Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 647 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
647
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
Tiết 1 : Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Hồ Chí Minh I.- Mục tiêu: 1. KT: Đọc trôi chảy bức thư. -Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài . -Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng 2. KN: Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu . -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh ViệtNam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước ViệtNam mới -Học thuộc lòng một đoạn thơ . 3.TĐ: GDHS Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu . II.- Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - HS : SGK , vở học. III.- Các hoạt động dạy – học: T/ g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1/ n đònh tổ chức : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 1’ 12 ’ 10 ’ 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : Nhân dòp ngày khai giảng đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà , tháng 9 năm 1945 . Bác Hồ đã gửi thư cho các em học sinh . Nội dung thư đã trông mong , khuyên nhủ các em điều gì ,cô mời các em theo dõi bài tập đọc “Thư gửi các học sinh “ sẽ rõ . b) Luyện đọc : -Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt . -Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . -Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghó sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui vẻ -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểi bài : - Học sinh lắng nghe -Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc đoạn -Cả lớp theo dõi - Một HS đọc thành tiếng 8’ Đoạn 1: Từ đầu … vậy các em nghó sao ? H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? Đoạn 2: Tiếp theo … học tập của các em. H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? H: Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đát nước ? Đoạn 3: Phần còn lại H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào ? d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ… ở công học tập của các em. - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên. - Là ngày khai trường đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp - Một HS đọc - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu - HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, góp phần đưa ViệtNam sánh vai với các cường quốc năm châu - Một HS đọc - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kêt quả tốt đẹp. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - Từ 2 đến 4 HS thi đọc. 2’ 3.- Củng cố : H: Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh ViệtNam những điều gì ? - Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước ViệtNam mới 1’ 4.- Nhận xét dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Tiết 2 : Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Tô Hoài I.- Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng các từ ngữ khó . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi , dàn trải , dòu dàng ; biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật . 2- Hiểu các từ ngữ ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng trong bài . -Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa , làm hiện lên bức tranh làngquê thật đẹp , sinh động và trù phú . Qua đó , thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương . II.- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . HS: Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa . III.- Các hoạt động dạy – học: T/gia n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I/ Kiểm tra bài cũ: Thư gửi các học sinh . H : Ngày khai trường tháng 9 năm 1945có gì đặcbiệt so với những ngày khai trường khác ? H: Sau Cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì? GV nhận xét và ghi điểm. -Là ngày khai trường đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà. -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. 1’ II/ Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Có những em lớn lên ở thành phố . Có những em sinh ra và lớn lên ở vùng quê. Nơi nào trên đất nước ta cũng đều có vẻ đẹp riêng của nó . Hôm nay , cô sẽ đưa các em về thăm làng quê ViệtNam qua bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -Học sinh lắng nghe 11’ -Luyện đọc: HĐ1: Gọi 1 HS đọc cả bài một lượt . HĐ2: HS đọc nối tiếp . Đoạn 1: Từ đầu ….ngả màu vàng hoe. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn. Đoạn 2: Tiếp theo ….vạt áo. Đoạn 3:Tiếp theo ….quả ớt đỏ chói. Đoạn 4 : Còn lại . - Cho học sinh đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai : sương sa , vàng xuộm , vàng hoe , xoã xuống , vàng xọng . HĐ3: Cho HS giải nghóa từ . HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài. -Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. -Học sinh luyện đọc từ khó -Một học sinh đọc to phần giải nghóa trong sách giáo khoa. -Cả lớp lắng nghe. 9’ 2-Tìm hiểu bài: HS đọc thầm , đọc lướt bài văn . H: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ? H: Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? H: Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? H: Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đạp và sinh động ? H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động như thế nào? H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? -Lúa-vàng xuộm; nắng- vàng hoe; xoan-vàng lòm; lá mít-vàng ối; tàu đu đủ-vàng tươi; lá sắn héo- vàng tươi; quả chuối-chín vàng; tàu lá chuối-vàng ối; bụi mía- vàng xọng; rơm, thóc- vàng giòn; gà, chó-vàng mượt; mái nhà rơm-vàng mới; -Vàng xuộm: Lúa vàng xuộm tức là lúa đã chín, có màu vàng đậm -Không còn có cảm giác héo tàn sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng không mưa. -Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt ngay. -Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động -Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế. 7’ 3- Đọc diễn cảm : HĐ1: GV đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần. HĐ2: HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. -Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Cho học sinh thi đọc diễn cảm cả bài. GV nhận xét và khen học sinh -HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng. -2 HS đọc. -2 HS thi đọc cả bài. 2’ III/ Củng cố: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê như thế nào? -Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 1’ IV/ Nhận xét dặn dò: -GV nhận xét tiết học . Khen những học sinh đọc tốt -Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học và chuẩn bò bài “Nghìn năm văn hiến”. Tiết 3 : Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Nguyễn Hoàng I.- Mục tiêu: 1. Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá ViệtNam – đọc rõ ràng , rành mạch với giọng tự hào. 2. Hiểu nội dung bài : ViệtNam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước nhà. 3. HS có ý thức giữ gìn các di tích lòch sử. II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ : viết sẵn bảng thống kê. III.- Các hoạt động dạy – học: T/ g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : H: Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ? H: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương ? - GV nhận xét đánh giá - Những sự vật đó là : lúa, nắng xoan, lá mít, chuối, đu đủ… - Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy 1’ 11 ’ 2) Giới thiệu bài : Đát nước của chúng ta có một nền văn hoá lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” a) Luyện đọc: HĐ1: Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt. HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp *Đoạn 1 : từ đầu … tiến só *Đoạn 2 : Tiếp theo … bảng thống kê *Đoạn 3 : còn lại - Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trang nguyên HĐ3: cho HS đọc chú giải trong sách giáo khoa và giải nghóa từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài. -HS lắng nghe -Cả lớp đọc thầm - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc những từ ngữ khó - Một HS đọc, lớp lắng nghe -Cả lớp theo dõi bài 9’ b) Tìm hiểi bài : HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 H: Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? HĐ2 : Đọc và tìm hiểu nội đung đoạn 2 H: Em hãy đọc thầm bản thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? Triều đại nào có tiến só nhiều nhất ? nhiều trạng nguyên nhất ? - Một HS đọc đoạn 1 -Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến só năm 1075, mở sớm hơn Châu u hơn nửa thế kỷ. Bằng tiến só đầu tiên ở Châu u mới được cấp từ năm 1130. - Một HS đọc đoạn 2 -Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê : triều Hậu Lê – 34 khoa thi; triều đại có nhiều tiến só nhất: HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 và cả bài - Cho một HS đọc đoạn 3. H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? H: Bài văn gíup em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá ViệtNam triều Nguyễn: 588 tiến só; triều đại có nhiều trạng nguyên nhất : triều Mạc, 13 trạng nguyên. - Một HS đọc đoạn 3 - Còn có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vò tiến só từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779. *Người ViệtNam coi trọng việc học * ViệtNam mở khoa thi tiến só sớm hơn Châu u. * ViệtNam có nền Văn hiến lâu đời * Tự hào về nền văn hiến của đát nước 7’ c) Đọc diễn cảm : HĐ1: hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. -GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. - GV đọc mẫu HĐ2: hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - GV nhận xét, khen thưởng những HS đọc đúng, đọc hay - 2HS đọc lớp lắng nghe - HS quan sát bảng thống kê - HS thi đọc diễn cảm đoạn1 2’ 3) Củng cố : H: Qua bài tập đọc này nói lên điều gì ? 1’ 4) Nhận xét , dăn dò : - GV nhận xét tiết học - Dăn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Dặn HS về nhà đọc trước bài “Sắc màu em yêu” Tiết 4: Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU Phạm Đình n I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trải dài , tha thiết ở khổ thơ cuối. 2. Hiểu nội dung , ý nghóa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước , quê hương . - Học thuộc lòng bài thơ . 3.Yêu tất cả các sắc màu ViệtNam II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ . - Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học: T/ g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Kiểm tra bài cũ : H:Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến ViệtNam ? GV nhận xét chung và ghi điểm . -Vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến só từ năm 1705 , mở sớm hơn châu u hơn nửa thế kỉ . -Việt Nam là đất nưôc có nền văn hiến lâu đời . 1’ 11 ’ 9’ 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :Đất nước ViệtNam thân yêu của chúng ta có biết bao sắc màu tươi đẹp . Có màu đỏ của lá cờ Tổ quốc , màu vàng của cánh đồng lúa chín , màu xanh của cánh rừng bạt ngàn …Màu sắc nào cũng đáng yêu , đáng q .Đó cũng chính là thông điệp mà nhà thơ Phạm Đình n muốn gởi đến chúng ta qua bài :”Sắc màu em yêu” . - Luyện đọc : HĐ1: Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc bài một lượt . HĐ2: HS đọc từng khổ nối tiếp : -Cho HS đọc nối tiếp . -Luyện đọc từ ngữ : sắc màu , rừng , trời , rực rỡ , sờn … HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài . b.Tìm hiểu bài : -Các em đọc lại bài thơ một lượt , suy nghó và trả lời các câu hỏi sau : HS lắng nghe . Cả lớp đọc thầm HS đọc nối tiếp . HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. Cả lớp lắng nghe . -Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ , xanh , vàng , trắng , đen , tím , nâu . -Màu đỏ : màu máu , màu 7’ H: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? H: Những sắc màu ấy gắn với những sự vật , cảnh và người ra sao ? H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương , đất nước ? c.Đọc diễn cảm+HTL: HĐ1 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV hướng dẫn HS cách đọc . -GV đọc mẫu một khổ thơ -GV đưa bảng phụ đã chép lên . * Khổ 1: Em yêu màu đỏ / Như máu trong tim,/ Lá cờ Tổ quốc ,/ Sắc màu ViệtNam .// HĐ2: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng : -Các em học thuộc lòng từng khổ sau đó học cả bài để chúng ta sẽ thi đọc thuộc lòng . -Cho HS thi đọc thuộc lòng . -GV nhận xét và khen những HS thuộc bài và đọc hay . cờ Tổ quốc , màu khăn quàng đội viên . -Màu xanh : màu của đồng bằng , của rừng núi , của biển , của bầu trời. -Màu vàng: màu của lúa chín , hoa cúc ,của nắng . -Màu trắng : màu của trang giấy , của trang giấy , của hoa hồng bạch , của mái tóc bà . -Màu đen: màu của than , của mắt bé , của đêm. -Màu tím : màu của hoa cà , hoa sim , khăn của chò , nét mực của em . -Màu nâu : màu chiếc áo của mẹ , màu đất đai , màu gỗ rừng . -Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất nước . Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước . HS chú ý lắng nghe . HS luyện đọc từng khổ thơ. HS đọc từng khổ thơ và cả bài HS học cá nhân . 2’ 3.Củng cố : Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ? Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước , quê hương. 1’ 4.Nhận xét , dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ và đọc trước bài “Lòng dân” Tiết 5 : Tập đọc: LÒNG DÂN Theo Nguyễn Văn Xe I.- Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng văn bản kòch .Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật . - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi , câu cầu khiến , câu cảm trong bài . - Giọng đọc thay đổi linh hoạt , hợp với tính cách từng nhân vật , hợp với tình huống căng thẳng , đầy kòch tính của vỡ kòch . - Biết đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân vai 2.Hiểu nội dung , ý nghóa phần 1 của vỡ kòch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , thông minh , mưu trỉtong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng. 3.Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dạ của dì Năm II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch III.- Các hoạt động dạy – học: T/gia n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ: H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì sao ? H:Bài thơ nói lên điều gì về tình cảmcủa bạn nhỏ đói với đất nước ? - Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu của đất nước . Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật , sự vật và con người của đất nước [...]... *Đoạn 1: từ đầu … Nhật Bản *Đoạn 2: Hai qủa bom … nguyên tử *Đoạn 3: Khi Hi-rô-si-ma … 644 con *Đoạn 4 : còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc : 100 người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xaxa-ki 9’ - Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ HĐ 3 : GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài: H: Xa-da-cô bò nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? H: cô bé hy vọng kéo dài cuộc... từ ngữ khó : a-pác-thai , Nen-xơn Manđê-la -HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ 9’ -HĐ4: GV đọc toàn bài một lượt c) Tìm hiểu bài: * Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng + Đọc thầm H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bò đối xử như thế nào? -Cả lớp đọc thầm -HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần) -2 HS đọc các từ khó -2 HS đọc chú giải -HS lắng nghe -1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm -Người da đen bò đối... trên ca ngợi điều gì ? HS lắng nghe - Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn -2 HS đọc cả bài -Ca ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người , Cá heo là bạn tốt của người 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu những câu chuyện về loài cá heo thông minh - Đọc trước bài “ Tiếng đàn ba-la-lai -ca trên sông Đà “ Tiết 14: Tập đọc : I .- Mục... HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc từ ngữ -HS luyện đọc các từ ngữ : ba-la-lai -ca , lấp loáng -Một HS đọc chú giải, 2 HS HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ -GV giải nghóa : -Cao nguyên : vùng đất rộng và cao , xung quanh có sườn dốc , lượn sóng 9’ -Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la HĐ4: GV đọc diễn cảm bài thơ c) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài thơ... xanh công nhân Khuôn mặt to, chất phác -H: Vì sao A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt - Người ngoại quốc này có chú ý ? vóc dáng cao lớn, đặc biệt Có vẻ mặt chất phác của người lao động - A-lếch-xây nhìn tôi bằng -Cho HS đọc đoạn 2 đôi mắt màu xanh A-lếch7’ -H:Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa xây đưa bàn tay vừa to vừa anh Thuỷ với A- lếch _ xây ? chắc ra năm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh... thuỷ điện sông Đà là -Học sinh lắng nghe một công trình rất lớn của nước ta Các chuyên gia Liên Xô đã giúp ta xây dựng công trình này Vào một đêm trăng , nơi công trình , tác giả rất xúc động lắng nghe tiếng đàn Ba-la-lai -ca hoà trong dòng trăng lấp loáng sông Đà thế nào? Cô mời các 11 em theo dõi bài thơ “ Tiếng đàn Ba-la-lai -ca trên ’ sông Đà” -Cả lớp đọc thầm b) Luyện đọc: -HS đọc nối tiếp các... Luyện đọc: HĐ1 :- Gọi 1 HS đọc toàn bài HĐ2: - GV chia đoạn : 4 đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc các từ ngữ : A-ri-tôn , Xi-xin , buồm HĐ3:-Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ 9’ HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài một lần c) Tìm hiểu bài: *Đoạn1: 1em đọc to H: Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? Hoạt động của học sinh - Cụ già đánh Si-le là một nhà văn quốc tế vó đại - Các người là... làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? 7’ H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? -Cả lớp đọc thầm - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong sgk -Một số HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của giáo viên - Một HS đọc chú giải và 2 HS giải nghóa từ như trong sgk - HS lắng nghe -Khi chính phủ Mỹ ra lệnh ném 2... Vì - HS tự trả lời sao? d) Đọc diễn cảm: -HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc đoạn - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt - 2 HS thi đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm 2’ 3)Củng cố : - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của H: Bài văn ca ngợi điều gì? tình hữu nghò, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện đọc -Về... lược Việt -GV đọc mẫu một khổ thơ Nam là cuộc chiến tranh phi -Cho HS đọc nghóa làm mọi người cùng -HĐ2: Cho HS thi đọc thuộc lòng nhau hợp sức ngăn chặn tội -Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ 2 + 3 ác - GV nhận xét + khen những HS học thuộc nhanh , đọc hay -HS lắng nghe -Vài HS lên thi đọc - Lớp nhận xét 2’ 3) Củng cố : -H: Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm ,cao thượng . Hi-rô-si-ma … 644 con *Đoạn 4 : còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc : 100 người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô. hương ? -Lúa-vàng xuộm; nắng- vàng hoe; xoan-vàng lòm; lá mít-vàng ối; tàu đu đủ-vàng tươi; lá sắn héo- vàng tươi; quả chuối-chín vàng; tàu lá chuối-vàng