1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Biến chứng Glucocorticoid - GVHD: Huỳnh Tấn Đạt

55 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Bài thuyết trình với các nội dung: tác dụng sinh lý, dược lý corticoid; các loại corticoid, biến chứng corticoid, biến chứng sớm, biến chứng muộn, biến chứng khi ngưng thuốc, biến chứng khi dùng thuốc tại chỗ; biện pháp giảm biến chứng. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BIẾN CHỨNG GLUCOCORTICOID GVHD: BS Huỳnh tấn đạt HV: Trần thị thu nguyệt lớp cki nội  tiết khóa 2017­2019  1. Tác dụng sinh lý, dược lý corticoid  2. Các loại corticoid  3. Biến chứng corticoid   Biến chứng sớm  Biến chứng muộn  Biến chứng khi ngưng thuốc  Biến chứng khi dùng thuốc tại chỗ 4. Biện pháp giảm biến chứng  Vùng cầu sản xuất mineralocorticoid (aldosterone 100­150µg/ngày)  điều hịa bởi Angiotensin II, Kali, ACTH, dopamine, peptid, lợi  niệu nhĩ và các peptid khác  Vùng bó sản xuất glucocorticoid (cortisol 10­20mg/ngày) được  điều hịa bởi ACTH của tuyến n   Vùng lưới sản xuất androgen (DHEA, DHEAS, androstenedione  >20mg/ngày) Nhịp ngày đêm của cortisol Điều hòa tiết cortisol:  Cơ chế điều hòa ngược âm: Cortisol tăng => ACTH giảm Cortisol giảm => ACTH tăng Stress: khi cơ thể gặp stress,  ACTH được bài tiết lập tức =>  thượng thận tiết cortisol trong vài  phút Cortisol  Cortisol trong máu gắn kết transcortin (Corticosteroid­binding  globulin) và albumin, một ít cortisol tự do   Chỉ có GC tự do mới tác dụng lên cơ quan đích  CBG được sản xuất tại gan   CBG giảm: xơ gan, bệnh thận, đa u tủy, tăng khi mang thai (estrogen  gây tăng sản xuất CBG)  Khi CBG tăng sẽ làm tăng lượng cortisol gắn kết với CBG gây giảm  cortisol tự do trong máu => tăng ACTH => tăng tiết cortisol để đạt  nồng độ cortisol tự do mức bình thường; và ngược lại => khi mang  thai cortisol máu cao cũng như suy thận cortisol máu thấp nhưng  khơng triệu chứng thừa thiếu GC (cortisol tự do bình thường)  Cortisol chuyển hóa ở gan thành dạng ester hay dạng glucuronid  khơng có hoạt tính và được thải ra ngồi qua nước tiểu  Các tình trạng làm chậm chuyển hóa: Thai  Xơ gan  Cường giáp Thuốc Đánh giá bệnh nhân trước khi điều trị A  Mục đích để tránh làm nặng thêm các bệnh lý có sẵn khi dùng  Corticoid Nhiễm trùng: lao hay nhiễm trùng khác  Chụp X quang phổi  Nếu đang bị lao phải được điều trị với thuốc kháng lao trước  Trong khi dùng thuốc nên chụp X quang định kỳ hay khi có nghi  ngờ  Theo dõi phát hiện nhiễm trùng cơ hội của vi khuần đợc lực yếu  trên bệnh nhân dùng liều cao Corticoids Đánh giá bệnh nhân trước khi điều trị A Đái tháo đường  BN ĐTĐ dùng corticoids: dùng insulin hay thuốc hạ đường huyết  uống kiểm sốt tốt đường huyết  Theo dõi đường huyết định kỳ trong khi điều trị vì Corticoids có thể  gây ĐTĐ trên bệnh nhân có nguy cơ hay bị rối loạn dung nạp đường Đánh giá bệnh nhân trước khi điều trị A Lỗng xương  Bệnh nhân có nguy cơ lỗng xương: người già, phụ nữ  mãn kinh, người ít hoạt động thể lực…  Nếu nguy cơ cao: nên chụp Xquang cột sống thắt lưng,  đo BMD… trước khi điều trị  Đối với bệnh điều trị GC trên 3 tháng nên bổ sung 1200  mg/ngày canxi, tổng cộng chế độ ăn uống bổ sung, và  800 IU/ngày vitamin D  (Athritis care res (Hoboken),2010  Nov;62(11):1515­26)  Tăng trưởng chiều cao/ trẻ em: Đánh giá tăng trưởng ở trẻ  em mỗi 3 tháng khi dùng coriticoid Đánh giá bệnh nhân trước khi điều trị A Viêm loét dạ dày  Dễ bị nếu có tiền căn mắc bệnh trước đó, và trên bệnh nhân có  giảm albumin màu, xơ gan  Tùy thuộc liều dùng và thời gian dùng: liều cao và dùng lâu dễ bị  Phịng ngừa bằng thuốc ức chế H2, ức chế bơm proton  Khơng nên phối hợp NSAIDs Đánh giá bệnh nhân trước khi điều trị A Cao huyết áp, bệnh lý tim mạch  Trên bn cao huyết áp, suy tim, suy thận  Cần hạn chế muối ăn vào, bổ sung kali nếu cẩn, có thể chọn  loại corticoid ít tác dụng giữ muối và nước  Có thể cho lợi tiểu Rối loạn tâm thần Chọn loại thuốc nào B  Quan trọng khi dùng kéo dài  Dùng liều cao, kéo dài: thường dùng prednisone hay methylprednisolone  vì tác dụng kháng viêm tốt, tương đối ít giữ natri và nước, ức chế hạ  đồi tuyến n trong thời gian tương đối ngắn, có thể dùng cách ngày  Đường dùng:  Dùng kéo dài: đường uống  Dùng liều cao cấp tính: TM  Thuốc bơi ngồi da, nhỏ mắt Theo dõi trong q trình điều trị C  Triệu chứng bệnh chính giảm => giảm liều corticoid để giảm tác  dụng phụ  Dùng 1 lần vào buổi sáng nếu được  Theo dõi tác dụng phụ: Cân nặng, huyết áp, nhiệt độ, nhiễm trùng  (lao phổi), thị lực, đường huyết, kali… Cách giảm liều và dùng cách ngày D  Khơng nên ngưng đột ngột khi dùng Corticoid > 2 tuần vì dễ gây  suy thượng thận cấp  Giảm liều từ từ: prednisone 5 mg mỗi 5­7 ngày, khi liều dùng cịn  liều 5­10 mg có thể ngừng  Chuyển sang điều trị cách ngày: ngảy uống ngày nghỉ  Phải dùng corticoid tác dụng trung bình: prednisone hoặc  methylprednisolone  Mục đích: giảm tác dụng phụ Đánh giá hạ đồi – tuyến n – thượng  thận  trước khi ngưng thuốc E  Khi bệnh chính cần dùng corticoid đã ổn định  Khi liều corticoid duy trì thấp (VD: prednisone 5 mg/ngày hay  methylprednisolone 4 mg/ngày)  Ngưng thuốc corticoid tới khi hết hời gian bán hủy hoặc chuyển sang  hydrocortisone 10 mg uống 2 viên sáng, giảm cịn 1 viên/ngày thì ngay  sáng hơm sau có thể đo cortisol (trước khi uống thuốc corticoid sáng)  Đo cortisol máu 8 giờ sáng:  Nếu  thử lại sau 1 tháng  Nếu > 10 mcg/dL: có thể ngưng thuốc. Tốt hơn có thể làm NP Synacthen tác  dụng ngắn Nghiệm pháp Synacthen tác dụng ngắn  Đo cortisol HT  Tiêm bắp/ tiêm mạch 250 µg Synacthen (ACTH) tác dụng ngắn  Đo cortisol HT sau 30, 60 phút  Kết quả:  Nếu cortisol = 20 µg/dL: vỏ thượng thận có đáp ứng với ACTH =>  có thể ngưng thuốc Sau khi ngưng thuốc bao lâu sau thượng  thận hồi phục ⁃ ⁃ ⁃ ⁃ Nếu dùng liều dược lý kéo dài (1 năm  hay hơn nữa) => phải hàng tháng sau  thượng thận mới hồi phục dù đã ngưng  thuốc hồn tồn Do đó, trong 1 năm sau khi ngưng thuốc:  khi có stress, có thể sẽ phải dùng thuốc  lại trong vài ngày Thời gian có thể 6­9 tháng hay hơn nữa Tiết CRH hồi phục trước và vài tuần sau  thì ACTH tăng dần, sau đó sự tiết cortisol  mới hồi phục Hướng dẫn giáo dục bệnh nhân F  Khi đang dùng liều GC sinh lý duy trì, nếu có stress thì tăng gấp 2­ 4 lần liều đang dùng  Nếu vỏ thượng thận chưa hoạt động lại bình thường: bệnh nhân  có stress nặng thì cần dùng tiêm corticoid Kết luận  Biến chứng GC tùy thuộc liều dùng và thời gian  Kiểu hình Cushing + suy thượng thận thứ phát  Đánh giá BN kỹ lưỡng trước khi dùng GC giúp giảm tác dụng phụ  Cần đánh giá chức năng thượng thận trước khi có kế hoạch  ngưng thuốc Tài liệu tham khảo  Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê, sách Nội tiết học đại cương, 2007  Trần Quang Nam (2013), Biến chứng sử dụng glucocorticoid, trường đại học Y  Dược tp HCM  Shlomo Melmed và cộng sự. (2015).Adrenal Cortex.  Williams Textbook of  Endocrinology, 13th edition, Elsevier Saunder, Canada, 490­555 ... 2. Các loại corticoid  3.? ?Biến? ?chứng? ?corticoid   Biến? ?chứng? ?sớm  Biến? ?chứng? ?muộn  Biến? ?chứng? ?khi ngưng thuốc  Biến? ?chứng? ?khi dùng thuốc tại chỗ 4. Biện pháp giảm? ?biến? ?chứng  Vùng cầu sản xuất mineralocorticoid (aldosterone 100­150µg/ngày) ... lộ ảnh hưởng xấu đến kết quả phát triển thần kinh(J Pediatr. 2007  Apr;150(4):351­7) Tác dụng phụ của? ?glucocorticoid Biến? ?chứng? ?khi ngưng thuốc Tái phát triệu? ?chứng? ?bệnh chính  Thường do giảm liều nhanh  Triệu? ?chứng? ?tái phát sẽ hết khi tăng liều trở lại... đến khi hết stress Tác dụng phụ của? ?glucocorticoid Biến? ?chứng? ?khi dùng thuốc tại chỗ  Chích tại chỗ (VD: trong khớp), thoa ngồi da nếu dùng liều cao  có thể gây? ?biến? ?chứng? ?tồn thân (VD: HC Cushing, suy thượng 

Ngày đăng: 08/01/2020, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w