1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu

4 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 346,77 KB

Nội dung

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU        TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN­KHỐI 11 HỌC KÌ I­NĂM HỌC 2018­2019 I.TIẾNG VIỆT   1.Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân ­ Nắm được mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân;  nhận biết được biểu hiện của cái chung trong ngơn ngữ  và nét riêng trong lời nói cá   nhân ­ Biết tn thủ  quy tắc chung của ngơn ngữ, đồng thời biết vận dụng sáng tạo, linh   hoạt quy tắc trong lời nói cá nhân   2.Thực hành về thành ngữ, điển cố   ­Nắm được kiến thức về thành ngữ, điển cố  ­Có kĩ năng phân tích và sử dụng thành ngữ, điển cố khi cần thiết 3.Phong cách ngơn ngữ báo chí ­ Hiểu được đặc điểm của ngơn ngữ báo chí ­ Biết cách phân tích, lĩnh hội các văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí ­ Biết viết một số văn bản báo chí thơng dụng 4.Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu ­ Nâng cao nhận thức về  vai trò, tác dụng của trật tự  các bộ  phận trong câu đối với   việc thể hiện nội dung và liên kết ý trong văn bản ­ Có kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng của trật tự  sắp xếp các bộ  phận trong  câu, biết sắp xếp trật tự trong câu khi nói, viết nhằm đạt được hiệu quả nhất định 5. Thực hành một số kiểu câu trong văn bản ­ Hiểu và nâng cao được kiến thức cơ  bản về  một số  kiểu câu và tác dụng của các  kiểu câu đó trong sự liên kết ý ở văn bản ­ Nhận diện và phân tích câu trong văn bản, kĩ năng đặt câu theo những kiểu câu thích  hợp II. ĐỌC VĂN • Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự ­ Lê Hữu Trác) • Tự tình (II) (Hồ Xn Hương) • Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) • Thương vợ (Trần Tế Xương) • Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Qt) • Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ) • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) • Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) • Hai đứa trẻ (Thạch Lam) • Chữ người tử tù (Nguyễn Tn) • Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ ­ Vũ Trọng Phụng) • Chí Phèo (Nam Cao) • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tơ­ Nguyễn Huy Tưởng) •  Tình u và thù hận (Trích Rơ – mê – ơ và Giu ­ li –ét – Sếch xpia)    Cách học:   ­ Nắm được:Tác giả,tác phẩm,xuất xứ,hồn cảnh sáng tác  ­ Phân tích được nội dung , nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Ví dụ: bài Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)  +Nội dung: Phân tích được niềm vui của các thành viên trong gia đình và những người  ngồi gia đình trước cái chết của cụ cố tổ, thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã   hội thượng lưu thành thị trước CMT8   +Nghệ  thuật:Tạo tình huống trào phúng cơ  bản rồi mở  rộng ra những tình huống  khác; phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt trong cùng một con người, sự việc; thủ  pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,…  +Ý nghĩa văn bản: đoạn trích là một bi hài kịch phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại  của một gia đình đồng thời phản ánh bộ  mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị  trước CMT8 III. TẬP LÀM VĂN:  học và thực hành kĩ năng làm văn nghị luận  1.Nghị luận văn học   ­Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ   ­Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học  ­ Nghị luận một ý kiến bàn về văn học  2.Nghị luận xã hội   ­Nghị luận về một tư tưởng đạo lí   ­Nghị luận về một hiện tượng đời sống Cách học:      +Nắm được cách nghị  luận về  từng kiểu bài.Kĩ năng tìm ý,lập dàn ý,mở  bài,thân   bài,kết bài hành văn trong văn nghị luận     +Biết kết hợp các thao tác giải thích,phân tích,chứng minh,bình luận     +Biết kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn IV.CẤU TRÚC ĐỀ THI: gồm hai phần Phần I:Đọc­hiểu(3đ):  Cho một đoạn văn hoặc một đoạn thơ  bất kì,yêu cầu hs đọc và trả  lời câu hỏi nêu ở  dưới.Chẳng hạn: ­Xác định phương thức biểu đạt ­Chỉ ra các biện pháp tu từ và và hiệu quả nghệ thuật của chúng ­Xác định nội dung  của đoạn văn(đoạn thơ) Phần II.Làm văn(7đ):Gồm một câu hỏi về  nghị luận xã hội (2điểm)và một câu hỏi  về nghị luận văn học(5điểm) ­Phần   nghị   luận   xã   hội   viết     dạng   đoạn   văn.(Đoạn   văn   gồm   ba   phần:mở  đoạn,thân đoạn,kết đoạn) ­Phần nghị luận văn học viết dưới dạng bài văn.Bài làm theo bố cục ba phần:  +Mở bài:Viết một đoạn văn có hai phần:Giới thiệu và dẫn đề  +Thân bài:     . Triển khai ý theo từng luận điểm, mỗi luận điểm là một đoạn văn          Cách đưa dẫn chứng vào bài làm: Có ba phần:Giới thiệu dẫn chứng,trích dẫn   chứng và phân tích dẫn chứng.(Đối với thơ phân tích nội dung xen kẽ nghệ thuật)  +Kết bài:Một đoạn văn ngắn gồm hai ý:Đánh giá chung về bài thơ(nội dung và nghệ  thuật);cảm nghĩ riêng của bản thân sau khi đọc bài thơ V.ĐỀ THAM KHẢO I.Phần đọc­ hiểu(3 điểm)  Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:  “Câu chuyện được nam thanh niên tên Sơn chia sẻ trên trang cá nhân vào sáng  ngày 3/12/2016  đã thu hút sự quan tâm của đơng đảo cư dân mạng "Cu cậu này đi xe đạp, đâm vào xe cháu. Cu cậu đâm xong thì khơng đi mà cứ   đứng đấy cháu mới hạ  kính xuống nhìn ra. Thì cu cậu đứng ngay ngắn: cháu xin lỗi   chú. […] Cháu lái taxi nên bị va quệt suốt ngày nhưng những lời xin lỗi hơi hiếm mà   đa số  thay vào đấy là lườm là chửi, khơng thì lại bỏ  chạy sợ  bị  đền. Sáng nay gặp   thằng nhóc này chắc hơm nay làm may lắm đấy" Theo anh Sơn, đang đi trên đường ở Hải Phòng thì cậu bé 8 tuổi, học lớp 2 bất   ngờ đâm vào đầu xe taxi của anh nhưng khơng bỏ chạy mà nán lại, đợi anh mở cửa rồi  khoanh tay ngay ngắn nói lời xin lỗi. Chiếc xe khơng bị hư hỏng nhiều, lời xin lỗi đơn  giản nhưng cũng khiến anh cảm thấy vui vẻ và nhẹ nhàng bỏ qua.” (theo thoibao.today, ngày 4/12/2016) Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn trích.  Câu 2 (0.5 điểm): Theo đoạn trích, anh lái xe taxi đã cảm thấy thế nào khi nhận được  lời xin lỗi?(1đ) Câu 3 (1 điểm): Phân tích những đặc trưng  phong cách ngơn ngữ của đoạn trích Câu 4 (1 điểm): Theo anh/chị, tác giả thể hiện thái độ gì qua đoạn trích? II.Phần làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý  nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống Câu 2 (5 điểm):   Trình bày cảm nhận của anh/chị  về  vẻ  đẹp hình tượng nhân vật  Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (7đ) ... III. TẬP LÀM VĂN:  học và thực hành kĩ năng làm văn nghị luận 1. Nghị luận văn học   ­Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ   ­Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học  ­ Nghị luận một ý kiến bàn về văn học  2.Nghị luận xã hội... ­Xác định nội dung  của đoạn văn( đoạn thơ) Phần II.Làm văn( 7đ):Gồm một câu hỏi về  nghị luận xã hội (2điểm)và một câu hỏi  về nghị luận văn học( 5điểm) ­Phần   nghị   luận   xã   hội   viết     dạng   đoạn   văn. (Đoạn   văn. .. (theo thoibao.today, ngày 4 /12 /2 016 ) Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn trích.  Câu 2 (0.5 điểm): Theo đoạn trích, anh lái xe taxi đã cảm thấy thế nào khi nhận được  lời xin lỗi? (1 ) Câu 3  (1 điểm): Phân tích những đặc trưng  phong cách ngơn ngữ của đoạn trích

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN