Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI PHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM HỌC 2018-2019 A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Mức độ Cộng Vận dụng cao Đọc hiểu Điểm Tỷ lệ Làm văn Điểm Tỷ lệ 2,0 20% 1,0 10% 6,0 60% 3,0 30% 1,0 10% 7,0 70% CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm có câu: Câu 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) - Đề đọc hiểu gồm - câu cho mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Vận dụng viết đoạn văn từ đến 10 dòng, nội dung từ ngữ liệu đọc hiểu (1,0 điểm) - Phạm vi đề: + Có thể lấy ngữ liệu sách giáo khoa chương trình + Câu hỏi yêu cầu kiến thức học sinh học Câu 2: Làm văn (7,0 điểm) Các tác phẩm VH, đoạn trích VHVN học học kì I (Khơng đề làm văn 7,0 điểm) đọc thêm Lưu ý: Tỉ lệ điểm hai phần Đọc hiểu Làm văn cấu trúc đề năm 2018 – 2019 có khác năm 2017 – 1018 GV HS cần ý Phần B NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I: KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giaotiếp Tự : - Trình bày diễn biến việc Miêu tả : - Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm: - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận: - Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh: - Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, ngun lý, cơng dụng… Hành - cơng vụ: - Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt… Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm dạng chuyện trò/ nhật ký/ thư từ… - Đặc trưng: Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật - Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… - Đặc trưng: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể Phong cách ngơn ngữ báo chí - Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông tấn=thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) - Các thể loại tiêu biểu: tin, phóng sự, tiểu phẩm… - Đặc trưng : Tính thơng tin thời sự, Tính ngắn gọn, tính sinh động, hấp dẫn 3.1 Các biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,…(tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng… Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ: Cách diễn đạt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hốn dụ: diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ ngữ/ cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại): Tơ đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây ý… Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng về… Đối: Tạo cân đối nhịp nhàng vế câu Im lặng(…): Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý… Liệt kê: Diễn tả cụ thể, tồn diện việc 3.2 Các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt… - Điển tích điển cố… Phương thức trần thuật - Lời trực tiếp:Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp : trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện giấu mặt - Lời kể nửa trực tiếp : Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyển tự giấu minh điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) - Phép lặp từ ngữ : Lặp lại câu sau từ ngữ có câu trước - Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Phép nối :Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ ( nối kết) với câu trước Nhận diện thao tác lập luận - Phân tích : chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Sau tích hợp lại kết luận chung - Chứng minh: đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe tin tưởng vào vấn đề - So sánh: thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm + Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng 7.1 Câu theo mục đích nói : - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn (câu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định 7.2 Câu theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho 9.1 Lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ, ngữ pháp) 9.2 Lỗi lập luận (lỗi lôgic…) 10 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn - Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả 11 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - từ ngữ chứa đựng chủ để đoạn văn Lưu ý : - Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ…trong tập đọc hiểu khơng sử dụng đơn lẻ mà có kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện pháp tu từ cần phải nắm vững số biểu để làm đạt hiệu cao - Viết đoạn văn thường phải vào tập đọc hiểu để viết nội dung yêu cầu hình thức đoạn PHẦN II TÁC PHẨM VĂN HỌC I VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”(Thượng kinh kí )- Lê Hữu Trác - Đoạn trích thể quyền uy sống xa hoa nhà chúa tạo nên tranh thực XHVN thời vua Lê chúa Trịnh kỉ XVIII Đoạn trích cịn cho thấy tài đức độ Lê Hữu Trác - Cảm hứng nghệ thuật kí trung đại Bài thơ “Tự tình II” Hồ Xuân Hương “Thương vợ” Trần Tế Xương a Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến qua hai thơ thể ngòi bút khác hai nhà thơ - Người phụ nữ thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương tâm trạng người phụ nữ chế độ đa thê qua lời thơ tự bộc bạch người nhà thơ + Tâm trạng đơn, buồn tủi kiếp hồng nhan + Khát vọng vươn lên, khát vọng hạnh phúc lứa đôi - Người phụ nữ thơ Thương vợ thể qua nhìn cảm thông trân trọng, ngợi ca người chồng + Tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh trước gánh nặng gia đình + Lời tự trách nhà thơ b Điểm chung riêng hai người phụ nữ hai thơ : - Người phụ nữ mang nét đẹp người phụ nữ VN ngàn đời văn học : Chịu thương chịu khó, tảo tần, giàu đức hi sinh - Người phụ nữ chế độ đa thê “Tự tình” phải chịu cảnh chăn đơn gối chiếc, san sẻ tình cảm - Người phụ nữ thơ HXH khơng có san sẻ người chồng, người phụ nữ “Thương vợ” cảm nhận từ lòng người chồng c Liên hệ người phụ nữ sống ngày (làm chủcuộc sống, bảo vệ pháp luật, học hành, sáng tạo…) Hình ảnh người tri thức XHPK qua hai thơ : “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát, “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm a) Nội dung : - Khẳng định “ Cái tôi” tài hoa, phong cách sống, lĩnh sống tự tin người tài năng, cứng cỏi vượt lên lối sống đương thời (Bài ca ngất ngưởng) - Tâm trạng bi phẫn người tri thức phong kiến trước đường đời bế tắc XH đen tối đầy hiểm họa người tài hoa Đánh dấu thức tỉnh, nhìn lại đường thi cử, công danh truyền thống (Bài ca ngắn bãi cát) - Chân dung tự họa người nhà thơ hành trang nhân cách, cách sống cơng khai khẳng định “cái tơi” đầy cá tính thách thức với đời - Vai trị người trí thức việc tái thiết đất nước,tầm nhìn xa trơng rộng lịng dân nước vua Quang Trung ( Chiếu cầu hiền) b) Nghệ thuật : sử dụng điển tích, điển cố; thể đặc trưng thể loại: hát nói, ca hành, chiếu Người nông dân nghĩa sĩ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu a) Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình Thủ pháp so sánh (ghét….như…) đối lập NĐC khắc họa chân dung người nghĩa sĩ có nét đẹp vừa đời thường dân dã vừa phi thường người nông dân lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc mà trước chưa có nhà văn nhà thơ khắc họa b) Bài văn tế thể lòng yêu nước thương dân, quan điểm sáng tác “chở đạo,trừ gian” quan điểm sống cao đẹp NĐC Lưu ý : - Một số đọc thêm HS xem thêm phần gợi ý GV học - Phần tiếng việt Làm văn xem phần ôn tập đọc hiểu - Bài tập làm văn tham khảo phần III (Một số đề làm văn tham khảo) II VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học lãng mạn : a) Những vấn đề cần lưu ý tìm hiểu tác phẩm xu hướng văn học lãng mạn - Nhà văn xu hướng VHLM sáng tạo nhân vật, hình ảnh, chi tiết…nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu tư tưởng , tình cảm - Nhà văn LM thường phát giá trị cao đẹp cảnh đời tầm thường, đen tối, khám phá cao số phận bị ruồng bỏ, chà đạp Thạch Lan nhìn khát vọng sống sống rực sáng nơi phố huyện nghèo tăm tối, Nguyễn Tuân nhìn thấy tỏa sáng từ nhân cách người tử tù xà lim án chém - VHLM thường sử dụng thủ pháp tương phản, phóng đại, ngôn ngữ giàu cảm xúc b Tác phẩm “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam “ Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân - Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam thể cách nhẹ nhàng thắm thiết niềm xót thương kiếp người sống cực, quẩn quanh nơi phố huyện nghèo trước CMT8 năm 1945 Đồng thời, ơng cịn thể niềm trân trọng ước mong vươn tới sống tốt đẹp họ - Qua truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân xây dựng nên tình truyện vơ độc đáo, mối quan hệ đầy éo le, trớ trêu tâm hồn tri âm tri kỉ, làm bật lên vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục Qua đó, chủ đề tác phẩm thể rõ nét: chiến thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu xa, thiện với ác… Văn học thực: a Những vấn đề cần lưu ý tìm hiểu tác phẩm xu hướng văn học thực - VHHT tập trung phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, đồng thời sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột - VHHT phê phán xã hội tinh thần dân chủ nhân đạo, trọng miêu tả, phân tích lí giải cách chân thực xác q trình khách quan thực xã hội thơng qua hình tượng điển hình b Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” – Vũ Trọng Phụng tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao - Qua chương Hạnh phúc tang gia, thơng qua việc phân tích chân dung biếm họa đám ma “gương mẫu”, Vũ Trọng Phụng phê phán mãnh liệt chất lố lăng, đồi bại xã hội “thượng lưu” thành thị ngày trước - Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo cướp người nông dân lương thiện nhân hình lẫn nhân tính Đồng thời, nhà văn bộc lộ niềm trân trọng khẳng định chất tốt đẹp người tưởng chừng họ bị biến thành quỷ TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH CỤ THỂ Tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) a) Tác giả Thạch Lam - Thạch Lam( 1910 -1942) bút truyện ngắn xuất sắc văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 - nhà văn đôn hậu đỗi tinh tế Ông thường viết “truyện khơng có chuyện”, truyện thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm chứa đựng tình cảm yêu mến chân thành nhạy cảm nhà văn trước biến đổi cảnh vật lòng người b) Tác phẩm: “Hai đứa trẻ” - in tập “Nắng vườn” (1938) tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Nội dung văn + Phố huyện lúc chiều tàn : – Cảnh chiều tàn với âm báo hiệu “tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ tiếng vang để gọi buổi chiều”; với trời phương tây “đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại…”; văng vẳng âm “tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” Đó “một chiều êm ả ru”, khơng gian khiến cho “Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” – Cảnh chợ tàn : buổi chợ vùng quê nghèo “trên đất lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” “Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” khiến chị em Liên “tưởng mùi riêng đất, quê hương này” Trên đất lại rác rưởi đứa trẻ nhà nghèo ven chợ “nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại” Nhìn chúng, Liên thấy “động lịng thương” chị khơng có tiền cho chúng + Phố huyện lúc đêm khuya : –Thiên nhiên người : “ngập chìm đêm tối mênh mơng” Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối (ánh sáng “khe”cửa vài cửa hàng, “quầng sáng” quanh đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ bếp lửa bác Siêu “hột” sáng lọt qua phên nứa từ cửa hàng Liên.) – Nhịp sống người dân lặp lặp lại cách đơn điệu, buồn tẻ với động tác quen thuộc, suy nghĩ, mong đợi ngày Họ mong đợi “một tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày” – Tâm trạng Liên : nhớ lại ngày tháng tươi đẹp Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi theo cảnh đời nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ + Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua : - Phố huyện sáng bừng lên huyên náo chốc lát lại chìm vào bóng tối Chị em Liên hân hoan hạnh phúc tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua Con tàu mang theo mơ ước giới khác sáng sủa đánh thức Liên hồi ức lung linh Hà Nội xa xăm => Ý nghĩa chuyến tàu đêm : biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện Qua tâm trạng chị em Liên, tác muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hướng họ đến tương lai tốt đẹp Đó giá trị nhân sâu sắc truyện ngắn Nghệ thuật truyện + Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật + Bút pháp tương phản, đối lập + Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người + Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng + Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng trân trọng với mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết họ Tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) a) Tác giả Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân (1910 -1987) sinh gia đinh nhà nho Hán học tàn - Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ tài hoa, un bác, có cá tính độc đáo, suốt đời tìm đẹp Nguyễn Tuân sáng tác nhiều thể loại, đặc biệt thành công loại tùy bút b) Tác phẩm “Chữ người tử tù”: - Chữ người tử từ lúc đầu có tên Dòng chữ cuối cùng, in năm 1939 tạp chí Tao đàn, sau tuyển in tập truyện Vang bóng thời đối tên thành Chữ người tử tù, đánh giá “một văn phẩm gần tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) - Nội dung văn bản: + Tình truyện Tình hồn cảnh có vấn đề nhà văn tạo dựng để nhân vật buộc phải thể tính cách Hồn cảnh điển hình làm nảy sinh tính cách điển hình Nguyễn Tn tạo dựng tình vừa kì lạ vừa ối oăm Nơi gặp gỡ nhà ngục gặp hai người thuộc hai phía đối lập nhau: Huấn Cao – kẻ tử tù viên quản ngục - Xét bình diện xã hội : Huấn Cao đại diện cho kẻ cầm đầu loạn chống lại triều đình, quản ngục đại diện cho hệ thống trật tự giai cấp cầm quyền đương thờià Họ kẻ đối nghịch - Xét bình diện nghệ thuật Huấn Cao – người sáng tạo đẹp (nghệ thuật thư pháp) Quản ngục người ngưỡng mộ đẹp, tài Huấn Cao Họ tri âm tri kỉ Tác dụng: Đặt nhân vật vào tình giàu kịch tính có tác dụng để nhân vật bộc lộ tính cách Bộc lộ tư tưởng tác phẩm Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ cuối thơ Trình bày hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 7-10 dịng) trình bày cảm nhận anh, chị tình cảm nhân vật trữ tình xưng “tôi” khổ cuối thơ II Làm văn: (7.0 điểm) Cảm nhận anh, chị tâm trạng nhân vật Liên đoạn trích sau: (…)Chiều, chiều Một chều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn.(…) Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương Một vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hoá, đòn gánh xỏ sẵn vào quang rồi, họ đứng nói chuyện với câu Mấy đưa trẻ nhà ngèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre, hay dùng người bán hàng để lại, Liên trơng thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng nó.(…) (Hai đứa trẻ, Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập một) Câu I HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Nội dung Đọc hiểu Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật Hái: nhìn thấy trưởng thành - Biện pháp tu từ: ẩn dụ - Hiệu quả: Nhà thơ ví “một thứ đời” cha mẹ, cách nói phù hợp gợi hình ảnh: có quả, cha mẹ có cái, thứ đặc biệt cha mẹ; non xanh chưa chín, người trồng chưa thu hoạch được; chưa trưởng thành, chưa nên người giống thứ non xanh… Nhờ cách nói ẩn dụ, nhà thơ diễn tả cách ấn tượng nội dung Học sinh viết đoạn văn trình bày số ý sau: nhân vật trữ tình khổ cuối thơ ý thức cách thấm thía mẹ già, mẹ mong chờ vào trưởng thành cái; đồng thời nhân vật trữ tình lo sợ chưa kịp nên người, chưa kịp đáp đền cơng lao mẹ mẹ khơng cịn… Qua đó, người bày tỏ thấu hiểu, tình u thương, lịng biết ơn vơ bờ đối Điểm 3.0 0.5 0.5 1.0 1.0 II với công lao, nhọc nhằn đời mẹ để nuôi lớn lên; biết “sợ” chắn người biết phải sống để không phụ công lao mong mỏi mẹ Cảm nhận anh/ chị tâm trạng Liên đoạn trích Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nhận biết có kĩ làm nghị luận văn học đoạn trích văn xi - Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích - Cảm nhận tâm trạng nhân vật đoạn trích: + Đoạn văn khắc hoạ tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn: cảnh chiều tàn, chợ tàn kiếp người tàn tạ + Nó gợi Liên nỗi buồn man mác, thấm thía niềm trắc ẩn, cảm thương cho đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp + Đồng thời, nhà văn giúp người đọc khám phá Liên tâm hồn giàu xúc cảm, gắn bó tha thiết với vùng q thơn dã (Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này) + Bằng tâm hồn nhạy cảm khả quan sát tinh tế, giọng văn nhẹ nhàng sâu lắng, qua hình ảnh, chi tiết giàu sức gợị thấm đẫm chất thơ, Thạch Lam miêu tả thành công cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật Liên + Đoạn văn cho thấy nét riêng phong cách nghệ thuật Thạch Lam, đồng thời góp phần thể lịng “êm mát sâu kín” Thạch Lam người quê hương ĐỀ I.Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Cuộc đời có Để làm giấy chứng minh Để cầu mong thành đạt Những bảng đường qua đường phố hẹp Để đến đại lộ đời ngày mở rộng thêm […] Những có đóng dấu kí tên Chỉ giấy thơng hành vào sống 7.0 0.5 0.5 5.0 0.5 0.5 Nhưng quý giá đời ghi nhận Mới TẤM BẰNG - - - - ta (Trích Tấm - Hồng Ngọc Q) Câu Xác định phong cách ngơn ngữ đoạn trích (0,5 điểm) Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu đoạn trích (0,5 điểm) Câu Anh chị hiểu ý thơ: Những bảng đường qua đường phố hẹp / Để đến đại lộ đời ngày mở rộng thêm? (1,0 điểm) Câu Theo anh / chị, tác giả muốn nhắn gửi thơng điệp khổ thơ thứ hai đoạn trích? Trình bày đoạn văn từ đến 10 dịng (1,0 điểm) II.Làm văn: 7,0 điểm Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Tự tình (bài 2) Hồ Xuân Hương HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Đọc hiểu Câu Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật Câu Biện pháp nghệ thuật: HS nêu biện pháp sau điểm: So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ Câu Ý thơ hiểu: tạo điều kiện thuận lợi để người bước vào đời, tạo dựng nghiệp thành công cho thân Câu HS viết hình thức yêu cầu đoạn văn: Thông điệp gửi gắm khổ thơ thứ hai: lực thật thân trình lao động, cống hiến thước đo giá trị người Không nên đánh giá lực thông qua cấp Làm văn a Yêu cầu kĩ năng: - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ mở bài, thân (gồm nhiều đoạn văn), kết - Xác định vấn đề nghị luận: tâm trạng đơn, buồn tủi, xót xa, phẫn uất chán chường trước thực nhân vật trữ tình - Biết triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều cách trình bày phải phân tích được ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Phân tích, làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình: + Tâm trạng đơn, buồn tủi: Thời gian: Đêm khuya” Không gian: vắng lặng Âm thanh: tiếng trống cầm canh từ xa vọng lại, người trở nên nhỏ bé bắt đầu nghĩ suy Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 3,5 Hai từ “hồng nhan” hình ảnh hốn dụ cho nhân vật trữ tình, kết hợp với tính từ “trơ” đảo lên đầu câu thơ nhấn mạnh buồn tủi, cô đơn đến bẽ bàng Hồ Xuân Hương Trước không gian rộng lớn bao la xã hội đầy rẫy bất cơng, có nhân vật trữ tình thật nhỏ bé, tủi hổ trước đời + Tâm trạng đau đớn đến xót xa mượn chén rượu để quên sầu: uống lại say, say lại tỉnh, tỉnh nỗi đau thân phận lại trở nên quặn thắt Nhà thơ đưa tầm mắt xa để ngắm nhìn “vầng trăng” sáng, tìm kiếm niềm vui nhỏ bé, lại khơng phải vầng trăng trịn vành vạnh, viên mãn mà lại vầng trăng “khuyết chưa trịn” Nhìn lên vầng trăng “khuyết”, nhân vật trữ tình ý thức sâu sắc tình cảnh mình, bi kịch tình u khơng trọn vẹn vầng trăng khuyết + Tâm trạng phẫn uất, muốn vùng lên đấu tranh để dành lấy tình yêu trọn vẹn: Đó đám “rêu” nhỏ bé xiên ngang mặt đất, “đá hòn” đâm toạc chân mây Đến rêu đá vô tri, vô giác trỗi dậy phản kháng “Rêu”, “đất”, “đá”, “mây” hình ảnh tả thực hình ảnh ẩn dụ cho tâm trang uất ức muốn bùng nổ đấu tranh nhân vật trữ tình Sự phản kháng mãnh liệt, muốn đấu tranh trỗi dậy tâm trí Hồ Xuân Hương Tâm trạng nhà thơ tâm trạng uất hận muốn dành lấy tình yêu trọn vẹn, hạnh phúc trọn vẹn dâng lên cao trào, đỉnh điểm + Buồn với thực phũ phàng, khơng lối tình dun ngang trái: Cụm từ “xuân đi” đối lập với “xuân lại lại” thể buồn chán tẻ nhạt tâm trạng thi nhân Nhà thơ buồn tủi trước thực phải san sẻ “mảnh tình” nhỏ bé lại cịn “tí con” Đó tâm trạng bế tắc, khơng lối - Đánh giá khái qt vấn đề 0,5 - Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hình ảnh giản dị, giàu 1,0 sức biểu cảm ĐỀ I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trong giấc mơ khơng bạn trẻ, đặc biệt gái, có chuyện ước gặp thần tượng đời thực [ ] Họ phải [ ] tốn tiền để tới sân vận động nhòm mặt thần tượng, có người nhà mặt mày tái mét, áo quần đứt cúc tuột khuy Chỉ có điều đáng nói thần tượng đến, đi, để lại dư âm đắng nghét Khi “diễn giao lưu”, họ cố gắng bộc lộ niềm yêu mến với bao khán giả Những gió, lời nói có cánh hứa hẹn với nghệ thuật,…Nhưng bó hoa bỏ lại sân khấu, nét mặt lạnh lùng hàng rào bảo vệ, pha cắt q quắt trước sóng báo chí họ…thật khó để nói tình u thật lịng Đã vậy, sau vài sơ diễn, số người có phát biểu khơng thiện cảm khán giả Việt Nam Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu 2: Anh/chị hiểu câu văn sau: “Nhưng bó hoa bỏ lại sân khấu, nét mặt lạnh lùng hàng rào bảo vệ, pha cắt đuôi quắt trước sóng báo chí họ…thật khó để nói tình u thật lịng”? (1,5 điểm) Câu 3: Thơng qua đoạn trích trên, viết đoạn văn đến 10 dòng học anh/ chị rút cho thân? (1,0điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Cảm nhận anh, chị cảnh cho chữ – “ cảnh tượng xưa chưa có ” tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Đề Đọc hiểu Làm văn Nội dung Điểm Câu Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 Câu Ý câu văn : Tình cảm giả dối, không thật thần tượng 0,5 -Tâm lý sùng ngoại khán giả Việt Nam 0,5 -Sự phản bội lại tình yêu khán giả Việt Nam thần tượng 0,5 Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu, nội dung phải đảm bảo 1,0 hai ý ý sau: -Người nghệ sĩ sân khấu người đời khơng phải hồn tồn giống nhau,… -Có thể thần tượng người nghệ sĩ sân khấu thần tượng ln người ngồi đời người nghệ sĩ -Khơng nên tiếp cận làm phiền thần tượng họ bận rộn,… -Phải biết chọn lọc ưu điểm từ thần tượng để học hỏi, phấn đấu làm theo phải chừng mực cho phép điều kiện thân hoàn cảnh sống,… 1,0 a) Yêu cầu kĩ - HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận để tạo lập văn Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc văn: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Chia vấn đề cần trình bày thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng; dẫn chứng phải cụ thể sinh động b) Yêu cầu kiến thức: HS trình bày nhiêu cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, cảnh cho 1,0 chữ - Cảm nhận cảnh cho chữ - “cảnh tượng xưa chưa có” 3,5 (kết hợp thao tác phân tích bình luận) + Giới thiệu sơ qua bối cảnh cho chữ: thời gian, không gian, người cho chữ, người nhận chữ… + Việc cho chữ vốn việc cao, sáng tạo nghệ thuật lại diễn vào lúc đêm khuya, nhà ngục tối tăm chật hẹp, ẩm ướt, đẹp sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn ; thiên lương cao lại tỏa sáng nơi mà bóng tối ác ngự trị ( Dẫn chứng ) + Người nghệ sĩ tài hoa say mê viết nét chữ tử tù uy nghi, ung dung đĩnh đạc, kẻ nắm giữ luật pháp (viên quản ngục) “ khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ ”, thầy thơ lại “ run run bưng chậu mực ”… (Dẫn chứng ) + Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo ngược, có thay bậc đổi ngơi : tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan, cịn ngục quan khúm núm, vái lạy tù nhân… (Dẫn chứng ) 1,0 * Đánh giá chung : - Nghệ thuật thể : nghệ thuật đối lập bút pháp lãng mạn sử dụng triệt để, ngơn ngữ giàu chất tạo hình… -Cảnh cho chữ thể chủ đề tác phẩm (sự chiến thắng thiên lương, tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao cả), thể quan niệm đẹp nhà văn (cái đẹp phải với thiện, * Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có cảm xúc, có suy nghĩ riêng vấn 0,5 đề nghị luận ĐỀ I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Con yêu quí cha, suốt tháng qua vùi đầu vào mớ học, tập thật vất vả Nhìn nhiều lúc mệt mỏi ngủ gục bàn học, lịng cha thấy xót xa vơ Nhưng đời ạ, sống phải đối diện với thử thách vượt qua Rồi lại bước vào kì thi quan trọng đời với biết khó nhọc Khi vào trường thi, cha biết cầu chúc cho nhiều may mắn để đạt kết tốt Quan sát nét mặt phụ huynh đứng ngồi la liệt trước cổng trường, cha thấy rõ biết tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng họ Điều tất yếu đứa ln niềm tự hào to lớn, sống bậc sinh thành Con tham dự tới đợt thi để cốt tìm kiếm cho vé an tồn giảng đường đại học Cái học khó nhọc khơng phải riêng mà bạn bè trang lứa khắp miền đất nước Ngưỡng cửa đại học nhiều bạn niềm mơ ước, niềm khao khát hội đổi đời, bước ngoặt đời người Và cha không ngoại lệ, trải nghiệm cạnh tranh liệt đầu đời Từ cha mẹ buông tay để tự khám phá định đời Đã đến lúc cha mẹ lui chỗ đứng để hệ em tiến lên Nhưng yên tâm, bên cạnh cha mẹ luôn diện vị cố vấn, chỗ dựa tinh thần vững cần tới (Trích “Thư gửi mùa thi ĐH 2013” netchunetnguoi.com) Câu Văn viết phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm) Câu Đặt tên cho văn (0,5 điểm) Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến Ngưỡng cửa đại học hội đổi đời, bước ngoặt đời người khơng? Vì sao? (1,0 điểm) Câu Điều văn khiến Anh/Chị phải suy nghĩ nhất? Trình bày câu trả lời đoạn văn từ đến 10 dòng (1,0 điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ gặp thị Nở tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Câu Câu Đọc hiểu Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM Phong cách ngôn ngữ: Sinh hoạt 0.5 * Nhan đề: ngắn gọn, hàm súc, khái quát nội dung 0.5 đoạn trích có tính hấp dẫn Ví dụ: Mùa thi bên con, Tình cha… HS trả lời theo ý kiến cá nhân (đồng ý/ khơng đồng ý/ vừa có 0.5 vừa khơng) cần phải lí giải thuyết phục Viết đoạn văn 1.0 HS trình bày nhiều suy nghĩ khác Có thể thể tình cảm với cha – người có cơng sinh thành, dưỡng dục lo lắng cho mình… Làm văn a)Yêu cầu kĩ - HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận để tạo lập văn Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc văn: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Chia vấn đề cần trình bày thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng; dẫn chứng phải cụ thể sinh động b) u cầu kiến thức: HS trình bày nhiêu cách khác cần đáp ứng ý sau: * Giới thiệu nhà văn Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo nêu vấn đề * Giới thiệu khái quát nhân vật Chí Phèo trước gặp thị Nở * Diễn biến tâm trạng Chí Phèo gặp thị Nở: + Sự thay đổi thức dậy vào buổi sáng: tỉnh táo, lắng nghe âm sống xung quanh + Nhìn lại đời khứ, mơ tương lai + Khi Thị Nở mang cho bát cháo hành: từ ngạc nhiên đến cảm động, chất anh canh điền hiền lành hồi sinh - Khi bị Thị Nở từ chối: + Đau khổ đến tuyệt vọng bi kịch bị từ chối quyền làm người + Hành động giết chết Bá Kiến tự kết liễu đời + Diễn biến tâm trạng thể cảm quan thực tư tưởng nhân đạo tác giả *Nghệ thuật : miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu * Đánh giá khái quát nhân vật tác phẩm *Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có cảm xúc, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận ĐỀ I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: … Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm 1,0 0,5 0,5 3.5 0,5 0,5 0,5 mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ… mẹ ru liệu mai sau nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Xác định 01 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/Chị có đồng tình với quan niệm tác giả nêu dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn” khơng? Vì sao? (1,0 điểm) Câu Từ nội dung đoạn trích trên, Anh/Chị viết đoạn văn đến 10 dịng Tình mẹ (1,0 điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Anh, chị phân tích thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến để làm bật vẻ đẹp mùa thu lòng nhà thơ HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Phần ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu Phương thức biểu đạt : Biểu cảm 0.5 Câu HS nêu biện pháp tu từ : Lặp cấu trúc (ở hai dòng 0,5 thơ cho tới…), Nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi đánh Đọc đu rằm) Hiểu Câu HS trả lời theo ý kiến cá nhân 1.0 Dưới gợi ý cho cách trả lời đồng ý - Sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru mẹ nuôi dưỡng tâm hồn - Lời ru mẹ chứa đựng điều hay lẽ phải, kinh nghiệm, học cách ứng xử, cách sống đẹp đời - Đó ơn nghĩa, tình cảm, cơng lao to lớn mẹ Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Câu HS viết đoạn văn yêu cầu, diễn đạt khác 1,0 cần thể tình cảm chân thành a)Yêu cầu kĩ 1,0 - HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận để tạo lập văn Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Làm - Đảm bảo cấu trúc văn: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, văn Thân bài, Kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Chia vấn đề cần trình bày thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng; dẫn chứng phải cụ thể sinh động b) u cầu kiến thức: HS trình bày nhiêu cách khác cần đáp ứng ý sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Bài thơ Câu cá mùa thu/Thu điếu Nguyễn Khuyến * Phân tích thơ - Bài thơ tranh thu với nét đặc trưng cho mùa thu đồng Bắc Bộ Bức tranh phong cảnh vẽ thật khéo, với nhiều chi tiết đường nét hội hoạ: ao thu với nước trong, sóng gợn nhẹ, bầu trời cao xanh lồng lộng, không gian yên tĩnh, vắng vẻ Bốn câu thơ đầu tả cảnh, tranh phong cảnh đẹp với không gian trẻo, xinh xắn tĩnh lặng Cái nhỏ bé, sơ gợi khơng gian thật n bình đơn, vắng lặng Đó tranh đẹp với màu sắc hài hoà, đường nét cân đối - Tâm trạng nhân vật trữ tình: Cảnh tĩnh vắng, cảnh nhìn qua tâm trạng thi nhân mang nặng lịng nỗi trăn trở nhân tình thái + Nhân vật trữ tình xuất thơ dường có nhiều tâm Nhưng điều dễ nhận thấy tình yêu quê hương tha thiết Phải yêu quê hương làng cảnh quê vẽ nên tranh q đẹp, sang trẻo đến + Con người đầy suy tư trăn trở chứng tỏ lòng người nhiều trắc ẩn * Nghệ thuật: Bài thơ chữ Nôm, theo thể Thất ngôn bát cú đường luật, đặc sắc, sử dụng thành công từ láy: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng từ gợi tả, giàu chất hội họa: gợn tí, khẽ đưa vèo, xanh ngắt, vắng teo * Đánh giá * Sáng tạo 0,5 3,5 1,0 0,5 0,5 PHẦN V MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CÁC NĂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian làm : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu Đọc hiểu (3,0 điểm) “…Chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung, biết ruộng trâu làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Tiếng phong hạc phập phịng mươi tháng, trơng tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ…” ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ Văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2003, tr 61) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: a) Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn b) Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Câu (3.0 điểm) Hiện nay, tai nạn giao thông quốc nạn, tác động xấu đến nhiều mặt trông sống người Việt Nam Viết đoạn văn (hoặc văn ngắn) bày tỏ suy nghĩ niên, học sinh làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Câu (4.0 điểm) Về cảnh sắc thiên nhiên phố huyện nghèo truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, có ý kiến nhận xét rằng: Thiên nhiên gợi đặc trưng không gian phố huyện ngày xưa, êm ả đượm buồn Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thiên nhiên mang đậm sắc miền quê Việt thơ mộng Bằng cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên, em làm rõ ý kiến ………………………….HẾT…………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Hãy đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: NHỮNG “TỈ PHÚ” THỜI GIAN Trái ngược với dòng chảy cuồn cuộn xã hội trước bối cảnh hội nhập quốc tế, phận niên lại chọn sống vắng bóng hồi bão, vơ tư phí hồi thời tuổi trẻ Khi tìm hiểu câu chuyện này, lần chúng tơi có thêm sở để hiểu thêm “tỉ phú thời gian” việc nhớ nằm lòng lịch sinh hoạt nhân vật dễ tựa trở bàn tay, chúng xấp giấy trắng mà trang nguệch ngoạc đơi ba dịng T.N.T (23 tuổi, quê Đồng Nai) trọ khu vực vòng xoay Hàng Xanh (TP.HCM) “Phòng trọ có ba người, ba đứa khơng có cơng việc ổn định Ngồi thời gian có làm chúng tơi thường coi đá banh, chơi game cà phê, lai rai trưa hay tối Bọn tơi ngủ ngày trung bình 10 giờ, hơm trắng đêm coi Cúp C1 (Champions League) ngủ bù tới 5g chiều hôm sau” - T giới thiệu sơ sở thích chung bạn “chiến hữu” Học đến năm khoa công nghệ thông tin (CNTT) Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM T bỏ dở “càng học khó nên nản” Có chút kiến thức CNTT, T nhận sửa máy cho bạn bè, người quen.“Giai đoạn đầu thu nhập nói chung ổn Nhưng phần lớn chỗ quen biết nên ỷ lại, thường trả hàng trễ hẹn, đôi lúc làm quấy thấy người mệt mệt đêm trước lỡ chén với đứa bạn nên khách dần” - T giải thích việc sau chuyển qua làm nhân viên cửa hàng điện tử phục vụ quán cà phê Dẫu T không trụ lâu với công việc Một năm qua T quay lại làm việc nhà, chủ yếu nhận hỗ trợ việc lặt vặt cho dự án CNTT mà đàn anh “bớt” lại T cho biết chẳng học thêm khơng có nhiều tiền “Học phí trung tâm tiếng Anh đắt Đi lai rai lề đường đâu tốn Với lại quen bỏ khó lắm” - T chống chế K (24 tuổi, Q.1, TP.HCM) lại câu chuyện khác Xuất thân gia đình giả, K lớn lên bao bọc gần tuyệt đối từ gia đình “ Gia đình tơi có cơng ty riêng, quen biết rộng” K nói điểm số, cấp chưa mối bận tâm Lịch sinh hoạt K thời sinh viên lẫn lúc làm không khác “17g30 đến nhà, tắm rửa dùng cơm nhà dọn sẵn, sau chiến đấu game, lướt Facebook, Zalo cà phê, xem phim với bạn gái Tôi ngại tham gia hoạt động xã hội khơng giỏi giao tiếp Mỗi ngày tơi online mạng xã hội khoảng 10 giờ” K cho biết “Công ty người nhà giới thiệu vào, thân không bị áp lực chuyện tiền bạc nên tơi làm việc thoải mái” - K nói Mỗi buồn vẩn vơ, K lại chểnh mảng công việc chí xin nghỉ việc để du lịch hay nhà ngẫm đời, lên mạng “chém gió” Khơng chịu đựng tính khí thất thường K., cơng ty dần tìm cách từ chối khéo dù gia đình K quan hệ rộng.(…) (Theo Công Nhật, báo Tuổi trẻ, số 327/2015 (8152), thứ tư 2-12-2015) Câu 1: Văn thuộc loại phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm) Câu 2: Đối tượng mà văn đề cập đến ai? Nêu điểm chung họ thói quen sinh hoạt làm việc (1.0 điểm) Câu 3: Vì tác giả gọi họ “Những “tỉ phú” thời gian”? (0,5 điểm) Câu 4: Nêu hậu lối sống phản ánh văn (1,0 điểm) Phần II Làm văn (7.0 điểm) Nhận định tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao, Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2008 cho rằng: “Chí Phèo kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại, truyện ngắn có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ, chứng tỏ trình độ nghệ thuật bậc thầy nhà văn lớn” Anh (chị) phân tích truyện ngắn Chí Phèo để làm sáng tỏ nhận định …………………… HẾT…………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ đến Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tơi gió đêm - Nhà mẹ hẹp mê chỗ ngủ Mẹ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ơm rơm lót ổ tơi nằm Rơm vàng bọc kén bọc tằm Tôi thao thức hương mật ong ruộng Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gầy gị Hạt gạo ni no Riêng ấm nồng nàn lửa Cái mộc mạc lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người (Bình Lục – đêm lỡ đường) (Hơi ấm ổ rơm, Nguyễn Duy, In tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu 1: Chỉ thời gian không gian tác giả miêu tả văn (0,5 điểm) Câu 2: Nhận xét việc sử dụng từ láy xơ xác, gầy gò câu thơ: Trong ấm nhiều chăn nệm Của cọng rơm xơ xác, gầy gò (0,5 điểm) Câu 3: Theo em, nhan đề Hơi ấm ổ rơm có cách hiểu nào? (1,0 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn từ -7 dòng thể cảm nhận em hình ảnh người mẹ văn (1.0 điểm) Phần II Làm văn (7.0 điểm) Cảm nhận em nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam ………………………… HẾT…………………………… ... - Một số đọc thêm HS xem thêm phần gợi ý GV học - Phần tiếng việt Làm văn xem phần ôn tập đọc hiểu - Bài tập làm văn tham khảo phần III (Một số đề làm văn tham khảo) II VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học. .. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) a) Tác giả Thạch Lam - Thạch Lam( 19 10 -1 9 42) bút truyện ngắn xuất sắc văn học đại Việt Nam giai đoạn 19 30 -1 9 45 - nhà văn ? ?ôn hậu đỗi tinh tế Ơng thường viết “truyện khơng... quan hệ rộng.(…) (Theo Công Nhật, báo Tuổi trẻ, số 327/2 015 ( 815 2), thứ tư 2 -1 2 -2 015 ) Câu 1: Văn thuộc loại phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm) Câu 2: Đối tượng mà văn đề cập đến ai? Nêu điểm