Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2019– 2020 PHẦN I – KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG LÀM CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC –HIỂU I Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu Phạm vi Các văn chọn văn văn học (trong chương trình ngồi chương trình Ngữ văn phổ thông), văn nhật dụng Yêu cầu: đọc hiểu văn theo cấp độ: - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm đoạn văn ngắn II Kiến thức trọng tâm: Kiến thức từ - Phân loại từ theo phạm vi sử dụng: Từ toàn dân, từ địa phương, từ lóng, từ ngữ nghề nghiệp, thuật ngữ - Phân loại từ theo cấu tạo: Từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép) - Đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa - Các biện pháp tu từ từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ Kiến thức câu - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu ghép (câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ) - Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… - Các biện pháp tu từ cú pháp: đảo ngữ, lặp cấu trúc, chêm xen, câu hỏi tu từ, phép đối - Liên kết câu liên kết đoạn văn: phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng, tương phản, tỉnh lược - Các thành phần biệt lập câu: thành phần tình thái, thành phần cảm thán - Nghĩa tường minh nghĩa hàm ý Kiến thức văn - Đề tài, chủ đề, bố cục, nội dung văn - Phân loại văn theo phong cách ngơn ngữ: luận, khoa học, báo chí, nghệ thuật, sinh hoạt, hành - Phân loại văn theo phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành cơng vụ - Các thể loại văn văn học - Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, bác bỏ, so sánh; hình thức lập luận đoạn văn nghị luận: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành, móc xích, so sánh - Các phương thức trần thuật văn nghệ thuật: Trực tiếp (ngôi thứ nhất), nửa trực tiếp (từ thứ ba điểm nhìn lời kể theo giọng điệu nhân vật tác phẩm), gián tiếp (ngôi thứ 3) III Bài tập minh họa Bài tập 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi từ đến 4: CON QUÊN… Con thường buồn chàng trai Mà quan tâm đến sợi sương mai mái đầu mẹ Con thường khóc sụt sùi chàng trai trẻ Mà quên mắt mẹ mờ dần theo dấu vết thời gian Con dại khờ nghĩ cho Mà quên đau mẹ buồn nhiều Con thường bỏ tai lời mẹ dặn Mà lại nhớ in sở thích người Con lo khơng biết người ta khóc hay cười Mà dửng dưng không gửi lời quan tâm đến mẹ Con lo âu thấy người ta thở dài khe khẽ Mà quên mẹ bao lần lặng lẽ khóc Con cuống lên người ta dỗi dỗi hờn hờn Mà quên mẹ nuốt tủi hờn, khó nhọc Con người mà đớn đau, khóc lóc Nhưng lại quên mẹ bao ngày khổ cực nuôi (Thạch Thảo) Xác định đề tài thơ Biện pháp nghệ thuật sử dụng để tạo nên kết cấu thơ? Từ khác với từ lại, sao: sụt sùi, dửng dưng, khe khẽ, tủi hờn, khóc lóc Theo anh/chị, người quên điều gì? Tại người lại quên vậy? Bài tập 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: (1) Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn (2) Lời trách khơng có sở (3) Họ biết từ thông dụng ngơn ngữ cịn nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam (4) Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu? (5)Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại viết tác phẩm tương tự? (6) Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người? (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức) Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? Theo mục đích phát ngơn, câu (4), (5), (6) thuộc loại câu gì? Tác dụng câu văn bản? Qua đoạn trích, tác giả thể thái độ gì? Sau đọc đoạn trích, anh/ chị suy nghĩ thái độ hành động hôm nay? Bài tập 3: Đọc văn trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ ĐÀN NGỖNG TRỜI Vào mùa thu, bạn thường thấy đàn ngỗng trời bay phương Nam tránh rét Chúng ln bay theo đội hình chữ V Bạn có tự hỏi lý lẽ khoa học rút từ đó? Mỗi ngỗng vỗ đơi cánh mình, tạo lực đẩy cho ngỗng bay sau Bằng cách bay này, đàn ngỗng tiết kiệm 71% sức lực so với chúng bay Mỗi ngỗng bay lạc hỏi hình chữ V đàn, nhanh chóng cảm thấy sức trì kéo khó khăn việc bay Nó nhanh chóng trở lại đàn cũ để hưởng ưu sức mạnh bầy đàn Khi ngỗng đầu đàn mệt mỏi, chuyển sang vị trí bên cạnh ngỗng khác dẫn đầu Cuối cùng, ngỗng bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai ngỗng khác rời khỏi bầy để xuống với ngỗng bị thương bảo vệ Chúng lại ngỗng bị thương bay lại chết, chúng nhập vào đàn khác bay phương Nam (Nguồn: internet) Nêu nội dung văn Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Theo văn bản, làm việc đàn ngỗng trời tạo ưu gì? Từ câu chuyện đàn ngỗng trời, anh chị rút cho học kĩ làm việc nhóm? (Viết đoạn khoảng 150 chữ) Bài tập 4: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: HƠI ẤM Ổ RƠM Nguyễn Duy Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tơi đêm: Nhà mẹ hẹp cịn mê chỗ ngủ Mẹ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ơm rơm lót ổ tơi nằm Rơm vàng bọc kén bọc tằm Tôi thao thức hương mật ong ruộng Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gầy gị Hạt gạo ni no Riêng ấm nồng nàn lửa Cái mộc mạc lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người (Hơi ấm ổ rơm - Nguyễn Duy) 1) Xác định phương thức biểu đạt văn 2) "Ổ rơm" tác giả miêu tả từ ngữ, hình ảnh phương diện nào? 3) Chỉ biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật đoạn thơ sau: Rơm vàng bọc tơi kén bọc tằm Tôi thao thức hương mật ong ruộng Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gầy gò 4) Anh/chị viết đoạn văn khoảng 10 dịng, so sánh hình ảnh người mẹ văn với người mế đoạn thơ sau: Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm đau mế thức mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Mà trọn đời nhớ ơn nuôi (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) PHẦN II: LÀM VĂN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) I Phạm vi – yêu cầu Yêu cầu - Dạng bài: Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xi Hoặc nghị luận ý kiến bàn văn học tác phẩm văn xuôi - Kiến thức: + HS nắm tác giả, tác phẩm, xuất xứ, vị trí đoạn trích tác phẩm + HS nắm cốt truyện, nội dung, chủ đề, nhân vật tác phẩm + HS nắm nghệ thuật, văn phong tác giả tác phẩm Phạm vi - 01 đoạn trích khơng q 20 dịng/ văn hồn chỉnh - Tiêu chí:Tác phẩm: + Tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) + Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) II Kiến thức trọng tâm Tác phẩm Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân 2.1 Tác giả - tác phẩm - Nguyễn Tuân: là mô ̣t nghê ̣ si ̃ tài hoa,uyên bác, phong cách nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận sống từ góc độ tài hoa uyên bác phương diện văn hố, nghệ thuật - Ngịi bút phóng túng có ý thức sâu sắc cá nhân Sở trường tuỳ bút - Lúc đầu có tên là: Dịng chữ cuối cùng, in 1938 tạp chí Tao đàn, sau đổi tên thành: Chữ người tử tù in tập truyện :Vang bóng thời Là ‘‘mô ̣t văn phẩ m đa ̣t tới sự toàn thiê ̣n, toàn mi’̃ ’(Vũ Ngo ̣c Phan) 2.2 Tin ̀ h huố ng truyêṇ - Cuô ̣c gă ̣p gỡ khác thường của hai người khác thường : + Viên quản ngu ̣c- kẻ đa ̣i diê ̣n cho quyề n lực tăm tố i la ̣i khao khát ánh sáng và chữ nghiã + Huấ n Cao – người tử tù có tài viế t chữ đe ̣p, chố ng la ̣i triề u đình phong kiế n → Cuô ̣c hô ̣i ngô ̣ diễn giữa chố n ngu ̣c tù căng thẳ ng, kich ̣ tiń h, có ý nghiã đố i đầ u giữ cái đe ̣p cái thiên lương>< quyề n lực tô ̣i ác → cái đe ̣p, cái thiên lương đã chiến thắ ng 2.3 Nhân vật Huấn Cao 2.3.1 Một người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp - Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao người có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” → Tài viết chữ Hán - nghệ thuật thư pháp - “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng … có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” - Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm tư tưởng nghệ thuật mình: Kính trọng, ngưỡng mộ người tài Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc - HC có tài vượt ngục, bẻ khóa => Văn võ song tồn 2.3.2 Một người có khí phách, hiên ngang, bất khuất - Là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình HC sáng tạo nguyên mẫu từ Cao Bá Quát - Đứng phía nhân dân nghèo khổ, có lẽ sống cao đẹp, nghiệp không thành bị tội phản nghịch -> tử tù, không sợ, nhân cách lớn sẵn sàng hy sinh lẽ sống cao đẹp - Ngay đặt chân vào nhà ngục: + Trước câu nói tên lính áp giải: khơng thèm để ý, khơng thèm chấp + Thản nhiên rũ rệp thang gông: “Huấn Cao lạnh lùng … nâu đen” → Thái độ, hành động biểu thị tư hiên ngang, tinh thần bất khuất, ngạo nghễ - Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” → phong thái tự do, khẳng khái, ung dung, xem nhẹ chết, khí phách ngang tàng - Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn vào đây” → Khơng quy luỵ trước cường quyền Đó khí phách người anh hùng 2.3.3 Một nhân cách, thiên lương sáng, tâm hồn cao thượng - Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Không vàng ngọc hay quyền thê mà ép viết câu đối bao giờ”, cho chữ “ba người bạn thân” → trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ - Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y kẻ tiểu nhân → đối xử coi thường, cao ngạo - Khi biết lòng quản ngục: + Cảm nhận “Tấm lịng biệt nhỡn liên tài” hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ → Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp - Câu nói Huấn Cao: “ Thiếu chút thiên hạ” → Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp => Huấn Cao anh hùng - nghệ sĩ, thiên lương sáng - Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với tâm, đẹp cáci thiện tác rời > Quan niệm thẩm mỹ tiến 2.5 Cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục - Không gian, thời gian: Trong không gian chật hẹp, ẩm ướt, tối tăm, bẩn thỉu, khói bốc nghi ngút, ánh sáng đuốc tẩm dầu hình ảnh đầu chụm lại Một người tù cổ mang gông chân vướng xiềng tô đậm nét chữ vuông lụa trắng tinh, cạnh viên quản ngục khúm núm, thầy thơ lại run run - Đó cảnh tượng xưa chưa có: + Bởi việc cho chữ diễn nhà ngục bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp + Bởi người nghệ sỹ sáng tạo lúc cổ mang gông, chân vướng xiềng + Bởi người tử tù lại tư bề trên, uy nghi, lồng lộng Cịn kẻ quyền uy lại khúm núm run run, kính cẩn, vái lạy - HC khuyên viên quản ngục nên bỏ nghề, quê để giữ thiên lương -> HC nhân vật toàn tài, anh hùng kiệt xuất, mang vẻ đẹp lý tưởng Qua nhận vật NT thể quan điểm nghệ thuật người 2.6 Nhân vật Viên quản ngục - Kẻ say mê chơi chữ đến kỳ lạ - Kiên trì nhẫn nhại, công phu, xin chữ cho - Suốt đời có ao ước: Có chữ Huấn Cao mà treo nhà - Có sở thích cao quí đến coi thường tính mạng sống mình: + Muốn chơi chữ Huấn Cao + Dám nhờ Thơ lại xin chữ + Đối đãi đặc biệt với tử tù → Đó chạy đua nguy hiểm, lộ chuyện quản ngục chắn không giữ mạng sống - Lần đầu: Bí mật sai thầy Thơ dâng rượu thịt đều - Lần hai: Nhẹ nhàng, khiêm tốn bị Huấn Cao miệt thị, xua đuổi, mà ôn tồn, nhã nhặn →Muốn xin chữ Huấn Cao - Chọn nhầm nghề Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc, lại có tính cách dịu dàng biết trọng người - Một tâm hồn nghệ sỹ tài hoa lạc vào chốn nhơ bẩn Tuy làm nghề thất đức có tâm hồn → Trong XHPK suy tàn, chốn quan trường đầy rẫy bất lương vô đạo, Quản ngục người Vang bóng - Một lịng thiên hạ….một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luận hỗn loạn xô bồ → Biết phục khí tiết, biết qúi trọng người tài yêu q đẹp - lịng Biệt nhỡn liên tài 2.6 Nghê ̣thuâ ̣t - Ta ̣o tiǹ h huố ng truyê ̣n đô ̣c đáo, đă ̣c sắ c, nghệ thuật tả cảnh: giàu chất hội họa - Sử du ̣ng thành công thủ pháp đố i lâ ̣p tương phản Giọng văn chậm rãi, trang trọng, gợi khơng khí cổ kính - Xây dựng thành cơng nhân vâ ̣t Huấ n Cao – người hô ̣i tu ̣ nhiề u vẻ đe ̣p - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính ta ̣o hình, vừa cổ kiń h vừa hiê ̣n đa ̣i => “ Chữ người tử tù” khẳ ng đinh ̣ và tôn vinh sự chiế n thắ ng của ánh sáng đố i với cái đe ̣p, cái thiê ̣n và nhân cách cao cả của người đồ ng thời bô ̣c lô ̣ lòng yêu nước thầ m kiń của nhà văn Tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao 4.1 Tác giả - tác phẩm Phong cách nghệ thuật: - NC thường viết nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường đời sống hàng ngày, từ đặt vấn đề có ý nghĩa XH to lớn, triết lý sâu sắc người, c/s nghệ thuật - NC ln có hứng thú khám phá ‘con người người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật - NC thường sử dụng thủ pháp độc thoại độc thoại nội tâm - Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm đằm thắm, yêu thương 4.2 Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ nơng thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 - Làng Vũ Đại- khơng gian nghệ thuật truyện, nơi nhân vật sống hoạt động -Làng dân “khơng q hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh.” - Nơi mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt, âm thầm mà liệt - Có tơn ti, trật tự nghiêm ngặt → Làng Vũ Đại sống động, tăm tối, ngột ngạt, khép kín Đây hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN trước CM 4.3 Nhân vật Chí Phèo 4.3.1 Hồn cảnh xuất thân * Thuở nhỏ: - Không cha, không mẹ - Bị bỏ rơi lò gạch cũ đứa khổ đau, T/yêu ngang trái, người mẹ không nuôi → Chí người bất hạnh * Lớn lên: - Hiền lành, lương thiện - có lịng tự trọng, sống sức lao động → Người lương thiện, phân biệt xấu, tốt, ý thức nhân phẩm người 4.3.2 Số phận Chí thay đổi: - Vì ghen bá Kiến đẩy Chí vào tù - Ra tù Chí thay đổi: + Hình dạng: hết nhân hình + Hành động: hết nhân tính - Cách vào truyện: + Độc đáo: Chí vừa vừa chửi → Chí chửi không nghe + ý nghĩa: Sự phản ứng Chí với tồn đời → bộc lộ tâm trạng bất mãn người, ý thức bị Xh phi nhân tính gạt khỏi TG lồi người - Chí phản ứng Chí muốn trả thù: Đúng, hợp lý không thành → Chí trở thành tay sai cho Bá Kiến → Trở thành người mù quáng 4.3.3 Sự thức tỉnh Chí - Việc gặp Thị Nở: → làm cho Chí hồn tồn tỉnh táo, làm sống lại người lương thiện Chí - Cảm xúc tâm hồn Chí: + Bâng khuâng, mơ hồ buồn + Chí nghẹ thấy: âm sống (tiếng chim hót, tiếng cười nói người bán vải, anh thuyền chài gõ thuyền đánh cá ) → âm hơm chả có hơm Chí tỉnh táo để nghe thấy → giác quan Chí bắt đầu hoạt động bình thường âm tiếng gọi tha thiết sống - Tình u tơ cháo hành thị Nở: + Sưởi ấm, đưa Chí trở người thực + Khơi dậy tính tốt đẹp Chí - Tâm trạng: ngạc nhiên, xúc động - Vì: lần người phụ nữ chắm sóc cho - Bản tính lương thiện thức tỉnh: nhờ Ty mộc mạc giản dị thị Nở - Chí khao khát làm người lương thiện, làm hòa với người, người nhận trở lại XH thân thiện người lương thiện 4.3.4 Bi kịch tinh thần Chí - Chí rơi vào bi kịch tinh thần: Sinh người không làm người → vật vã, đau đớn, tuyệt vọng.-bi kịch bị cụ tuyệt quyền làm người + Chí hành động: Uống rượu → tìm bá Kiến→ giết Bá Kiến → tự sát + Chí giết Bá Kiến: Bá Kiến cướp quyền làm người Chí - Ý nghĩa chết Chí: + Tố cáo + Bản chất tốt đẹp người nông dân 4.4 Nhân vật Bá Kiến * Bá kiến tên khôn róc đời * Bá Kiến kẻ nhỏ nhen, nhơ nhuốc → BK vừa mang chất chung giai cấp địa chủ cường hào vừa có nét riêng biệt sinh động → Trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy 4.5 Đặc sắc Nghệ thuật + Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình + Miêu tả phân tích diễn biến tâm lí nhân vật + Kết cấu linh hoạt, mẻ, phóng túng + Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng ngữ, giọng điệu đan xen, cách trần thuật linh hoạt NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN DẠNG 1- DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận (Căn vào yêu cầu đề bài) - Xác định thao tác lập luận - Xác định phạm vi dẫn chứng Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; giới thiệu nhân vật cần nghị luận b) Thân bài: - Nêu chủ đề tư tưởng tác phẩm - Lai lịch: Thành phần xuất thân hoàn cảnh gia đình - Nêu ngoại hình (nếu có); phân tích ý nghĩa chi tiết tác giả khắc họa ngoại hình nhân vật - Phân tích ý nghĩa lời nói, hành động nhân vật (Có trích dẫn chi tiết tiêu biểu) - Phân tích diễn biến tâm trạng, nội tâm nhân vật - Bàn luận, đánh giá: + Đánh giá số phận nhân vật (nếu có) ; cần ý đến số phận nhỏ, trưởng thành; cần khái quát phẩm chất nhân vật tác phẩm + Đánh giá: Nghệ thuật khắc họa nhân vật nhà văn; ý nghĩa hình tượng nhân vật tác phẩm c) Kết bài: Đánh giá vẻ đẹp, sức sống nhân vật văn học; tài năng, lòng nhà văn nhân vật * Lưu ý: Đối với dạng đề phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật - Dạng đề cần có ý đề phân tích nhân vật nói chung - Chỉ lưu ý điểm khác học sinh khơng phân tích theo tính cách nhân vật mà theo diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm Dạng đề so sánh hai nhân vật (dành cho HS khối 12) Học sinh làm đề phải nắm kiến thức phân tích nhân vật Dàn khái quát sau: - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; giới thiệu nhân vật - Thân bài: + Điểm chung nhân vật + Phân tích nét riêng nhân vật + Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật ý nghĩa hình tượng nhân vật tác phẩm - Kết bài: Đánh giá vẻ đẹp, sức sống hai nhân vật; tài năng, lòng nhà văn nhân vật DẠNG 2- DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận (Căn vào yêu cầu đề bài) - Xác định thao tác lập luận - Xác định phạm vi dẫn chứng Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…); nêu nội dung cần nghị luận b) Thân bài: - Ý khái quát : Nêu sơ lược chủ đề tư tưởng tác phẩm - Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn trích theo yêu cầu đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích c) Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) DẠNG - DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM Tìm hiểu đề: 10 - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận (Căn vào yêu cầu đề bài) - Xác định thao tác lập luận - Xác định phạm vi dẫn chứng Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…); Giới thiệu giá trị cần nghị luận (giá trị thực, giá trị nhân đạo…) b) Thân bài: - Vài nét giá trị tác phẩm - giá trị thực, giá trị nhân đạo tiêu chí nội dung để đánh giá tác phẩm văn học + Giá trị thực khả phản ánh chân thực thực sống xã hội, biểu qua vấn đề nhà văn tái tác phẩm + Giá trị nhân đạo tình cảm, thái độ nhà văn dựa nguyên tắc, đạo lí làm người mang tính chuẩn mực tiến thời đại Biểu cụ thể giá trị nhân đạo nhà văn thể thái độ thương cảm số phận bất hạnh; lên án lực tàn bạo; ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người hướng nhân vật đến sống tốt đẹp - Biểu giá trị nội dung tác phẩm cụ thể: + Giá trị thực (tác phẩm phản ánh thực trạng xã hội nào? Những vấn đề gì? ); + Giá trị nhân đạo: Nhà văn xót thương cảm thơng với nhân vật nào/ Tố cáo lực tàn bạo sao/ Ngợi ca phẩm chất người/ Mở sống tương lai cho nhân vật hay khơng? (lấy dẫn chứng chứng minh) - Đánh giá:các giá trị có kế thừa văn học truyền thống hay khơng? Có mẻ? c) Kết bài: Khẳng định sức sống tác phẩm, vị trí nhà văn văn học dân tộc DẠNG - DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỒNG TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN XI Khái niệm tình truyện - Tình truyện hiểu hoàn cảnh, bối cảnh tạo nên câu chuyện - Là mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác; hồn cảnh mơi trường sống với nhân vật Qua nhân vật bộc lộ tình cảm, tính cách hay thân phận góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác giả Phân tích tình Rút ý nghĩa tư tưởng tình III HS LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG YÊU CẦU HS LÀM DÀN Ý CHI TIẾT CHO NHỮNG BÀI TẬP SAU: Bài tập 1: Cảm nhận anh/chị nhân vật viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Vai trò nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm Bài tập 2: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Bài tập 3: Phân tích nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao để thấy giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm 11 Bài tập 4: Phân tích mối tình Chí Phèo – thị Nở truyện ngắn Chí Phèo để thấy nhìn nhà văn Nam Cao người nơng dân Phân tích đoạn văn tả cảnh cho chữ Huấn Cao để thấy cảnh tượng xưa chưa có? (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) Phân tích đoạn văn: “Hắn vừa vừa chửi trơng gớm chết!” (Chí Phèo – Nam Cao) Phân tích đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Chí Phèo sau gặp Thị Nở (CP-NC) PHẦN III ĐỀ MINH HỌA Đề 1: I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “…Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thông tin không kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức…và nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo mơi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngơn ngữ mạng” trở nên vơ trách nhiệm, vơ văn hóa […] Khơng kẻ tung lên Facebook ngơn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…” (Trích “Bàn Facebook với học sinh” Nguồn: Lơmonoxop.edu.vn) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm) Nội dung khái quát văn trên? 0,5 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (1,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dịng), trình bày suy nghĩ anh (chị) mặt trái việc sử dụng Facebook (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao Đề 2: I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Huyền bí mênh mơng đủ làm chống ngợp, vẻ đẹp Sơn Đoong báo chí quốc tế cho xứng đáng với số tiền mà du khách bỏ khám phá nơi Hang Sơn Đoong dài khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới dịng sơng Khơng gian bên hang chứa tòa nhà 40 tầng Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến việc hình thành hang động Sơn Đoong theo cách truyền thống – đá vơi bị hịa tan nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước 12 bào mòn tảng đá thành hang động vĩ đại Với “siêu hang động” Sơn Đoong, câu chuyện hướng khác Sơn Đoong nằm đường đứt gãy hướng Bắc-Nam, trục đứt gãy tạo điều kiện cho hang động lớn giới hình thành cách mạnh mẽ qua dịng chảy khơng cản dòng nước lũ bào mòn thành hang động tuyệt vời mà nhà khoa học gọi “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn hệ sinh thái độc đáo Điều khơng tìm thấy nơi khác hành tinh này” (Theo dulich.dantri.com.vn) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu 2: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu văn Câu 4: Từ nội dung đoạn trích trên, Anh/chị viết đoạn văn (từ 5-7 dòng) bày tỏ suy nghĩ trách nhiệm thân danh lam thắng cảnh thiên nhiên đất nước II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Nhận xét đoạn trích hạnh phúc tàng gia (Trích Số đỏ - VTP), có ý kiến cho rằng: Đoạn trích lột trần mặt thật xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn trích thể thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời nỗi xót xa kín đáo tác giả trước băng hoại đạo đức người Hãy phân tích ý kiến Đề 3: I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên Ngày mai, ngày mai thành phố lên đen Tàu anh buông neo chùm xa lắc Thăm thẳm nước trời, anh không cô độc Biển bên em bên Đất nước gian lao chưa bình yên 13 Bão thổi chưa ngừng vành tang trắng Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng Biển bên em bên Vịm trời khơng có em Khơng biển Chỉ cịn anh với cỏ Cho dù anh nhớ Biển bên em bên… (Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ: Anh tàu, lắng sóng từ hai phía/ Biển bên em bên Câu 3: Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu nội dung đoạn thơ Câu 4: Anh/chị nhận xét dòng thơ cuối khổ Trả lời khoảng 5-7 dòng II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Cảm nhận anh/chị hình tượng nhân vật Viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Qua đó, anh/ chị có suy nghĩ mối liên hệ hoàn cảnh sống nhân cách người 14 ... tàu - Chế Lan Viên) PHẦN II: LÀM VĂN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) I Phạm vi – yêu cầu Yêu cầu - Dạng bài: Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xi Hoặc nghị luận ý kiến bàn văn học tác phẩm văn xuôi - Kiến... đáo) DẠNG - DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM Tìm hiểu đề: 10 - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận (Căn vào yêu cầu đề bài) - Xác định thao tác lập luận - Xác định... phẩm - Kết bài: Đánh giá vẻ đẹp, sức sống hai nhân vật; tài năng, lòng nhà văn nhân vật DẠNG 2- DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề