở của khí khổng? A. Một số cây khi thiếu nước ở ngồi sáng khí khổng đóng lại B. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày C. Ánh sáng là ngun nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng D. Nước là ngun nhân nhất gây nên việc mở khí khổng Câu 14: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại Câu 15: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A. Vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra Câu 16: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho q trình đóng mở? A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngồi mỏng Trang 3 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị B. Mép (Vách) trong và mép ngồi của tế bào đều rất dày C. Mép (Vách) trong và mép ngồi của tế bào đều rất mỏng D. Mép (Vách) trong của tế bào rất mỏng, mép ngồi dày Câu 17: Ngun nhân làm cho khí khổng mở là: A. Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu B. Hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng C. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp D. Hoạt động của bơm ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion Câu 18: Ngun nhân làm cho khí khổng đóng là: A. Hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng B. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp C. Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu D. Hoạt động của bơm ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion Câu 19: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? A. Khi cây ở ngồi ánh sáng      B. Khi cây thiếu nước.   C. Khi lượng axit abxixic (AAB) tăng lên   D. Khi cây ở trong bóng râm Câu 20: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? A. Khi cây ở ngồi sáng.       B. Khi cây ở trong tối.     C. Khi lượng axit abxixic (AAB) giảm đi.   D. Khi cây ở ngồi sáng và thiếu nước Câu 21: Axit abxixic (AAB) tăng lên là ngun nhân gây ra: A. Việc đóng khí khổng khi cây ở ngồi sáng B. Việc mở khí khổng khi cây ở ngồi sáng C. Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối D. Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối Câu 22: Khi cây bị hạn, hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng: A. Tạo cho các ion đi vào khí khổng B. Kích thích cac bơm ion hoạt động C. Làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng D. Làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất. Thẩm thấu *BÀI 4:  VAI TRỊ CÁC NGUN TỐ KHỐNG: Câu 1: Thơng thường độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất? A. 7 – 7,5 B. 6 – 6,5 C. 5 – 5,5 D. 4 – 4,5 Câu 2: Ngun nhân trước tiên làm cho cây khơng ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là: A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xun qua mặt đất.  B. Các ion khống là độc hại đối với cây C. Thế năng nước của đất là q thấp D. Hàm lượng oxy trong đất là q thấp Câu 3: Tác dụng chính của kỹ thuật nhỗ cây con đem cấy là gì? A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp C. Khơng phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.    D. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va muối khống cho  Câu 3a: Các ngun tố đại lượng (Đa) gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.   B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.    C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu Câu 4: Các ngun tố dinh dưỡng nào sau đây là các ngun tố vi lượng A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.     B. Zn, Cl, B, K, Cu, S C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.               D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni Câu 5: Vai trò của phơtpho đối với thực vật là: A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hố enzim.  B. Thành phần của prơtêin, a xít nuclêic C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng D. Thành phần của axit nuclêơtic, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu 6: Vai trò của ngun tố Phốt pho trong cơ thể thực vật? A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Hoạt hóa En zim.  C.Là thành phần của màng tế bào D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitơcrơm Câu 7: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phơtpho của cây là: A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng Câu 8: Vai trò của kali đối với thực vật là: A. Thành phần của prơtêin và axít nuclêic.           B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng Trang 4 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị C. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim Câu 9: Cây hấp thụ Ka li  ở dạng: A. K2SO4                              B. KOH                        C. K+                  D.  K2CO3  Câu 10: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là: A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá Câu 11: Vai trò của canxi đối với thực vật là: A. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, cơenzim; cần cho sự nở hồ, đậu quả, phát triển rễ B. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.  D. Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.  Câu 12: Cây hấp thụ Can xi  ở dạng: 2+ A. CaSO4                            B. Ca(OH)2      C. Ca                D. CaCO3   Câu 13: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây là: A. Lá non có màu lục đậm khơngbình thường B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết C. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng D. Lá nhỏ có màu vàng Câu 14: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là: A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng B. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim D   Thành   phần     diệp   lục,   hoạt   hoá  enzim Câu 15:  Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại?   A. Mg 2+          B. Ca 2+ C. Fe 3+ D. Na + Câu 16: Vai trò của ngun tố Fe trong cơ thể thực vật? A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục.        B. Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E C.Thành phần của Xitơcrơm                           D. A và C  Câu 17: Vai trò của sắt đối với thực vật là: A. Thành phần của xitơcrơm, tổng hợp diệp lục, hoạt hố enzim.       B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước) C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, cơenzim; cần cho sự nở hồ, đậu quả, phát triển rễ D. Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.  Câu 18: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là: A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng   B. Lá nhỏ có màu vàng C. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường               D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết Câu 19:  Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng: 2­         A. H2SO4                           B. SO2           C. SO3                   D.  SO4 Câu 20: Sự biểu hiện của triệu chứng thiếu lưu huỳnh của cây là: A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng Câu 21: Vai trò của clo đối với thực vật: A. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim B. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C. Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước) D. Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim Câu 22: Vai trò của ngun tố clo trong cơ thể thực vật?       A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ                              B. Quang phân li nước, cân bằng ion       C. Liên quan đến sự hoạt động của mơ phân sinh       D. Mở khí khổng Câu 23: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu clo của cây là: A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.    B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết C. Lá nhỏ có màu vàng.   D. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường Câu 24: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu đồng của cây là: A. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết Trang 5 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị C. Lá nhỏ có màu vàng D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng Câu 25: Dung dịch bón phân qua lá phải có: A. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa B. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi C. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời khơng mưa D. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi Câu 26: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là: A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngồi của quả mới ra B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngồi của thân cây C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngồi của hoa D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngồi của lá cây * BÀI 5,6: DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT Câu 1: Nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho cây là: A. Ni tơ trong khơng khí B. Ni tơ trong đất C. Ni tơ trong nước D. Cả A và B Câu 2: Ngun tố ni tơ có trong thành phần của: A. Prơtein và Axitnulêic            B. Lipit C. Saccarit D. Phốt         Câu 3:  Vai trò sinh lí của ni tơ gồm : A. vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết B. vai trò cấu trúc C. vai trò điều tiết D. tất cả đều sai Câu 4: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là: A. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim D. Thành phần của prơtêin và axít nuclêic Câu 5: Ý nghĩa nào dưới đây khơng phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơ nitrat và nitơ amơn? A. Sự phóng điên trong cơn giơng đã ơxy hố N2 thành nitơ dạng nitrat B. Q trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ q trình phân giải các nguồn   nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun Câu 6: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).     B. Nitơ nitrat (NO3­), nitơ amơn (NH4+) C. Nitơnitrat (NO3­) D. Nitơ amơn (NH4+) Câu 7: Điều kiện nào dưới đây khơng đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra? A. Có các lực khử mạnh B. Được cung cấp ATP C. Có sự tham gia của enzim nitrơgenaza    D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí Câu 8: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là: A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.   B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.    D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá Câu 9: Trong q trình chuyển hóa nitơ  N2 NO­3  NH+4 lần lượt diễn ra như thế nào: A. Trong khơng khí và trong thực vật B. Q trình khử  nitrát trong khơng khí và trong thực vật C. Q trình chuyển hóa nitơ bằng con đường lý hóa trong khơng khí và q trình khử  nitrát trong cây D. Q trình cố định đạm trong khơng khí và q trình khử  nitrát trong cây Câu 10: Q trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: A.  NO2− NO3− NH 4− − − − NO NO NH    B.  NO3− NO2− − − NO NO NH NH    C.  D.  + Câu 11: Q trình đồng hóa NH4  trong mơ thực vật gồm mấy con đường? A. Gồm 2 con đường – A min hóa, chuyển vị A min B. Gồm 1 con đường – A min hóa C. Gồm 3 con đường – A min hóa, chuyển vị A min, hình thành A mít D. tất cả đều sai * BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT  Câu 1: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? A. Quang hợp là q trình mà thực vật sử  dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để  tổng hợp chất hữu cơ  (đường glucơzơ) từ chất vơ cơ (chất khống và nước) B. Quang hợp là q trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để  tổng hợp chất hữu   cơ (đường glucơzơ) từ chất vơ cơ (CO2 và nước) C. Quang hợp là q trình mà thực vật sử  dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để  tổng hợp chất hữu cơ  (đường galactơzơ) từ chất vơ cơ (CO2 và nước) Trang 6 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị D. Quang hợp là q trình mà thực vật sử  dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để  tổng hợp chất hữu cơ  (đường glucơzơ) từ chất vơ cơ (CO2 và nước) Câu 2: Phương trình tổng qt của q trình quang hợp là:                                      Năng  lượng  ánh  A. 6CO2 + 6 H2O                                                           C6H12O6 + 6 O2  + 6 H2O sáng                                                     Hệ sắc tố                             Năng  lượng  ánh  B. 6CO2 + 12 H2O                                                               C6H12O6 + 6 O2   sáng                                                   Hệ sắc tố Năng  lượng  ánh  C. CO2 +  H2O                                                               C6H12O6 +  O2  +  H2O sáng Hệ sắc tố                                              Năng  lượng  ánh  D. 6CO2 + 6 H2O                                                           sáng Hệ sắc tố C6H12O6 + 6 O2  + 6 H2  Câu 3: Kết quả  nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế  bào khí khổng tiến hành   quang hợp? A. Làm tăng hàm lượng đường B. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng   mở C. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH D. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào Câu 4: Vai trò nào dưới đây khơng phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng.    B. Tạo chất hữu cơ.    C. Cân bằng nhiệt độ của mơi trường D. Điều hồ nhiệt độ của khơng khí Câu 5:  Cấu tạo ngồi nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá B. Có diện tích bề mặt lớn C. Phiến lá mỏng.  D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới Câu 6:  Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp: A. màng tilacơit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng B. xoang tilacơit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và q trình tổng hợp ATP trong quang hợp C. chất nềnstrơma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của q trình quang hợp  D. Cả 3 phương án trên Câu 7: Ý nào sau đây khơng đúng với tính chất của chất diệp lục A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy   B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố  khác C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang   D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang  hợp  Câu 8: Các tilacơit khơng chứa: A. Hệ các sắc tố.     B. Các trung tâm phản ứng.     C. Các chất chuyền điện tử D. enzim cácbơxi hố Câu 9: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp? A. Diệp lục a B. Diệp lục b         C. Diệp lục a. b    D. Diệp lục a, b và  carơtenơit Câu 10: Diệp lục có màu lục vì:  A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục    B.sắc tố này khơng hấp thụ các tia sáng màu lục C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím D. sắc tố này khơng hấp thụ các tia sáng màu xanh tím Câu 11: Vì sao lá có màu lục? A. Do lá chứa diệp lục B. Do lá chứa sắc tố  carơtennơit C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím Câu 12: Vì sao lá cây có màu xanh lục ? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục   B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênơit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D. Vì hệ sắc tố khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 13: Các tia sáng tím kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit.  C. Sự tổng hợp ADN D. Sự tổng hợp prơtêin Câu 14: Các tia sáng đỏ xúc tiến q trình: A. Tổng hợp ADN.     B. Tổng hợp lipit.   C. Tổng hợp cacbơhđrat D. Tổng hợp prơtêin Câu 15: Q trình quang hợp chỉ diễn ra ở: Trang 7 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị A. Thực vật và một số vi khuẩn.    B. Thực vật, tảo và một số vi khuẩn C. Tảo và một số vi khuẩn D. Thực vật, tảo * BÀI 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4, CAM Câu 1: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền.      B. Ở màng trong.    C. Ở màng ngồi D. Ở tilacơit Câu 2: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của q trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết  hố học trong ATP B. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết   hố học trong ATP và NADPH.  C. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết   hố học trong NADPH D. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hố học  trong ATP Câu 3: Về bản chất pha sáng của q trình quang hợp là: A. Pha ơxy hố nước để  sử  dụng H+, CO2  và điện tử  cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải  phóng O2 vào khí quyển B. Pha ơxy hố nước để sử dụng H + và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2  vào khí quyển C. Pha ơxy hố nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2  vào khí quyển D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào  khí quyển Câu 4: O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Quang phân li nước  B. Phân giải ATP       C. ơxi hóa glucơzơ D. Khử CO2 Câu 5: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2        B. ATP, NADPH và CO2      C. ATP, NADP+ và O2 D. ATP, NADPH Câu 6: Diễn biến nào dưới đây khơng có trong pha sáng của q trình quang hợp? A. Q trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ơxy B. Q trình khử CO2 C. Q trình quang phân li nước D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích) Câu 7: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì? A. NADPH, O2 B. ATP, NADPH      C. ATP, NADPH và O2 D. ATP và CO2 Câu 8: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngồi.       B. Ở màng trong.      C. Ở chất nền D. Ở tilacơit Câu 9: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 ­ điphơtphat) B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 ­ điphơtphat)  khử APG thành ALPG C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 ­ điphơtphat)  cố định CO2 D.  Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 ­ điphơtphat)  cố định CO2 Câu 10: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình canvin là: A. RiDP (ribulơzơ ­ 1,5 – điphơtphat).    B. ALPG (anđêhit photphoglixêric).   C. AM (axitmalic).     D. APG (axit phốtphoglixêric) Câu 11: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucơzơ là: A. APG (axit phốtphoglixêric).      B. RiDP (ribulơzơ ­ 1,5 – điphơtphat).    C. ALPG (anđêhit photphoglixêric).    D. AM (axitmalic) Câu 12: Ý nào dưới đây khơng đúng với chu trình canvin? A. Cần ADP.    B. Giải phóng ra CO2.    C. Xảy ra vào ban đêm D. Sản xuất C6H12O6 (đường) Câu 13: Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mơ thịt lá    B. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ­ 1,5 diP C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG D. Có 2 loại lực lạp Câu 14: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.           B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.    C. Ở nhóm thực vật  C4 và CAM.     D. Chỉ ở nhóm thực vật C3 Câu 15: Pha tối trong quang hợp hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin? A. Nhóm thực vật CAM B. Nhóm thực vật  C4 và CAM Trang 8 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị C. Nhóm thực vật C4 D. Nhóm thực vật C3 Câu 16: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ơn đới và nhiệt đới.   B. Sống ở vùng sa mạc C. Chỉ sống ở vùng ơn đới và á nhiệt đới D. Sống  ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt  đới.  Câu 17: Những cây thuộc nhóm C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau.    B. Mía, ngơ, cỏ lồng vực,cỏ gấu.     C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu Câu 18: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.    B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao.               D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp Câu 19: Nhóm thực vật C4 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ơn đới và nhiệt đới.   B. Sống ở vùng sa mạc C. Chỉ sống ở vùng ơn đới và á nhiệt đới D. Sống  ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt  đới Câu 20: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6  ở cây mía là: A. Quang phân li nước  B. Chu trình CanVin C. Pha sáng D. Pha tối Câu 21: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu.     B. Mía, ngơ, cỏ lồng vực, cỏ gấu.   C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Rau dền, kê, các loại rau Câu 22: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.             B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.      D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường Câu 23: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric).       B. ALPG (anđêhit photphoglixêric) C. AM (axitmalic).      D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ơxalơ axêtic – AOA) Câu 24: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố  định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra  ở lục lạp trong tế  bào bó mạch B. Giai đoạn đầu cố  định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra  ở lục lạp trong tế  bào mơ dậu C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu  trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ dậu D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ dậu, còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu  trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch Câu 25: Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thế nào? A. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước nhiều hơn.   B. Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước cao hơn C. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn.         D. Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước ít hơn Câu 26: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng, điểm bù CO2 thấp B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao Câu 27: Ý nào dưới đây khơng đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn.        B. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn C. Năng suất cao hơn D   Thích   nghi   với     điều   kiện   khí   hậu   bình  thường Câu 28: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu.    B. Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.    C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Rau dền, kê, các loại rau Câu 29: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? A. Giai đoạn đầu cố  định CO2  và cả  giai đoạn tái cố  định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban   ngày Trang 9 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều  diễn ra vào ban ngày D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều  diễn ra vào ban đêm Câu 30: Sự  Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường khái niệm quang hợp B. Hạn chế sự mất nước C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ D. Tăng cường CO2 vào lá Câu 31: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.            B. Chỉ mở ra khi hồng hơn   C. Chỉ đóng vào giữa trưa.                                     D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày Câu 32: Ý nào dưới đây khơng đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2? A. Đều diễn ra vào ban ngày.   B. Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình) C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên D. Chất nhận CO2 Câu 33: Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C  là: A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axit malic B. chất nhận CO2 là PEP C. gồm chu trình C4 và chu trình CanVin D. Cả 3 phương án trên Câu 34: Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C  là: A. về khơng gian và thời gian B. về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. Về chất nhận  CO2 Câu 35: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ: A. Sự khử CO2 B. Sự phân li nước.      C. Phân giải đường D   Quang  hơ hấp * BÀI 10: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4, CAM Câu 1: Bước sóng  ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với q trình quang hợp là:  A. Xanh lục B. Vàng C. Đỏ.            D. Da cam  Câu 2: Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hơ hấp Câu 3: Điểm bão hồ ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.  B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình Câu 4: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì: A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím B. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam Câu 5: Cường độ ánh sáng tăng thì A. Ngừng quang hợp B. Quang hợp giảm C. Quang hợp tăng D. Quang hợp đạt mức cực đại Câu 6: Điểm bù CO2 là thời điểm: A. Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau B. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hơ hấp C. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp D. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau Câu 7: Điểm bão hồ CO2 là thời điểm: A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.   B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.    D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Trang 10 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị A. Kích thích q trình ngun phân và q trình dãn dài của tế bào.  B. Kích thích ra rễ phụ C. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi D.Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái Câu 16: Gibêrelin chủ yếu sinh ra ở: A. Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả B. thân,cành C. Lá, rễ D. Đỉnh của thân và cành Câu 17: Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là: A. Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả B. Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả C. Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột D. Thúc quả chóng chín, rụng lá Câu 18: Gibêrelin có vai trò: A. Làm tăng số lần ngun phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân B. Làm giảm số lần ngun phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân C. Làm tăng số lần ngun phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân D. Làm tăng số lần ngun phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân Câu 19: Người ta sử dụng Gibêrelin để: A. Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt B. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả khơng   hạt C. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt D. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ  lá, tạo quả  khơng   hạt Câu 20: Xitơkilin chủ yếu sinh ra ở: A.Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả B. Thân, cành  C. Lá, rễ D. Đỉnh của thân và cành.           Câu 21: Xitơkinin kích thích: A. sự phân hó tế bào B. sự phân chia tế bào C. sự phân bố tế bào D. tất cả đều sai Câu 22: Xitơkilin có vai trò: A. Kích thích ngun phân ở mơ phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hố già của tế bào B. Kích thích ngun phân ở mơ phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hố già của tế bào C. Kích thích ngun phân ở mơ phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hố già của tế bào D. Kích thích ngun phân ở mơ phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hố già của tế  bào Câu 23: Êtylen được sinh ra ở: A. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh B. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín C. Hoa, lá, quả,  đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín D. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín Câu 24: Ở thực vật, hooc mơn có vai trò thúc quả chóng chín là: A. Axit abxixic B. Xitơkinin C. Êtilen D. Auxin Câu 25: Êtilen có vai trò A. thúc quả chóng chín B. giữ cho quả tươi lâu C. giúp cây mau lớn D. Giúp cây chóng ra hoa Câu 26: Êtylen có vai trò: A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả B. Thúc quả chóng chín,  rụng quả, kìm hãm rụng lá C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả Câu 27: Axit abxixic (AAB) chỉ có ở:  A. Cơ quan sinh sản.    B. Cơ quan còn non.   C. Cơ quan sinh dưỡng.   D. Cơ quan đang hố già Câu 28: Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là: A. Ức chế ST tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con B. kích thích nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả C. Tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng D. Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả Câu 29: Axit abxixic (ABA) có vai trò chủ yếu là: A. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở B. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng C. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng D. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở Câu 30: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? Trang 39 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị A. Trong hạt khơ, GA và AAB đạt trị số ngang nhau B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA C. Trong hạt khơ, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất   mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại D. Trong hạt khơ, GA rất thấp, AAB đạt trị  số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số  cực  đại còn AAB giảm xuống rất mạnh * BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CĨ HOA Câu 1: Phát triển ở thực vật: A. Là các q trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ  quan B. Là q trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành C. Là q trình  phân hóa mơ phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá) D.Là các q trình  tăng chiều cao và chiều ngang của cây Câu 2: Phát triển ở thực vật là: A. Tồn bộ  những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể  biểu hiện qua hai q trình liên quan với   nhau: sinh trưởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể B. Tồn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba q trình khơng liên quan với   nhau: sinh trưởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể C. Tồn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba q trình liên quan với nhau   là sinh trưởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể D. Tồn bộ  những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể  biểu hiện qua hai q trình liên quan với   nhau: sinh trưởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể Câu 3: Nhân tố khơng điều tiết sự ra hoa là: A. Hàm lượng O2 B.Tuổi của cây C.Xn hóa D.Quang chu kì Câu 4: Loại thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:    A. cau B. tre    C. lúa     D. dừa Câu 5: Loại thực vật một lá mầm sống lâu năm và  ra hoa  nhiều lần là:     A. tre.   B. dừa    C. lúa.     D. cỏ Câu 6: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?  A. Lá thứ 14.       B. Lá thứ 15.    C. Lá thứ 12 D. Lá thứ 13 Câu 7: Tuổi của cây 1 năm được tính theo: A. Chiều cao cây B. Đường kính thân C. Số lá D. Đường kính tán lá Câu 8: Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. chiều cao của thân B. đường kính gốc C. theo số lượng lá trên thân D. cả A, B, C Câu 9: Xn hóa là: A. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng B. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ C. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm Câu 10: Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào: A. Điều kiện nhiệt độ và phân bón B. Điều kiện nhiệt độ và  độ ẩm C. Điều kiện nhiệt độ và  ánh sáng D. Điều kiện nhiệt độ và hooc mơn Câu 11: Quang chu kì  là: A. Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật B. Sự lặp lại các mùa trong năm với sự chiếu sáng tương ứng của từng mùa C. Sự sinh trưởng, phát triển của thực vật dưới tác động của ánh sáng D. Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự ra hoa, kết quả của cây Câu 12: Quang chu kì là: A. Tương quan độ dài ban ngày và đêm B. Thời gian chiếu sáng xen kẽ  với bóng tối bằng nhau trong   ngày C. Thời gian chiếu sáng trong một ngày D. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa Câu 13: Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào: A. Độ dài đêm B. Tuổi của cây C. Độ dài ngày D. Độ dài ngày và đêm Câu 14: Cây ngày ngắn là cây: A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.  B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10   C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14  Trang 40 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị Câu 15: Các cây ngày ngắn là: A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.   B. Cà chua, lạc, đậu, ngơ, hướng dương C. Thanh long, cà tím, cà phê ngơ, hướng dương D. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường Câu 16: Những cây nào sau đây thuộc cây ngắn ngày: A. Dưa chuột, lúa, dâm bụt B. Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua C. Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt D. Cúc, cà phê, lúa Câu 17: Cây ngày dài là: A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ Câu 18: Các cây ngày dài là các cây: A. Cà chua, lạc, đậu, ngơ, hướng dương B. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía C. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường D. Thanh long, cà tím, cà phê ngơ, huớng dương Câu 19: Những cây nào sau đây thuộc cây dài ngày: A.  Dưa chuột, lúa, dâm bụt B. Đậu cơ ve, dưa chuột, cà chua C. Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt D. Cúc, cà phê, lúa Câu 20: Cây trung tính là: A. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khơ B. Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn C. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng D. Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng Câu 21: Những cây nào sau đây thuộc cây trung tính: A. Dưa chuột, lúa, dâm bụt B. Đậu cơ ve, dưa chuột, cà chua C. Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt D. Cúc, cà phê, lúa Câu 22: Các cây trung tính là cây: A. Thanh long, cà tím, cà phê ngơ, huớng dương B. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường C. Cà chua, lạc, đậu, ngơ, hướng dương D. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía Câu 23: Trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ, loại thực vật sẽ ra hoa là:     A. Cây ngày ngắn và cây trung tính B. Cây ngắn ngày và cây dài ngày  C. Cây ngày dài D. Cây ngày ngắn Câu 24: Trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ, loại thực vật sẽ ra hoa là:     A. Cây ngắn ngày và cây dài ngày B. Cây ngày ngắn và cây trung tính C. Cây ngày ngắn D   Cây   ngày  dài Câu 25: Phitơcrơm là: A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prơtêin và chứa các hạt cần ánh sáng  để nảy mầm B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prơtêin và chứa các hạt cần ánh   sáng để nảy mầm C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prơtêin và chứa các lá cần ánh sáng   để quang hợp D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng khơng cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prơtêin và chứa các hạt   cần ánh sáng để nảy mầm Câu 26: Phitơcrơm là 1 loại prơtêin hấp thụ ánh sáng tồn tại ở 2 dạng: A. Ánh sáng lục và đỏ B. Ánh sáng đỏ và đỏ xa C. Ánh sáng vàng và xanh tím D. Ánh sáng đỏ và xanh tím Câu 27: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. Diệp lục b B. Carơtenơit C. Phitơcrơm D. Diệp lục a, b và phitơcrơm     Câu 28: Phitơcrơm Pđx có tác dụng: A. Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở B. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng  mở C. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng D. Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở  và khí khổng mở Câu 29: Mối liên hệ giữa Phitơcrơm Pđ và Pđx như thế nào? A. Hai dạng chuyển hố lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng           B. Hai dạng khơng chuyển hố lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng C. Chỉ dạng Pđ chuyển hố sang dạng Pđx dưới sự tác động của ánh sáng.    D. Chỉ dạng Pđx chuyển hố sang dạng Pđ dưới sự tác động của ánh sáng Câu 30: Phitơcrơm có những dạng nào? Trang 41 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị A. Dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  (Pđ)có bước sóng 660nm và dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  xa (Pđx)có bước sóng  730nm B. Dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  (Pđ)có bước sóng 730nm và dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  xa (Pđx)có bước sóng  660nm C. Dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  (Pđ)có bước sóng 630nm và dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  xa (P đx)có bước sóng  760nm D. Dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  (Pđ)có bước sóng 560nm và dạng hấp thụ  ánh sáng đỏ  xa (Pđx)có bước sóng  630nm Câu 31: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở: A. Chồi nách B. Lá C. Đỉnh thân D. Rễ Câu 32: Yếu tố bên ngồi tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật là     A. nhiệt độ    B. ánh sáng    C. phân bón.  D. nước Câu 33: Trong sản xuất nơng nghiệp, khi sử  dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý ngun tắc quan   trọng nhất là     A. các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng.      B. nồng độ  sử  dụng tối thích của chất điều hồ  ST     C. thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu.    D. tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitơcrơm Câu 34: Nhân tố có vai trò quyết định đến hầu hết các giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi là:     A. Nhiệt độ    B. Nước C. Phân bón          D. Chất kích thích sinh trưởng Câu 35: Nhân tố bên ngồi tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật là: A. Nước.   B. Nhiệt độ.    C. Ánh sáng.    D. Phân bón Câu 36: Nhân tố  bên ngồi có vai trò là nguồn cung cấp ngun liệu chủ  yếu cho cấu trúc tế  bào và các q   trình sinh lí diễn ra trong cây là: A. Ánh sáng.   B. Phân bón.   C. Nhiệt độ.   D. Nước B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT * Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT  Câu 1: Sinh trưởng của cơ thể động vật là: A. Q trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể B. Q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào C.Q trình tăng kích thước của các mơ trong cơ thể D. Q trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể Câu 2: Sinh trưởng của động vật là hiện tượng: A. tăng kích thước và khối lượng cơ thể B. đẻ con C. phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể D. phân hố tế bào Câu 3: Phát triển của cơ thể động vật bao gồm: A. Các q trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể B. Các q trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hố tế bào C. Các q trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hố tế  bào và phát sinh hình thái các cơ  quan và cơ thể D. Các q trình liên quan mật thiết với nhau là phân hố tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể Câu 4: Biến thái là: A. Sự  thay đổi đột ngột về  hình thái, cấu tạo và từ  từ  về  sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở  từ  trứng ra B. Sự  thay đổi từ  từ  về  hình thái, cấu tạo và đột ngột về  sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ  trứng ra C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra Câu 5: Các hình thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở động vật? A. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hồn tồn B. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái khơng hồn tồn C. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở giai đoạn ấu trùng và khơng qua biến thái ở  giai đoạn trưởng  thành D. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn Câu 6: Sinh trưởng và phát triển của động vật khơng qua biến thái là: A. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành Trang 42 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành D. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành Câu 7: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hồn tồn là: A. Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về  sinh   lý C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành D. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành Câu 8: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn là: A. Trường hợp ấu trùng phát triển hồn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành B. Trường hợp  ấu trùng phát triển chưa hồn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng   thành C. Trường hợp  ấu trùng phát triển chưa hồn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng   thành D. Trường hợp  ấu trùng phát triển chưa hồn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng  thành Câu 9: phát triển của động vật là q trình biến đổi gồm: A. sinh trưởng  B. phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể C. Phân hố tế bào D. tất cả đều đúng Câu 10: Có các động vật sau: cá chép, khỉ, bọ ngựa, cào cào, bọ cánh cam, bọ rùa. Những lồi nào thuộc động   vật phát triển khơng qua biến thái.  A. Cánh cam, bọ rùa B. cá chép, khỉ C. Bọ ngựa, cào cào D. Tất cả đều đúng Câu 11: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái khơng hồn tồn là: A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.   B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.    C. Bọ ngựa, cào cào, tơm, cua D. Châu chấu, ếch, muỗi Câu 12: Những động vật sinh trưởng và phát triển thơng qua biến thái khơng hồn tồn là: A. Bọ ngựa, cào cào, tơm, cua B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C. Châu chấu, ếch, muỗi D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ Câu 13: Trong các hiện tượng sau, khơng thuộc biến thái là    A. châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.   B. nòng nọc có đi, ếch thì khơng     C. bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết.          D. rắn lột bỏ da Câu 14: Sự phát triển của trâu, bò là kiểu phát triển: A. khơng qua biến thái B. biến thái khơng hồn tồn C. biến thái hồn tồn D. tất cả đều đúng Câu 15: Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phơi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây A. Hợp tử   mơ và các cơ quan   phơi B. Phơi       hợp tử   mơ và các cơ quan  C. Phơi       mơ và các cơ quan  hợp tử   D. Hợp tử   phơi  mơ và các cơ quan Câu 16: Q trình  phát triển của động vật  đẻ trứng gồm giai đoạn: A. phơi  B. phơi và hậu phơi C. hậu phơi D. Phơi thai và sau khi sinh Câu 17: Q trình   phát triển của động vật  đẻ con gồm giai đoạn: A. phơi  B. phơi và hậu phơi C. hậu phơi D. Phơi thai và sau khi sinh Câu 18: Có các động vật sau: cá chép, khỉ, bọ ngựa, cào cào, bọ cánh cam, bọ rùa. Những lồi nào thuộc động   vật phát triển qua biến thái hồn tồn.  A. Cánh cam, bọ rùa B. cá chép, khỉ C. Bọ ngựa, cào cào D. Tất cả đều đúng Câu 19: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hồn tồn là: A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.     B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.    C. Bọ ngựa, cào cào, tơm, cua.    D. Châu chấu, ếch, muỗi Câu 20: Sự phát triển của ong, muỗi là kiểu phát triển: A. khơng qua biến thái B. biến thái khơng hồn tồn C. biến thái hồn tồn D. tất cả đều đúng Câu 21: Sự phát triển của ếch, nhái  là kiểu phát triển:      A. khơng qua biến thái B. biến thái khơng hồn tồn C. biến thái hồn tồn D. tất cả đều đúng Câu 22: Sơ đồ phát triển qua biến thái hồn tồn ở bướm theo thứ tự nào sau đây: A. Bướm    trứng  sâu   nhộng   bướm B. Bướm    sâu   trứng  nhộng   bướm C. Bướm    nhộng   sâu   trứng  bướm D. Bướm    nhộng   trứng  sâu   bướm Câu 23: Phát triển qua biến thái  hồn tồn có đặc điểm là: A. Con non gần giống con trưởng thành B. Phải trải qua nhiều lần lột xác C. Con non khác con trưởng thành D. Khơng qua lột xác Trang 43 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị Câu 24: Có các động vật sau: cá chép, khỉ, bọ ngựa, cào cào, bọ cánh cam, bọ rùa. Những lồi nào thuộc động   vật phát triển qua biến thái khơng hồn tồn.  A. Cánh cam, bọ rùa B. cá chép, khỉ C. Bọ ngựa, cào cào D. Tất cả đều đúng Câu 25: Sự phát triển của tơm, ve sầu  là kiểu phát triển:      A. khơng qua biến thái B. biến thái khơng hồn tồn C. biến thái hồn tồn D. tất cả đều đúng Câu 26: Sự phát triển của cào cào, cua  là kiểu phát triển:      A. khơng qua biến thái B. biến thái khơng hồn tồn   C. biến thái hồn tồn D. tất cả đều đúng Câu 27: Sơ đồ phát triển qua biến thái khơng hồn tồn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây: Lột xác A. Châu chấu trưởng thành   ấu trùng                      ấu trùng     trứng       châu chấu trưởng thành Lột xác B. Châu chấu trưởng thành   trứng    ấu trùng                         ấu trùng   châu chấu trưởng thành C. Châu chấu trưởng thành    ấu trùng    trứng  châu chấu trưởng thành D. Tất cả đều sai  Câu 28: Ở động vật, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn có đặc điểm là: A. Phải qua 2 lần lột xác B. Con non gần giống con trưởng thành C. Phải qua 3 lần lột xác D. Con non giống con trưởng thành * Bài 38, 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là: A. Nhân tố di truyền.      B. Hoocmơn C. Thức ăn D. Nhiệt độ và ánh sáng Câu 2: Sinh trưởng và phát triển của động vật được điều hồ bởi:     A. Prơtêin    B. Hoocmon   C. Auxin    D. Enzim Câu 3: Các hooc mơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là: A. Hooc mơn sinh trưởng, ơtrơgen, testostêron, ecđisơn, juvenin B. Hooc mơn sinh trưởng, tirơxin, ơtrơgen, testostêron, ecđisơn, juvenin C. Hooc mơn tirơxin, ơtrơgen, testostêron, ecđisơn, juvenin D. Hooc mơn sinh trưởng, tirơxin, ơtrơgen, testostêron, juvenin Câu 4: Các loại hooc mơn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:  A. Hooc mơn tirơxin, ơstrơgen, testostêron, ecđisơn B. Hooc mơn sinh trưởng, tirơxin, ơstrơgen, testostêron C. Hooc mơn tirơxin, ơstrơgen, testostêron, juvenin D. Hooc mơn sinh trưởng, tirơxin, ơstrơgen, juvenin Câu 5: Các hoocmơn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển ở động vật khơng xương sống là     A. Juvenin, ecđixơn.         B. Juvenin, tiroxin, hoocmơn não.       C. Ecđixơn, tiroxin, hoocmơn não D. Tiroxin, juvenin, ecđixơn  Câu 6: Hoocmon quan trọng nhất trong sự điều hồ sinh trưởng ở người là:     A. hoocmon FSH      B. hoocmon sinh trưởng      C. hoocmon tirôxin        D. hoocmon phát triển Câu 7: Hoocmon sinh trưởng ở động vật được:     A. Tiết ra từ tuyến giáp B. Tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên     C. Tiết ra từ thuỳ trước tuyến tụy    D. Tiết ra từ tuyến sinh dục Câu 8: Hooc mơn sinh trưởng (GH) do: A. tuyến n tiết ra B. tuyến giáp tiết ra C. tinh hồn tiết ra D. buồng trứng tiết ra Câu 9: Hoocmơn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:  A. Tinh hồn B. Tuyến giáp C. Tuyến n D. Buồng trứng Câu 10: Tuyến n sản sinh ra các hoocmơn:  A. Hoocmơn kích thích trứng, hoocmơn tạo thể vàng.  B. Prơgestêron và Ơstrơgen C. Hoocmơn kích dục nhau thai Prơgestêron D. Hoocmơn kích nang trứng Ơstrơgen Câu 11: Hoocmơn kích nang trứng, hoocmơn tạo thể vàng được sinh ra từ     A. tuyến giáp    B. tinh hồn    C. buồng trứng    D. tuyến n  Câu 12: Hoocmơn sinh trưởng có vai trò: A. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì   vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể B. Kích thích chuyển hố ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái Câu 13: Tác dụng của hooc mơn sinh trưởng (GH) là: A.Tăng cường q trình trao đổi chất trong cơ thể B.Tăng cường khả năng hấp thụ các chất prơtêin, lipit, gluxit Trang 44 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị C.Tăng cường q trình tổng hợp prơtêin trong tế bào, mơ và cơ quan D.Tăng cường q trình tổng hợp prơtêin trong mơ và cơ quan Câu 14: Nếu tuyến n sản sinh ra q ít hoặc q nhiều hoocmơn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến  hậu quả: A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển Câu 15: Ở giai đoạn trẻ em tuyến n tiết ra q ít hoocmơn sinh trưởng (GH) sẽ gây ra hiện tượng: A. Người bé nhỏ B. Người khổng lồ C. Người bình thường D. Tất cả đều đúng Câu 16: Ở giai đoạn trẻ em tuyến n tiết ra q nhiều hoocmơn sinh trưởng (GH) sẽ gây ra hiện tượng: A. Người bé nhỏ B. Người khổng lồ C. Người bình thường D. Tất cả đều đúng Câu 17: Hooc mơn tirơxin do: A. tuyến n tiết ra B. tuyến giáp tiết ra C. tinh hồn tiết ra D. buồng trứng tiết ra Câu 18: Tirơxin được sản sinh ra ở: A. Tuyến giáp B. Tuyến n C. Tinh hồn D. Buồng trứng Câu 19: Tirơxin có tác dụng: A. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế  bào, vì   vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể B. Kích thích chuyển hố ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái Câu 20: Tác dụng của hooc mơn tirơxin là: A.Tăng cường q trình tổng hợp prơtêin trong tế bào B.Làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng C.Tăng cường q trình trao đổi chất trong cơ thể D.Tăng cường q trình tổng hợp prơtêin trong mơ và cơ quan Câu 21: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirơxin là: A. Các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém Câu 22: Nếu thiếu iơt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc mơn: A.Ơstrơgen.  B.Ecđisơn C.Tirơxin D.Testostêron Câu 23: Testostêrơn được sinh sản ra ở: A. Tuyến giáp B. Tuyến n C. Tinh hồn D. Buồng trứng Câu 24: Hooc mơn Testostêron do: A. tuyến n tiết ra B. tuyến giáp tiết ra C. tinh hồn tiết ra D. buồng trứng tiết ra Câu 25: Testostêrơn có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực B. Kích thích chuyển hố ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể C. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế  bào, vì   vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.     D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái Câu 26: Hooc mơn Ơstrơgen do: A. tuyến n tiết ra B. tuyến giáp tiết ra C. tinh hồn tiết ra D. buồng trứng tiết ra Câu 27: Ơstrơgen được sinh ra ở:  A. Tuyến giáp B. Buồng trứng C. Tuyến n D   Tinh  hồn Câu 28: Ơstrơgen có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực B. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế  bào, vì   vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái D. Kích thích chuyển hố ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể Câu 29: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh nguyệt ở người? A. Ngày thừ 25.         B. Ngày thứ 13 C. Ngày thứ 12 D. Ngày thứ 14 Câu 30: Thể vàng sản sinh ra hoocmôn:  A. FSH B. LH C. HCG      D. Prôgestêron Câu 31: Ở nữ giới, progesteron và ostrogen được tiết ra từ     A. thể vàng    B. vùng dưới đồi.           C. nang trứng    D. tuyến n.           Câu 32: Sự phối hợp của các loại hoocmơn nào có tác dụng kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng? A. Hoocmơn kích thích nang trứng (FSH), Prơgestêron và hoocmơn Ơstrơgen B. Prơgestêron, hoocmơn tạo thể vàng (LH) và hoocmơn Ơstrơgen C. Hoocmơn kích thích nang trứng (FSH), hoocmơn tạo thể vàng (LH) và hoocmơn Ơstrơgen Trang 45 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị D. Hoocmơn kích thích nang trứng (FSH), hoocmơn tạo thể vàng (LH) và Prơgestêron Câu 33: Thời kì mang thai khơng có trứng chín và rụng là vì: A.Khi nhau thai được hình thành, thể vàng tiết ra Prơgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến n B. Khi nhau thai được hình thành sẽ  tiết ra hoocmơn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể  vàng tiết ra   hoocmơn Prơgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến n C. Khi nhau thai được hình thành sẽ  tiết ra HM kích dục nhau thai  ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến  n D.  Khi nhau thai hình thành sẽ duy trì thể  vàng tiết ra Prơgestêron  ức chế  sự  tiết ra FSH và LH của tuyến  n Câu 34: Chu kỳ kinh nguyệt ở người diễn ra trung bình bao nhiêu ngày? A. 30 ngày.    B. 26 ngày.     C. 32 ngày D. 28 ngày Câu 35: Sự phối hợp của những loại hoocmơn nào có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích   đầy máu  trong mạch chẩn bị cho sự làm tổ của phơi trong dạ con? A. Prơgestêron và Ơstrơgen B. Hoocmơn kích thích nang trứng, Prơgestêron C. Hoocmơn tạo thể vàng và hoocmơn Ơstrơgen D. Hoocmơn thể vàng và Prơgestêron Câu 36: Nhau thai sản sinh ra hoocmơn:  A. Prơgestêron.B. FSH C. HCG     D. LH Câu 37: Các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng là: A. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn khơng rụng trứng, uống viên tránh thai B. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngồi, giao hợp vào giai đoạn khơng rụng trứng C. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngồi, giao hợp vào gia đoạn khơng rụng trứng D. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào gia đoạn khơng rụng trứng Câu 38: Hai loại hooc mơn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cơn trùng là: A. testostêron và ơstrơgen B. ecđixơn và juvennin  C. testostêron và echđisơn D.ơstrơgen và juvennin  Câu 39: Ecđixơn có tác dụng: A. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm B. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm C. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm D. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm Câu 40: Juvenin có tác dụng: A. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm B. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm Câu 41: Các nhân tố mơi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong q trình phát sinh cá thể người? A. Giai đoạn phơi thai.    B. Giai đoạn sơ sinh.      C. Giai đoạn sau sơ sinh D. Giai đoạn trưởng thành Câu 42: Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng và phát triển của người và động vật là: A. Ánh sáng và nước B. Nhiệt độ và độ ẩm C. Thức ăn D. Điều kiện vệ sinh Câu 43: Ý nào khơng đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật? A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của mơi trường B. Gia tăng phân bào tạo nên các mơ, các cơ quan, hệ cơ quan C. Cung cấp ngun liệu để tổng hợp các chất hữu cơ D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể Câu 44: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ? A. Vì tia tử  ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hố Na để  hình thành   xương B. Vì tia tử  ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hố Ca để  hình thành   xương C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hố K để hình thành xương D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ơ xy hố để hình thành xương Câu 45: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể giảm, sinh sản tăng D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể tăng, sinh sản giảm Câu 46: Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?     A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể giảm, sinh sản giảm Trang 46 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố trong cơ thể giảm, sinh sản tăng Câu 47: Vào mùa đơng cá Rơ phi ngừng lớn và ngừng đẻ ở nhiệt độ: A. 24 ­ 260C B. 22 ­ 240C C. 18 ­ 200C D. 16 ­ 180C Câu 48: Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là: A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn ni, cải thiện chất lượng dân số B. Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống, cải thiện chất lượng dân số C. Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống, kế hoạch hóa gia đình D. Chống ơ nhiễm mơi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số * Bài 40: XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Chương IV: SINH SẢN A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT * Bài 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT Câu 1: Sinh sản là:  A. Q trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển của lồi B. Q trình tạo ra những cá thể  mới.  C. Q trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển khơng liên tục của lồi D. Cả A và B Câu 2: Ở thực vật có 2 kiểu sinh sản: A. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử          B. Sinh sản phân đơi và nảy chồi C. Sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính         D. Sinh sản bằng thân củ và thân rễ Câu 3: Sinh sản vơ tính là: A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái Câu 4: Sinh sản vơ tính là: A. Con sinh ra khác mẹ  B. Con sinh ra khác bố, mẹ C. Con sinh ra giống bố, mẹ D. Con sinh ra giống nhau và giống mẹ Câu 5: Ở Thực vật có 2 hình thức sinh sản vơ tính là: A. Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng B. Sinh sản bằng hạt và sinh sdản bằng cành C. Sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá D. Sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ Câu 6: Sinh sản bào tử là: A. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể B. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do ngun phân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử  và giao tử thể C. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ  thế hệ thể bào tử và thể giao tử.    D. Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể Câu 7: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào? A. Rêu, hạt trần.    B. Rêu, quyết.     C. Quyết, hạt kín D. Quyết, hạt trần Câu 8: Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản: A. Bào tử  B. Phân đơi C. Sinh dưỡng D. Hữu tính Câu 9: Đặc điểm của bào tử là: A. Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây đơn bội.       B. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây lưỡng bội C. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây đơn bội            D. Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội Câu 10: Đặc điểm của bào tử là: A. Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của  lồi B. Tạo được ít cá thể  của một thế hệ, được phát tán nhờ  gió, nước, đảm bảo mở  rộng vùng phân bố  của   lồi Trang 47 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị C. Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố  của   lồi D. Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố  của lồi Câu 11: Sinh sản sinh dưỡng là: A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.    B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.                        D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây Câu 12: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gồm: A. Sinh sản bằng lá, rễ củ, thân củ, thân bò, thân rễ       B. Giâm, chiết, ghép cành C. Rễ củ, ghép cành, thân hành       D. Thân củ, chiết, ghép cành Câu 13: Khoai tây sinh sản bằng: A. Rễ củ B. Thân củ C. Thân rễ D. Lá Câu 14: Cây Sống đời sinh sản bằng: A. Rễ B. Cành C. Thân D. Lá Câu 15: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng: A. Rễ phụ B. Lóng C. Thân rễ D. Thân bò Câu 16: Cơ sở sinh lí của cơng nghệ ni tế bào mơ thực vật là tính: A. Tồn năng B. Phân hóa  C. Chun hóa D. Cảm ứng Câu 17: Cơ sở sinh lí của cơng nghệ ni cấy tế bào và mơ thực vật là: A. Dựa vào cơ chế ngun phân và giảm phân B. Dựa vào cơ chế giảm phân và thụ tinh C. Dựa vào tính tồn năng của tế bào      D. Dựa vào cơ chế ngun phân, giảm phân và thụ  tinh Câu 18: Đa số cây ăn quả được trồng trọt mở rộng bằng: A. Gieo từ hạt.      B. Ghép cành.     C. Giâm cành D. Chiết cành Câu 19: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì: A. Dễ trồng và ít cơng chăm sóc.    B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều C. để  tránh sâu bệnh gây hại D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả Câu 20: Những ưu điểm của cành chíêt và cành giâm so với cây trồng từ hạt: A. Giữ ngun  đặc điểm B. Sớm ra hoa kết quả nên sớm thu hoạch C. lâu già cỗi D. cả A và B Câu 21: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc   chặt cành ghép với gốc ghép là để: A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép B. Cành ghép khơng bị rơi C. Nước di chuyển tờ gốc ghép lên cành ghép khơng bị chảy ra ngồi D. Cả A, B và C Câu 22: Trong phương pháp sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành  ghép với gốc ghép là: A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép B. Cành ghép khơng bị rơi C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép khơng bị chảy ra ngồi D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép Câu 23: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì: A. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép B. Để tập trung nước ni các cành ghép C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá D. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây Câu 24: Vai trò của sinh sản sinh dưỡng đối với sản xuất nơng nghiệp là:  A. phục chế các giống cây trồng q đang bị thối hố B. duy trì các tính trạng tốt cho con người.  C. nhân nhanh giống cây trồng cần thiết trong thời gian ngắn D. tất cả các phương án trên Câu 25: Ý nào khơng đúng với ưu điểm của phương pháp ni cấy mơ? A. Phục chế những cây q, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.  B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.     D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn ngun liệu cho chọn giống Câu 26: Đặc điểm nào khơng phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với điều kiện mơi trường biến đổi B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm ngun liệu cho chọn gống và tiến hố C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.   D. Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 27: Dựa vào hình thức sinh sản của các nhóm thực vật dưới đây, hãy sắp xếp chúng theo mức độ tiến hóa? 1. Rêu.          A. 1, 3, 2, 4 2. Lúa.             B. 1, 4, 3, 2 3. Thơng.            4. Dương xỉ C. 1, 2, 3, 4 D. 3, 4, 2 ,1 Trang 48 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị * Bài 42:  SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Câu 1: Sinh sản hữu tính ở thực vật là: A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới B. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới Câu 2: Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận: A. nhị, cánh hoa, đài hoa B. bầu nhuỵ, đài hoa, cánh hoa, nhị và nhuỵ C. cánh hoa và đài hoa D. bầu nhuỵ và cánh hoa Câu 3: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử ngun phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào  sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực B. Tế bào mẹ ngun phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử ngun phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa  1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản ngun phân1 lần tạo 2 giao tử đực C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử ngun phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào   sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử    Mỗi tiểu bào tử ngun phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế  bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản ngun phân một lần tạo 2 giao tử đực Câu 4: Trong q trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân B. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân D. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân Câu 5: Sự phát triển của hạt phấn theo thứ tự: A. Tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân  bốn hạt phấn (n).  B. Tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân.  C. Tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn hạt phấn (n)  D. Tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn hạt phấn (n)  bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân.  Câu 6: Trong sự hình thành hạt phấn, từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn giảm phân hình thành:  A. hai tế bào con (n) B. ba tế bào con (n) C. bốn tế bào con (n) D. năm tế bào con (n) Câu 7: Bộ nhiễm sắc thể ở tế bào có mặt trong sự hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa như thế nào? A. Tế bào mẹ 2n; các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n B. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn đều mang 2n, các giao tử mang n C. Tế bào mẹ,  các tiểu bào tử 2n; tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n D. Tế bào mẹ,  các tiểu bào tử, tế bào sinh sản2n; tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n Câu 8: Sự hình thành túi phơi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của nỗn giảm phân cho 4 đại bào tử   1 đại bào tử sống sót ngun phân cho túi phơi chứa 3   tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực B. Tế bào mẹ của nỗn giảm phân cho 4 đại bào tử   mỗi đại bào tử t ngun phân cho túi phơi chứa 3 tế  bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực C. Tế bào mẹ của nỗn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót ngun phân cho túi phơi chứa 2  tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực D. Tế bào mẹ của nỗn giảm phân cho 4 đại bào tử   1 đại bào tử sống sót ngun phân cho túi phơi chứa 3   tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực Câu 9: Sự phát triển của túi phơi theo thứ tự sau: A. Bầu nhụy  nỗn  túi phơi B. Bầu nhụy  nỗn  đại bào tử   túi phơi C. Bầu nhụy  đại bào tử   túi phơi D. Bầu nhụy  túi phơi Câu 10: Trong q trình hình thành túi phơi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 1 lần ngun phân B. 1 lần giảm phân, 2 lần ngun phân C. 1 lần giảm phân, 3 lần ngun phân D. 1 lần giảm phân, 4 lần ngun phân Câu 11: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phơi ở thực vật có hoa như thế nào? A. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n B. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang   n C. Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n D. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n;  tế bào trứng, nhân cực đều mang n Câu 12: Trong sự hình thành túi phơi, từ 1 tế bào mẹ (2n) của nỗn trong bầu nhuỵ  giảm phân hình thành:  Trang 49 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị A. hai tế bào con (n) B. ba tế bào con (n) C. bốn tế bào con (n) xếp chồng lên nhau.  D. năm tế bào con (n) Câu 13: Từ một tế bào mẹ (2n = 24) của nỗn trong bầu nhụy qua giảm phân sẽ tạo ra: A. 1 tế bào (n = 12) B. 2 tế bào (n = 12) C. 4 tế bào (n = 12) D. 1 tế bào (2n = 24) Câu 14: Thụ phấn là: A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhuỵ B. Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhuỵ D. Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ và nảy mầm Câu 14.1: Thụ phấn là q trình: A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy B. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị D. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng Câu 15: Tự thụ phấn là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài D. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác Câu 16: Thụ phấn chéo là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác loài.   B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng lồi D. Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa Câu 17: Thụ tinh ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phơi tạo thành hợp   tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.    B. Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phơi tạo thành hợp tử C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phơi tạo thành hợp tử D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phơi Câu 18: Thụ tinh kép là: A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng D. cùng lúc  ­ Giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n)         hợp tử (2n) ­ Giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n)  nhân tam bội (3n) Câu 19: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phơi tạo thành hợp tử B. Sự  kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phơi tạo thành hợp tử  và  nhân nội nhũ C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phơi tạo thành hợp   tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phơi Câu 20: Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phơi tạo thành hợp tử B. Sự  kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phơi tạo thành hợp tử  và  nhân nội nhũ C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phơi tạo thành hợp   tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.           D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phơi Câu 21: Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong q trình thụ tinh của thực vật có hoa như thế nào? A. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nơi nhũ 2n B. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nơi nhũ 4n C. Nhân của giao tử n, của nhân cực n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nơi nhũ 3n D. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nơi nhũ 3n Câu 22: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:  A. Tiết kiệm vật liệu di truyến ( do sử dụng cả 2 tinh tử để thụ tinh ).  B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi phát triển C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 23: Hạt được hình thành từ: A. Bầu nhụy B. Nhị C. Nỗn đã được thụ tinh  D. Hạt phấn Trang 50 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị Câu 24: Hạt có nội nhũ là hạt của: A. cây 1 lá mầm B. cây 2 lá mầm C. cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm D. cả 3 phương án trên Câu 25:  Hạt khơng có nội nhũ là hạt của: A. cây 1 lá mầm B. cây 2 lá mầm C. cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm D. cả 3 phương án trên Câu 26: Hạt lúa thuộc loại: A. Hạt có nội nhũ B. Quả giả C. Hạt khơng nội nhũ D. Quả đơn tính Câu 27: Ý nào khơng đúng khi nói về hạt? A. Hạt là nỗn đã được thụ tinh phát triển thành      B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phơi C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ    D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ Câu 28: Quả được hình thành từ: A. Bầu nhụy B. Bầu nhị C. Nỗn đã được thụ tinh D. Nỗn khơng được thụ  tinh Câu 29: Ý nào khơng đúng khi nói về quả? A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hố thành B. Quả khơng hạt đều là quả đơn tính C. Quả có vai trò bảo vệ hạt D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt * Bài 43:  THỰC HÀNH SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT III­ CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP Cơng thức ngun phân Quy ước   Số lần ngun phân liên tiếp: k  Số tế bào mẹ ban đầu: x      Số nhiễm sắc thể trong một tế bào soma hay tế bào sinh dục sơ khai : 2n ( bộ NST lưỡng bội của lồi) *Tính số tế bào con tạo thành sau k lần ngun phân ­ Từ một tế bào ban đầu:     + qua 1 đợt ngun phân liên tiếp tạo thành 21 tế bào con     + qua 2 đợt ngun phân liên tiếp tạo thành 22 tế bào con…     + qua k đợt ngun phân liên tiếp tạo thành 2k tế bào con ­ Từ x bào ban đầu qua k đợt ngun phân liên tiếp tạo thành: x.2k tế bào con. (ĐK: mỗi tế bào mẹ NP k lần  liên tiếp) ­ Số tế bào mới được tạo thành từ ngun liệu mơi trường = (2k – 1) x  ­ Số tế bào mới được tạo thành hồn tồn từ ngun liệu mơi trường =(2k – 2) x *Tính số NST đơn trong các tế bào con được tạo ra sau k lần ngun phân ­ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n. 2k ­ Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.2k         ( ĐK: mỗi tế bào mẹ NP k lần) *Tính số NST đơn mơi trường cung cấp ­ Số NST mơi trường cung cấp từ 1 tế bào mẹ ngun phân k lần:    2n.(2k – 1) ­ Số NST mơi trường cung cấp từ x tế bào mẹ ngun phân k lần:  x.2n.( 2k ­1) ­ Số NST đơn mới hồn tồn do mơi trường cung cấp từ 1 tế bào mẹ ngun phân k lần  :   2n(2k – 2) ­ Số NST đơn mới hồn tồn do mơi trường cung cấp từ x tế bào mẹ ngun phân k lần:  x.2n.(2k ­2)  * S   ố thoi vơ sắc được hình thành ( hoặc phá hủy) để tạo ra tế bào con từ 1 tế bào ban đầu sau k lần   ngun phân: (2k – 1)  Cơng thức giảm phân 1 tế bào (2n) giảm phân cho 4 t ế bào (n) Giảm phân 1 tế bào sinh tinh (2n)                                4 tinh trùng (n) Giảm phân 1 tế bào sinh trứng (2n)                             1 trứng chín (n) : có khả năng thụ tinh       3 thể định hướng (n) : tiêu biến *Tính số giao tử tạo thành Tế bào sinh tinh: ­ Một tế bào sinh tinh qua giảm phân tạo thành 4 tinh trùng ­ x tế bào sinh tinh giảm phân tạo thành 4x tinh trùng ­ Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành = Tổng số tinh trùng/ 2  (Kiểu nhiễm sắc thể giới  tính đực XY, cái XX) Tế bào sinh trứng: ­ Một tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo thành 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng ­ x tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo thành x tế bào trứng và 3x thể định hướng *Tính số hợp tử hình thành ­ Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh Trang 51 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị ­  Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:     H = Số tinh trùng được thụ tinh  x 100%             Tổng số tinh trùng tạo ra  ­  Hiệu suất thụ tinh của trứng:     H = Số trứng được thụ tinh  x 100%            Tổng số trứng tạo ra BÀI TẬP TỰ LUẬN  Bài 1: Có một số hợp tử phân bào trong đó có 1/4 số hợp tử trải qua 3 đợt NP, 1/3 số hợp tử trải qua 4 đợt NP   Số hợp tử còn lại NP 5 đợt. Tổng số TB con được tạo thành 248  a) Tìm số hợp tử trên ?                     b) Tìm số TB con sinh ra từ mõi nhóm hợp tử trên? Bài 2: Ba hợp tử của 1 lồi SV, trong mỗi hợp tử có bộ NST =78 lúc chưa nhân đơi. Các hợp tử NP liên tiếp để  tạo ra các TB con. Tổng số NST đơn trong các TB con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 8112. Tỷ lệ số TB con sinh ra   từ hợp tử 1 so với hợp tử 2 bằng 1/4,  số TB con sinh ra t ừ hợp t ử 3 g ấp 1,6 l ần s ố TB con sinh ra t ừ h ợp t ử 1   và 2  a) Tìm số lượng TB con sinh ra từ mỗi hợp tử.        b)Tính số đợt NP của mỗi hợp tử  c) Tìm số lượng NST  MTNB  cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần phân bào  Bài 3: Ở đậu Hà Lan 2n= 14. Xác định số TB mới được tạo ra ở thế hệ cuối cùng thơng qua q trình phân bào   NP liên tiếp từ 1 TB lá đậu trong hai trường hợp sau :  a) Mơi trường nội bào đã cung cấp ngun liệu tạo ra tương đương với 434 NST đơn  b) Trong tổng số TB mới được tạo thành, ở thế hệ TB cuối cùng có 868 NST đơn được cấu tạo hồn tồn   từ ngun liệu mới từ mơi trường nội bào Bài 4 : Lấy 50 tế bào xoma từ 1 cây mầm cho ngun phân liên tiếp cần ngun liệu mơi trường cung cấp là  16800 NST đơn. Trong số NST của các tế bào con thu được chỉ có 14 400 NST đơn là được cấu tạo hồn tồn  từ ngun liệu mới của mơi trường a) Hãy cho biết bộ NST của lồi là bao nhiêu ? b) Tính số đợt ngun phân của tế bào xoma trên, biết số lần ngun phân là bằng nhau ở tất cả các tế bào Bài 5 : Ở gà , 2n = 78, có 1 tế bào xoma lấy từ phơi gà trải qua 4 lần ngun phân liên tiếp a. Số tế bào con tạo ra là bao nhiêu ? Số NST trong tế bào con là bao nhiêu ? b.Trong q trình ngun phân nói trên, hãy cho biết trong mỗi tế bào ­ Số tâm động ở kì đầu : ­ Số tâm động ở kì sau : ­ Số NST ở kì cuối : ­ Số Cromatit ở kì giữa : ­ Số Cromatit ở kì sau : c. Nếu tế bào xoma đó trải qua một số lần ngun phân tạo ra các tế bào con,  tổng số NST đơn trong các tế   bào con là 9984 NST. Số lần ngun phân của tế bào xoma đó là bao nhiêu ? Bài 6: Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một lồi ngun phân một số lần bằng nhau. Các  tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 160 giao tử đực và cái a. Xác định số tinh trùng, trứng, số thể định hướng? b. Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng? Bài 7: Trong một lần thúc đẻ cho cá trắm cỏ có trọng lượng trung bình, người ta thu được 8000 hợp tử, về sau   nở thành 8000 cá con. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 25%. Hãy tính số tế bào   sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết để hồn tất q trình thụ tinh? Lời giải ­ Số trứng đã thụ tinh = số tinh trùng đã thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 8000 Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% nên => Số trứng cần thiết = (8000x100)/50= 16000 trứng => Số tế bào sinh trứng cần thiết = số trứng cần thiết = 16000 tế bào ­ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25%=> Số tinh trùng cần thiết = (8000x100)/25= 32000 tinh trùng Vì mỗi tế bào sinh tinh sinh ra 4 tinh trùng => Số tế bào sinh tinh trùng cần thiết = 32000/4=8000 tế bào BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Có một số hợp tử phân bào trong đó có 1/4 số hợp tử trải qua 3 đợt NP, 1/3 số hợp tử trải qua 4 đợt NP   Số  hợp tử  còn lại NP 5 đợt. Tổng số  TB con được tạo thành 248. Tìm số  TB con sinh ra từ  nhóm hợp tử   ngun phân 3 đợt? A. 30                                 B. 120                                            C. 240                   D. 480  Câu 2: 250 tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 30%, của trứng là 50%  trong q trình này có: A. 200 hợp tử được tạo thành, 400 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân.              Trang 52 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Tr ị B. 300 hợp tử  được tạo thành, 600 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân.                   C. 20 hợp tử được tạo thành, 40 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân.             D. 30 hợp tử được tạo thành, 80 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân Câu 3: Từ 50 tế bào sinh trứng giảm phân kết thúc sẽ có:   A. 150 thể định hướng và 50 trứng.                         B. 100 thể định hướng .    C. 100 trứng và 150 thể định hướng.                       D. 50 trứng và 50 thể định hướng  Câu 4:  Ở  ruồi giấm 2n = 8, một tế bào trải qua một số lần ngun phân đã đòi hỏi mơi trường nội bào cung  cấp cho là 120NST đơn. Tất cả tế  bào con đã thực hiện giảm phân tạo giao tử  và tham gia thụ  tinh với hiệu   suất thụ tinh đều là 50% để tạo nên 32 hợp tử. Hãy cho biết giới tính và số lần nguyên phân của tế bào trên là: A. Ruồi giấm cái, tế bào đã qua 5 lần nguyên phân.          B. Ruồi giấm đực, tế  bào đã qua 5 lần nguyên   phân.               C. Ruồi giấm cái, tế bào đã qua 4 lần nguyên phân.          D. Ruồi giấm đực, tế  bào đã qua 4 lần ngun  phân.           Câu 5: Ở ruồi giấm 2n=8, một tế bào trải qua một số lần ngun phân đã đòi hỏi mơi trường nội bào cung cấp   cho là 248 NST đơn. Tất cả tế bào con đã thực hiện giảm phân tạo giao tử và tham gia thụ tinh với hiệu suất   thụ tinh đều là 50% để tạo nên 64 hợp tử. Hãy cho biết giới tính và số lần ngun phân của tế bào trên là: A. Ruồi giấm cái, tế bào đã qua 5 lần ngun phân.           B. Ruồi giấm đực, tế  bào đã qua 5 lần ngun   phân.               C. Ruồi giấm cái,  tế bào đã qua 4 lần ngun phân.          D. Ruồi giấm đực, tế  bào đã qua 4 lần ngun  phân.  Câu 6: 512 tinh trùng được hình thành từ q trình giảm phân của:   A. 27 tế bào sinh tinh.       B. 26 tế bào sinh dục sơ khai.    C. 26 giao tử.            D. 25 tế bào sinh tinh Câu 7: Từ 13500 trứng có phơi khi ấp nở ra 9450 cá thể con. Hỏi tỷ lệ nở là bao nhiêu: A. 60%.                             B. 90%.                                      C. 70%.                   D. 80%.  Câu 8: Với hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và của tinh trùng là 10%. Hãy xác định số tế  bào sinh tinh và   sinh trứng cần thiết để tạo ra 12 hợp tử A. 48 và 30.                    B. 30 và 48.                    C. 30 và 84.               D. 30 và 12.       Câu 9: Ở vịt nhà 2n =80, số tinh trùng tham gia thụ tinh là 4000, số lượng NST trong tinh trùng được thụ tinh là   16000. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là A. 5% B.10% C.20% D.30% Câu 10:  Ở vịt nhà 2n =80, một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 1 số lần tạo ra một số tế bào con; toàn bộ  số tế bào con này chuyển sang vùng chín sinh dục và giảm phân sinh giao tử đã đòi hỏi mơi trường 1280 NST   đơn. Tổng số tế bào con tạo ra chuyển sang vùng sinh dục chín A. 8                 B. 16                  C. 32                 D. 64 Câu 11:  Ở vịt nhà 2n =80, một tế bào sinh dục sơ khai ngun phân 1 số lần tạo ra một số tế bào con; tồn bộ  số tế bào con này chuyển sang vùng chín sinh dục và giảm phân sinh giao tử đã đòi hỏi mơi trường 1280 NST   đơn. Tổng số NST cần dùng cho tồn bộ q trình trên A. 1200           B. 1280                 C. 2480               D. 2400 Câu 12: Một xí nghiệp giống trong một lần ra lò đã thu được 10800 vịt con. Những lần kiểm tra sinh học biết   rằng khả năng thụ  tinh của trứng và tinh trùng đều bằng 90%, đàn vịt giống đựơc xác định là hồn tồn khỏe   mạnh và tỉ lệ nở so với trứng có phơi là 80%. Biết vịt có 2n = 80 NST. Số lượng tế bào sinh trứng và số lượng  tế bào sinh tinh để tạo nên đàn vịt này là: A. 13500 và 3750.          B. 15000 và 3750.          C. 17500 và 13500.     D. 3000 và 12000 Câu 13: Một xí nghiệp giống trong một lần ra lò đã thu được 10800 vịt con. Những lần kiểm tra sinh học biết   rằng khả năng thụ  tinh của trứng và tinh trùng đều bằng 90%, đàn vịt giống đựơc xác định là hồn tồn khỏe   mạnh và tỉ lệ nở so với trứng có phơi là 80%. Biết vịt có 2n = 80 NST. Hãy tính số lượng trứng chưa được thụ  tinh: A. 2700.                        B. 7500.                         C. 1500.                     D. 75000 Câu 14: Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một lồi ngun phân một số lần bằng nhau   Các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 200 giao tử đực và cái. Số trứng được tạo ra   là:  A. 40 B.60 C.160 D.120 Câu 15: Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên phân một số lần bằng nhau   Các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 200 giao tử đực và cái. Số  thể định hướng  được tạo ra là: A. 40 B. 60 C.160 D.120 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­H ẾT H ỌC KÌ II­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang 53 ... Câu 26: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu sự biến đổi: A. cơ học và hố học         B. cơ học và sinh học     C. hố học và sinh học D. cơ học,  hố học và sinh học Câu 27: Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?... Tỉ lệ các pha của chu kỳ tim tương ứng là 1:  3: 4 ­  Thời gian tâm nhĩ làm việc (nhĩ co) là :  (1, 13 21 x 1)  : 8 = 0 ,14 15 giây ­  Thời gian tâm nhĩ được nghỉ ngơi: 1, 13 21 – 0 ,14 15 = 0,9906 giây ­  Thời gian tâm thất làm việc (thất co) là :  (1, 13 21 x 3) : 8 = 0, 4245 giây... C. H2SO4 D. NaCl Trang 13 Trường THPT Phan Bội Châu,  Sơn Hòa, Phú n.                                                          GV: Nguyễn Minh Trị * BÀI 15 ,16 : TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT Câu 1:  Tiêu hố là q trình:

Ngày đăng: 08/01/2020, 22:10

Mục lục

    Câu 8: Ở thực vật, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của mô phân sinh:

    Câu 4: Loại thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan