bài 7: lời ớc dới trăngI- Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử ch
Trang 1tập đọc tiết 12 : chị em tôi
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: Lễ phép, lần nói dối, tặc lỡi, giận dữ, sững sờ
Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật
- Hiểu các từ ngữ khó: Tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng
- Nội dung bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc lại chuyện “ Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca” và trả lời câu hỏi
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng truyện thơ
“ Gà trống và Cáo”
- Nhận xét và cho điểm
B Bài mới.
1, Giới thiệu bài
2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- HS nối tiếp đọc đoạn
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu: Giọng kể nhẹ nhàng, hóm
hỉnh
b, Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm thật không? Em
đoán cô đi đâu?
+ Cô chị nói dối ba nh vậy đã nhiều lần cha?
Vì sao cô lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy?
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết cô hay
3’
30
’
- 4 HS thực hiện
- HS tiếp nối đọc bài
+ Đoạn1: Dắt xe cho qua
+ Đoạn2: cho đến nên ngời
mình phụ lòng tin của ba
+ Nhiều lần cô chị nói dối ba
- HS đọc
Trang 2nói dối?
+ thái độ ngời cha nh thế nào?
- Cho HS xem tranh minh hoạ
+ Đoạn 2 nói về chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời:
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh
ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi nh thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?
- ý chính của bài: Câu chuyện khuyên chúng
ta không nên nói dối Nói dối là một tính
xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi
+ Cô em giúp chị tỉnh ngộ
- HS đọc
- Vì cô em bắt chớc mình nói dối, vì cô biết cô là tấm gơng xấu cho em + Cô không nói dối ba đi chơi nữa.+ Chúng ta không nên nói dối, nói dối
là có hại làm mất lòng tin ở mọi ngời, anh chị mà nói dối sẽ ảnh hởng tới các em
I- Mục tiêu
- Hiểu đợc những lối mà GV chỉ ra trong bài
- Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả
- Hiểu và viết đợc những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay
II- Đồ dùng dạy học.–
- Bảng viết sẵn 4 đề tập làm văn
- Giấy bút
III- Các hoạt động dạy học.–
Trang 3- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS
lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải sau đó
gọi HS chữa bài
- Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra lại
- Đọc lỗi và chữa bài
- Bổ xung nhận xét
- HS nghe
- Nhận xét tìm ra cái hay
luyện từ và câu Tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng
- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng
- Sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để nói tiếp
II- Đồ dùng dạy học–
- Bảng viết sẵn bài tập 1
- Thẻ từ, giấy bút
III- Các hoạt động dạy học–
Trang 4A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu
+ Viết 5 danh từ chung
+ Viết 5 danh từ riêng
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Tổ chức thi giữa hai nhóm: nhóm 1 đa
từ, nhóm 2 tìm nghĩa của từ và ngợc lại
- Nhận xét tuyên dơng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm
- Gọi nhóm làm xong dán phiếu nhóm
- Thi giữa hai nhóm
- Một lòng một dạ vì nghĩa: Trung nghĩa
Trung thành, trung nghĩa, trung kiên
- Tiếp nối nhau đặt câu+ Đêm trung thu thật vui
+ Bạn Minh là ngời trung thực
+ Trần Bình Trọng là ngời trung nghĩa
tập làm văn tiết 12: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng đợc cốt chuyện “ Ba lỡi rìu”
- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa chuyện
- Lời kể tự nhiên sinh động, sãng tạo trong miêu tả
- Nhận xét đánh giá đợc lời kể theo các tiêu chí đã nêu
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
Trang 5Hoạt động dạy T Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trớc(54)
- Gọi HS kể lại phần thân đoạn
- Gọi HS kể chuyện “ Hai mẹ con và bà
Bài1: Gọi HS đọc đề bài.
- Dán 6 tranh minh hoạ nh SGK yêu cầu
HS quan sát đọc phần lời dới mỗi bức
tranh và trả lời câu hỏi
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu truyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dới bức tranh
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại cốt
truyện “ Ba lỡi rìu”
- GV sửa chữa cho HS, nhăc HS nói ngắn
gọn, đủ nội dung chính
- Nhận xét tuyên dơng HS kể hay
Bài2: Gọi đọc yêu cầu.
- GV làm mẫu tranh 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc ý dới
bức tranh trả lời câu hỏi
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu nh thế
nào?
+ Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa
vào các câu trả lời
- Khuyên chúng ta hãy trung thực thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh phúc
- 6 HS nối tiếp nhau đọc
+ Chàng nói: Cả gia tài nhà ta chỉ có
l-ỡi rìu này Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây
+ Chàng trai nghèo ở trần đóng khố, ngời nhễ nhại mồ hôi đầu quấn 1 chiếc khăn nâu
+ Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng
- 2 HS kể đoạn 1-Nhận xét lời kể của bạn-Hoạt động nhóm: Ghi câu trả lời vào
Trang 6- Gọi HS đọc nội dung phần câu hỏi của
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: Gió núi bao la, soi sáng, chi chít, mơi mời lăm năm nữa
Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
- Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại , trăng ngàn, nông trờng
- Nội dung bài: Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phân vai bài chị em tôi
1, Giới thiệu bài
2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
+ Đoạn 3: Trăng các em
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc
Trang 7- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc và trả lời
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời
+ Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao?
+ Vẻ đẹp trong tởng tợng đó có gì khác
so với đêm trung thu độc lập?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn
- Giới thiệu đoạn văn: Ngày mai vui
đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên
+ Trung thu là tết của thiếu nhi rớc đèn phá cỗ
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tơng lai của các em
+ Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi xuống đất nớc chiếu sáng khắp thành phố làng mạc
+Nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên Mơ ớc của anh chiến
sĩ về tơng lai tơi đẹp của trẻ
- Đọc thầm và nói tiếp trả lời+Cảnh đất nớc tơi đẹp với nhà máy phát
điện, cánh đồng lúa chín
+Đêm trung thu đầu tiên đất nớc còn nghèo, mơ về vẻ đẹp của đất nớc hiện đại giầu có
- Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi
- HS đọc
- HS đọc toàn bài
Trang 8III- Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
+PB: sung sớng, sừng sững, sốt sắng, xôn
xao, xanh xao, xao xác
+PN: phe phẩy, thoả thuê,tỏ tờng,dỗ
a- Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Lời lẽ của Gà nói với cáo thể hiện điều
gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b- Hớng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện
viết
c- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
d- Viết, chấm, chữa bài
+Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đa tin mừng Cáo ta sợ chó
ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tớng
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- Các từ: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phờng gian dối
- Viết hoa Gà , Cáo là lời nói trực tiếp,
và là nhân vật
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép
Trang 9Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết
bằng chì vào SGK
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp
sức trên bảng Nhóm nào điền đúng từ ,
nhanh sẽ thắng
- Gọi HS nhận xét , chữa bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập
-1 HS đọc thành tiếng
- Thảo luận cặp đôi và làm bài
- Thi điền từ trên bảng
- Nhận xét, chữabài vào SGK trí tuệ,
phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS cùng bàn thảo luận và tìm từ
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.Lời giải: ý chí, trí tuệ
- Đặt câu:
+Bạn nam có ý chí vơn lên trong học tập
+Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục
luyện từ và câu Tiết 13: cách viết tên ngời tên địa lý việt naM
I- Mục tiêu
- Hiểu đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam
- Viết đúng tên ngời, tên địa lý Việt Nam khi viết
II- Đồ dùng dạy học–
- Bản đồ hành chính của địa phơng
- Giấy khổ to và bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên ngời, tên địa phơng
III- Các hoạt động dạy học–
Trang 10A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng Mỗi HS đặt câu
với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự
hào, tự ái
- Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ
- Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT3
+ Tên ngời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên địa lý: Trờng Sơn, Sóc Trăng, Vàm
Cỏ Tây
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng
cần đợc viết nh thế nào?
+Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt nam ta
cần phải viết nh thế nào?
+Tên riêng thờng gồm một , hai hoặc
ba tiếng trở lên Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái đầu của tiếng
+Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
-3 HS lần lợt đọc to trớc lớp Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
Trang 11- Hỏi:+ Tên ngời Việt Nam thờng gồm
những thành phần nào? khi viết ta cần
chú ý điều gì?
4- Luyện tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét
-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải
viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa
khi viết địa chỉ
+Tên ngời Việt Nam thờng gồm: họ , tên
đệm ( tên lót), tên riêng Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên ngời
Cái từ: số nhà ( xóm),phờng ( xã ), quận (huyện), thành phố (tỉnh) không viết hoa vì là danh từ chung
Ví dụ:
* Nguyễn Lê Hoàng, xóm 10, xã Đồng Mỏ, huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên
* Trần Hồng Minh, số nhà 119, đờng Hoàng Quốc Việt, phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
*xã Xuân Đỉnh/Xuân Phơng/ Nghĩa Dũng/ huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội…
*xã Minh Tiến/ Trực Ninh/ Nghĩa Minh/ huyện Nghĩa H… ng, tỉnh Nam Định
*phờng Dịch Vọng/ Quan Hoa/ Nghĩa Tân/ quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi
Trang 12bài 7: lời ớc dới trăng
I- Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời
kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh
động
- Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- hiểu nội dung và ý nghĩa tryện: những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu chuyện về lòng
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc
lời dới tranh và thử đoán xem câu chuyện
kể về ai Nội dung truyện là gì?
- GV kể toàn truyện lần 1
- GV kể toàn truyện lần 2
3- Hớng dẫn kể chuyện
a- Kể chuyện trong nhóm.
- GV chia nhóm 4 HS mỗi nhóm kể về nội
dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo câu
hỏi nội dung trên bảng
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn
bị mù Cô cùng các bạn cầu ớc một điều gì đó rất thiệng liêng và cao đẹp
- Kể trong nhóm Đảm bảo HS nào cũng
đợc tham gia Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh( 3 lợt HS thi kể)
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- 3 HS tham gia thi kể
Trang 13- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và cho điểm HS
c-Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của
truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ Yêu cầu HS thảo
luận trong nhóm để trả lời câu hỏi
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và
bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- Hỏi: + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và xẻ chia những đau khổ của ngời khác Những việc làm cao đẹp của ta sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi ngời
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho ngời thân nghe và tìm những câu chuyện kể về những ớc mơ cao
đẹp hoặc những ớc mơ viển vông phi lí
tập đọc tiết 14 : ở vơng quốc tơng lai
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: Vơng quốc, Tin-tin, sáng chế, trờng sinh…
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn, vai
- Hiểu các từ ngữ khó: Sáng chế, thuốc trờng sinh
- Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71, SGK
III- Các hoạt động dạy học–
Trang 14A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về
nội dung bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi: Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ
+ Toàn đoạn đọc với giọng hồn nhiên
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài( 3
lợt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn màn 1
b- Tìm hiểu màn 1
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
và giới thiệu từng nhân vật có trong
màn 1
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin - tin và Mi- tin đến đâu và gặp
+ Đoạn 2: Lời thoại của Tin - tin và Mi
- tin với em bé thứ nhất và em bé thứ 2.
+ Đoạn 3: Lời thoại của em bé thứ 3, thứ 4, thứ 5
- Gọi 3 HS đọc toàn màn 1
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi
và trả lời câu hỏi
+Câu chuyện diễn ra ở trong công xởng xanh
+ Tin - tin và Mi - tin đến Vơng quốc
T-ơng Lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời
+ Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay cha
ra đời , các bạn cha sống ở thế giới hiện tại của chúng ta
+ Vì những bạn nhỏ cha ra đời, nên bạn nào cũng mơ ớc làm đợc những điều kì lạ cho cuộc sống
+ Các bạn sáng chế ra:
Vật làm cho con ngời hạnh phúc
Trang 15+ Các phát minh ấy thể hiện những ớc
mơ gì của con ngời?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm
, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Những trái cây mà Tin - tin và Mi -
tin đã thấy trong khu vờn kì diệu có gì
- Ghi nội dung của bài
Ba mơi vị thuốc trờng sinh
Một loại ánh sáng kì lạ
Một máy biết bay nh chim
Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng
+ Các phát minh ấy thể hiện ớc mơ của con ngời : đợc sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trờng tràn đầy ánh sáng và chinh phục đợc mặt trăng
+ Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ớc mơ của con ngời
- 2 HS nhắc lại
- 8 HS đọc theo các vai: Tin - tin, Mi - tin , 5 em bé, ngời dẫn chuyện( đọc tên các nhân vật)
- Quan sát và 1 HS giới thiệu
- Đọc thầm , thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Câu chuyện diễn ra trong một khu vờn kì diệu
+ Những trái cây đó to và rất lạ:
Chùm nho quả to đến nỗi Tin - tin tởng
Trang 16I- Mục tiêu
- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện
- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ truyện Ba lỡi dìu của tiết trớc.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS kể 2 bức
tranh truyện Ba lỡi dìu.
- Gọi 1 HS kể toàn truyện
- Yêu cầu HS đọc thầm và và nêu sự việc
chính của từng đoạn Mỗi đoạn là một
lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ Đoạn 3: Va- li - a đã giữ chuồng
Trang 17- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại
diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Các
- Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo
cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.
2’
ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi nh em hằng mong ớc.-1 HS đọc thành tiếng
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm
- Theo dõi, sửa bài ( nếu có)
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
luyện từ và câu Tiết 14: cách viết tên ngời, tên địa lý việt naM
I- Mục tiêu
- Ôn lại cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam
- Viết đúng tên ngời, tên địa lý Việt Nam trong mọi văn bản
II- Đồ dùng dạy học–
- Bản đồ địa lí Việt Nam
- Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang
III- Các hoạt động dạy học–
Trang 18A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS lên bảng và trả lời câu
hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên
ng-ời, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ
của gia đình em, 1HS viết tên các danh
cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân
dới những tên riêng viết sai và sửa lại
- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn
chỉnh bài ca dao
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn
chỉnh
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và gỏi:
Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng
Đàn, Phúc Kiến,Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm , Hàng Ngang, Hàng
Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm , Hàng
Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát , Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm
- Viết tên các địa danh vào vở
- Vùng tây bắc: Sơn la, Lai Châu,
Trang 19tập làm văn tiết 14: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trớc
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn
II- Đồ dùng dạy học.–
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
Trang 201- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài,
dùng phấn màu gạch chân dới các từ:
giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ớc, trình tự
thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của
HS dới mỗi câu hỏi gợi ý
* Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho
em 3 điều ớc?
* Em thực hiện điều ớc nh thế nào?
* Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó 2 HS
ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung
truyện và cách thể hiện GV sửa lỗi câu,
em ngủ say Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em Bà cầm tay em, khen em là
đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ớc
-*Đầu tiên, em ớc cho bố em khỏi bệnh
để bố lại đi làm Điều thứ hai em mong con ngời thoát khỏi bệnh tật
đó
+ Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhng tin trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những ngời chẳng may gặp hoạn nạn, khó khăn
+ Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó
Em nghĩ mình sẽ làm đợc tất cả những gì mình mong ớc và em sẽ cố gắng học thật giỏi
- HS viết ý chính ra vở nháp Sau đó kể lại cho bạn nghe HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn
- Học sinh thi kể trớc lớp
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
Trang 21C Củng cố dặn dò–
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những
HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn,
sinh động
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện
theo GV đã sửa, và kể cho ngời thân
nghe
3’
ập đọc tiết 15 : nếu chúng mình có phép lạ
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng theo ý thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài thơ
- Hiểu nội dung : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
- Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76,SGK
- Bảng phu chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: ở
v-ơng quốc Tv-ơng Lai và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm
B Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
Trang 22- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua
+ Câu thơ: Hoá trái bom thành trái
ngon có nghĩa là mong ớc điều gì?
+ Em thích ớc mơ nào của các bạn
thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ
c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng
khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài
lần trớc khi hết bài
+ Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em đợc sống đầy đủ và hạnh phúc
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2 : Ước trở thành ngời lớn để làm việc.
Khổ 3 : Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
Khổ 4: Ước không còn chiến tranh.
- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ
+ Câu thơ nói lên ớc muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất
cứ tai hoạ nào đe doạ con ngời
+ Các bạn thiếu nhi mong ớc không còn chiến tranh, con ngời luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn.+ HS phát biểu tự do
+ Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn
- 2 HS nhắc lại ý chính
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài
Trang 23- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng
khổ thơ
- cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc
- Nhiều lợt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS
đọc 1 khổ thơ
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu
Tìm đợc, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ
trống, hợp với nghĩa đã cho
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b
III- Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
+Trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, họp
a- Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết
- Luyện viết các từ: Quyền mơ tởng, mơi
Trang 24-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và
hoàn thành phiếu Nhóm nào làm xong trớc
dán phiếu lên bảng
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi
và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?
+ Theo em phải làm gì để mò lại đợc kiếm?
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Gọi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Kết luận về lời giải đúng
C- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện vui hoặc
đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm đợc
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài ( nếu sai)
- 2 HS đọc thành tiếng
+Anh ta ngốc lại tởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò đợc kiếm.+ Phải đánh dấu vào chỗ đánh rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền
- Từng cặp HS thực hiện 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc nghĩa của từ 1HS đọc
Trang 25Tiết 15: cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
I- Mục tiêu
- Biết đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
- Viết đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài trong khi viết
II- Đồ dùng dạy học–
- Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Giấy khổ to , kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nớc - tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô, tên nớc bỏ trống và bút dạ
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc cho 3 HS viết các
câu sau:
+ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
+ Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời
câu hỏi
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
Trang 26Hi- ma -lay-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/lay/a.
Đa-nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/nuýp.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu
hỏi: Cách viết một số tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài đã cho có gì đặc biệt?
3-Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh
hoạ cho từng nội dung
- Gọi HS nhận xét tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài bạn viết lên bảng
4-Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết hoa.+ Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận
có dấu gạch nối
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: Một số tên ngời, tên địa lí nớc ngoài viết giống nh tên ngời , tên địa lí Việt Nam: Tất cả các tiếng đều đợc viết hoa
- 3 HS đọc thành tiếng
- 4 HS lên bảng viết tên ngời, tên địa lí
n-ớc ngoài theo đúng nội dung
Ví dụ: Mi - tin, Tin - tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la.
- Nhận xét
- 2 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
Trang 27- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS
Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập
Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu và nội dung
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết HS dới lớp
viết vào vở GV đi chỉnh sửa cho từng
- Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh
để đoán thử cách chơi của trò chơi du
lịch
- Dán 4 phiếu lên bảng Yêu cầu các
nhóm thi tiếp sức
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình
- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều
- Thi điền tên nớc hoặc tên thủ đô tiếp sức
- 2 đại diện của nhóm đọc 1 HS đọc tên nớc,1 HS đọc tên thủ đô của nớc đó
I- Mục tiêu
- Kể đợc câu chuyện bằng lời của mình về những ớc mơ đẹp hoặc những ớc mơ viển vông, phi lí mà
đã nghe đã đọc
- Lời kể sinh động , hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ điệu bộ
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể
- Nhận xét, đánh giá câu chuyện, lời kể của bạn
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- HS su tầm các truyện có nội dung đề bài
Trang 28- Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng.
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng
đoạn theo tranh truyện Lời ớc dới trăng
- Gọi 1 HS kể toàn truyện
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện
- HS giới thiệu truyện của mình
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
+ Những câu chuyện kể về ớc mơ có 2 loại là ớc mơ đẹp và ớc mơ viển vông, phi
lí Truyện thể hiện ớc mơ đẹp nh: Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm Truyện thể hiện -
ớc mơ viển vông, phi lí nh: Ba điều ớc, Vua Mi - đát thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng
+ Khi kể chuyện cần lu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của truyện
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình
* Em kể câu chuyện Cô bé bán diêm
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Nhiều HS tham gia kể Các HS khác
Trang 29- Gọi HS nhận xét về nội dung câu
chuyện của bạn, lời bạn kể
- Nhận xét và cho điểm
- Cho điểm HS kể tốt
yêu cầu nh các tiết trớc
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
C Củng cố dặn dò 2– ’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho ngời thân nghe
tập đọc tiết 16 :Đôi giày ba ta màu xanh
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: Đôi giày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tng tng,
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
- Hiểu các từ ngữ: ba ta, vân động , cột
- Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 81,SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả
lời câu hỏi:
+ Nêu ý chính của bài thơ
a- Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Gọi 1 HS đọc toàn bài Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi: Bài văn chia
làm mấy đoạn? Tìm từng đoạn
- Bài văn chia làm 2 đoạn
+ Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi
+ Đoạn 2: Sau này đến nhảy tng
Trang 30t Yêu cầu HS đọc đoạn 1: GV sửa lỗi
ngắt giọng, phát âm cho từng HS, chú ý
câu cảm và câu dài:
Chao ôi! đôi giày mới đẹp làm sao!
Tôi tởng tợng/nếu mang nó vào/
chắc bớc đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi
sẽ chạy trên những con đờng đất mịn
trong làng/trớc cái nhìn thèm muốn
của các bạn tôi
- GV đọc mẫu đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 Cả lớp theo
dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
diễn cảm ở bảng phụ
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn luyện
đọc
+ Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
HS
Đoạn văn
Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! Cổ
giày ôm sát chân Thân giày làm bằng vải
cứng, dáng thon thả, màu vải nh màu da trời
những ngày thu Phần thân giày sát gần cổ
có 2 hàng khuy dập và luồn 1 sợi dây trắng
nhỏ vắt ngang Tôi tởng tợng/ nếu mang nó
vào/ chắc bớc đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ
chạy trên những con đờng đất mịn trong
làng/ trớc cái nhìn thèm muốn của các bạn
+ Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng,dáng thon thả, màu vải nh màu
da trời những ngày thu Phần thân
ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
+ Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1
+ 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc hay( Nh đã hớng dẫn)
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ 5 HS tham gia thi đọc
- 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc
Trang 31- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Khi làm công tác Đội chị phụ trách
đ-ợc giao nhiệm vụ gì?
+ Lang thang có nghĩa là gì?
+ Vì sao chị biết ớc mơ của một cậu bé
lang thang
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái
trong ngày đầu tới lớp?
+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn
cách đó?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận đôi
giày?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
Đoạn văn
Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu
mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhín
xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy
d-ới đất Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày
vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tng tng.
- Gọi HS đọc toàn bài
+ Nội dung của bài văn này là gì?
- Ghi ý chính của bài
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
+ Chị đợc giao nhiệm vụ phải vận
động Lái, một cậu bé lang thang đi học
+ Lang thang có nghĩa là không có
nhà ở, ngời nuôi dỡng, sống tạm bợ trên đờng phố
+ Vì chị đã đi theo Lái trên khắp các
đờng phố
+ Chị quyết định thởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp
+ Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống
đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dới
đất Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tng t-ng
+ Niềm vui và sự xúc động của Lái khi
đợc tặng giày
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 2
+ 2 HS đọc thành tiếng+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sửa cho nhau
+5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc thành tiếng+ Niềm vui và sự xúc động của Lái khi
đợc chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS thi đọc cả bài
Trang 32I- Mục tiêu
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo đúng trình tự thời gian
- Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ
đề bài: Trong giấc mơ em đợc bà tiên
cho 3 điều ớc và em đã thực hiện cả 3
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại tóm
tắt nội dung câu chuyện đó
- Nhận xét , khen HS ghi nhớ cốt
truyện
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu cho HS thảo luận cặp đôi
và viết câu mở đầu cho từng đoạn 4
nhóm làm xong trớc mang nộp phiếu
Trang 33đã hoàn thành theo đúng trình tự thời
gian
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến
GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác
nhau của từng HS vào bên cạnh
- Kết luận về những câu mở đoạn hay
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo
luận cặp đôi, trả lời câu hỏi
+ Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình
tự nào?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì?
trong việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Em chọn câu chuyện nào đã học để
kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS
cha kể theo dõi, nhận xét xem câu
chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời
gian cha
- Nhận xét, cho điểm HS
C Củng cố dặn dò–
- Hỏi: Phát triển câu chuyện theo trình
tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại một câu
chuyện theo trình tự thời gian vào vở
bài tập và chuẩn bị bài sau
tự thời gian( Sự việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, sự việc nào xảy ra sau thì
kể sau)
+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trớc với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian
- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện
luyện từ và câu Tiết 16: dấu ngoặc kép
I- Mục tiêu
- Hiểu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
II- Đồ dùng dạy học–
Trang 34- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3
- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh
III- Các hoạt động dạy học–
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
tên ngời, tên địa lí, nớc ngoài HS dới
lớp viết vào vở
VD: Lu-i Pa-xtơ, I-u-ri, Ga-ga- rin, In -
đô-nê-xi -a, Xin-ga-po
B Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả
lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào đợc đặt
trong dấu ngoặc kép?
- GV dùng phấn màu gạch chân những
từ ngữ và câu văn đó
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong
đoạn văn trên có tác dụng gì?
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ
trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả
lời
các câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép đợc
dùng độc lập Khi nào dấu ngoặc kép
đ-3’
30’
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 3 đến 5 HS trả lời và lấy ví dụ
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn, trao
đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Từ ngữ: " Ngời lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", " đầy tớ trung thành của nhân dân" Câu: " Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta
đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ
+ Dấu ngoặc kép dùng để dăn lời nói trực tiếp của Bác Hồ
Trang 35ợc dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về
tác dụng của dấu ngoặc kép
- Nhận xét, tuyên dơng những HS hiểu
bài ngay tại lớp
b- Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói
trực tiếp
- Gọi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
ngời lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận"
+ Dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn nh câu nói của Bác hồ:" Tôi chỉ có một sự ham muốn, đợc học hành"
+ Từ " Lầu" nói cái tổ của tắc kè rất đẹp
và quý
+ Đánh dấu từ " Lầu" dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè
- 3 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
- HS tiếp nối nhau lấy ví dụ
+ Cô giáo bảo em:" Con hãy cố gắng
lên nhé".
+ Bạn mình là một " Cây" toán ở lớp em
- 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo
- 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận
- 1 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, chữa bài ( Dùng bút chì gạch chân dới lời nói trực tiếp )
* " Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
* " Em đã nhiều lầm giúp đỡ mẹ Em
Trang 36Bài 2.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
Con nào con nấy hết sức tiết kiệm " Vôi
vữa"
- Hỏi: Tại sao từ " Vôi vữa" lại đợc đặt
trong dấu ngoặc kép?
b- Tiến hành tơng tự a)
C- Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu tác dụngcủa dấu ngoặc kép
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại BT3 vào vở và
chuẩn bị bài sau
2’
quét nà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa".
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng Vì đây không phải là lờinói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp trao
đổi, đánh dấu bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét bài của bạn trên bản, chữa bài
- Vì từ " Vôi vữa" ở đây không phải có nghĩa nh vôi vữa con ngời dùng Nó có
ý nghĩa đặc biệt
- Lời giải:" Trờng thọ", " Đoản thọ"
tập làm văn tiết 16: luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
- Có ý thực dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ ở Vơng quốc tơng lai trang 70, 71, SGK.
III- Các hoạt động dạy học–
Trang 37- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện mà
em thích nhất
- Gọi HS nhận xét xem cây chuyện bạn
kể đã đúng trình tự thời gian cha? Lời
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu chuyện trong công xởng xanh là
lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa
Tin-tin và em bé thứ nhất
- Nhận xét , tuyên dơng HS
- Treo bảng phụ đã viết sẵn cách
chuyển lời thoại thành lời kể
- Treo tranh minh hoạ truyện ở Vơng
quốc tơng lai Yêu cầu HS kể chuyện
trong nhóm theo trình tự thời gian
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Trong truyện ở Vơng quốc tơng lai
hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm
Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xởng xanh Hai bạn thấy một em
bé đang mang một cố máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách Cả lớp đọc thầm
- Quan sát tranh 2 HS ngồi cùng bàn
kể chuyện, sửa chữa cho nhau
- 3 đến 5 HS thi kể
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xởng xanh và khu vờn kì diệu cùng nhau
+ Hai bạn đi thăm công xởng xanh
tr-ớc, khu vờn kì diệu sau
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau Mỗi HS kể về 1 nhân vật Mi-tin hay Tin-tin
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể
Trang 38- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã
theo đúng trình tự không gian cha? Bạn
kể đã hấp dẫn, sáng tạo cha?
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao
đổi và trả lời câu hỏi
và ngợc lại
+ Từ ngữ nối đợc thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm
tập đọc tiết 17:Tha chuyện với mẹ I- Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang,nắm lấy tay mẹ, phì phào, cúc cắc
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật
- Hiểu các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, tha, kiếm sống
- Hiểu nội dung bài: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cơng thuyết phục mẹ hiểu
và đồng tình với em: Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II- Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85,SGK
- Tranh đốt pháo hoa
III- Các hoạt động dạy học–
Trang 39Hoạt động dạy T Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi
về nội dung từng đoạn
B Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
( 3 lợt HS đọc ) GV sả lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS
Gọi HS nêu phần Chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
+ Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào
+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
3’
35'
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài tiếp nối đoạn theo trình tự:
+ Đoạn 1: Từ ngày đến kiếm sống.
+ Đoạn 2: Mẹ Cơng đến hết
- Đọc trong cặp
- 1HS đọc toàn bài
-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao
đổi, tiếp nối nhau trả lời + "Tha" có nghĩa là trình bày với ngời trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn
+ Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn
+ Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ
C-ơng thC-ơng mẹ vất vả CC-ơng muốn tự mình kiếm sống
+"Kiếm sống" là tìm cách làm việc để tự nuôi
+ Cơng nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay
ăn bám mới đáng bị coi thờng
+ Cơng thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em
Trang 40- Ghi ý chính đoạn 2.
- Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi 4, SGK
- Gọi HS trả lời và bổ sung
+ Giúp HS hiểu nội dung chính của bài
c Luyện đọc
- Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
âu yếm Qua cách xng hô em thấy tình cảm
mẹ con rất thắm thiết,
- 2 HS nêu nội dung của bài
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay
- Nghe - viết đúng tả bài Thợ rèn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông.
- Có ý thức rèn chữ,giữ vở
II- Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 2a -bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết:+ Con dao, rao vặt, giao
+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vất vả:
Ngồi xuống nhọ lng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nớc tu ừng
ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
+ Nghề thợ rèn vui nh diễn kịch, già trẻ nh