Bài giảng Vật lý lớp 8: Sự nổi

23 20 0
Bài giảng Vật lý lớp 8: Sự nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng nhằm tìm hiểu và giải thích cơ chế hoạt động của tàu ngầm, cá nổi lên, chìm xuống, kinh khí cầu, bóng bay, đo trọng lượng của vật, hai lực cân bằng.... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức. Đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình biên soạn bài giảng.

TRỊ CHƠI  “ BỨC TRANH  BÍ  ẨN” Nhiệm vụ: Mở được  bức tranh đang bị che  lấp bởi 6 miếng ghép.  Trong mỗi miếng ghép  là một câu hỏi. Mỗi đội   sẽ có lần lượt 2 sự lựa  chọn câu hỏi của mình  và giành quyền trả lời.  Trả lời đúng thì được 1  điểm. Khi đó miếng  ghép sẽ mở ra. Trả lời  sai, thì hai đội còn lại có  quyền trả lời và nhận 1  điểm.    Trọng lực    P      Lực đẩy Ác­si­mét  FA     FA    P    *Mục đích thí nghiệm: Tìm điều kiện để vật nổi, vật chìm *Dụng cụ thí nghiệm: + vật nặng ( A, B, C) tích (V= 100cm3) + chất lỏng( rượu, nước, nước muối) + Lực kế, bình tràn, bình chia độ, bình hình trụ, thước kẻ + Phiếu học tập Biết P= dv V (dv trọng lượng riêng chất làm vật) FA = dl V (dl trọng lượng riêng chất lỏng) Chứng minh vật khối đặc nhúng ngập vào chất lỏng thì: + Vật sẽ chìm xuống khi: dV  > dl        + Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv  = dl + Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv   d2 > d3 > d4 d4 > d1 > d2 > d3 d3 > d2 > d1 > d4 d4 > d1  >d3 > d2 d) ­ Tìm hiểu và giải thích cơ chế hoạt động của tàu  ngầm, cá nổi lên, chìm xuống, kinh khí cầu, bóng  bay, ­ Hệ thống kiến thức đã học theo sơ đồ tư duy vào  ­ Học bài và làm các bài tập từ 12.1 đến 12.7 / 34 –  SBT Tiết 17: ƠN TẬP HỌC KÌ 1 (nội dung từ tiết 1  đến tiết 16).  Mỗi nhóm chuẩn bị 1 sơ đồ tư duy tóm tắt các  kiến thức cần nhớ từ tiết 1 đến tiết 16 và các phiếu  câu hỏi, tranh ảnh  để trao đổi thảo luận trước  lớp  Cho biết cơng thức tính lực đẩy Ác­si­mét,  nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt  trong cơng thức?   FA= d V  FA : Lực đẩy Ác­si­mét (N) d :  Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Để đo trọng lượng của vật, ta dùng dụng cụ  nào? Cho biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ  đó? Để đo trọng lượng của vật, ta dùng lực kế  Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên  một vật đang đứng n hoặc một vật đang  chuyển động? Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt, cùng   phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng  n thì vật sẽ tiếp tục đứng n.   Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang  chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyển động  thẳng đều.  Một vật móc vào lực kế để đo lực theo phương  thẳng đứng. Khi vật ở ngồi khơng khí thì thấy  lực kế chỉ 7,5N. Khi nhúng vật chìm trong nước  thì thấy lực kế chỉ 4N. Tính lực đẩy Ác­si­mét tác  dụng lên vật? +  Ở  ngồi  khơng  khí,  lực  kế  chỉ  7,5N.  Đó  là  trọng lượng của vật: P= 7,5N +  Nhúng  ngập  trong  nước,  số  chỉ  của  lực  kế  đã  bị  giảm  đi  là  do  có  lực  đẩy  Ác­si­mét  tác  dụng lên vật từ dưới lên. Vậy FA = P­ P’ = 7,5  ­4 = 3,5N Một vật rắn khơng thấm nước có thể tích là  3dm3, khi nhúng chìm vật vào trong chất lỏng thì  thể tích mà phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là: A. 3dm3 B. 1dm3 C. 6dm3 D. 2dm3 Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác  dụng của những lực nào, phương, chiều của  chúng như thế nào với nhau? Một vật  ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng  của 2 lực: Trọng lực ( P) và lực đẩy Ác­si­mét  (FA ). Hai lực này có: +  Phương:  Cùng  phương(  phương  thẳng  đứng) + Chiều: Ngược chiều nhau ... A. V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B. V là thể tích của cả vật C. V là thể tích của phần vật chìm trong chất  lỏng( thể tích được gạch chéo trong hình)   Một vật có thể tích 60cm3 được thả trong  nước thì thấy vật nổi 1/3 trong nước. Tính ... n thì vật sẽ tiếp tục đứng n.   Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang  chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyển động  thẳng đều.  Một vật móc vào lực kế để đo lực theo phương  thẳng đứng. Khi vật ở ngồi khơng khí thì thấy ...     FA    P    *Mục đích thí nghiệm: Tìm điều kiện để vật nổi, vật chìm *Dụng cụ thí nghiệm: + vật nặng ( A, B, C) tích (V= 100cm3) + chất lỏng( rượu, nước, nước muối) +

Ngày đăng: 08/01/2020, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan