Kiểm tra hóa 10

3 315 1
Kiểm tra hóa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên……………………Lớp 10 . Bµi sè 3 (TiÕt 48) … Điểm : I. Trắc nghiệm Câu 1: Các ngun tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngồi cùng là: A/ 3s 2 3p 5 B/ 2s 2 2p 5 C/ 4s 2 4p 5 D/ ns 2 np 5 Câu 2: Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi ngun tử có cấu hình electron ngồi cùng là 3s 2 3p 5 là: A. 5 B.3. C. 2. D. 7. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I ) A/ Nguyên tử chỉ co ùkhả năng thu thêm 1 e B/Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trò co ùcực với hidro C/ Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất D/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ? A/ Ở điều kiện thường là chất khí B/ Có tính oxi hóa mạnh C/ Vưà có tính oxi hoá, vừa có tính khử D/ Tác dụng mạnh với nước Câu 5: Trong các Halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A/ Cl 2 B/ Br 2 C/ F 2 D/ I 2 Câu 6: Trong dãy bốn dung dòch axit : HF, HCl, HBr, HI : A/Tính axit tăng dần từ trái qua phải. B/Tính axit giảm dần từ trái qua phải. C/Tính axit tăng dần đến HCl sau đó giảm đến HI. D/Tính axit biến đổi không theo qui luật. Câu 7: Tính oxy hố của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A/ Cl 2 > Br 2 >I 2 >F 2 B/ F 2 > Cl 2 >Br 2 >I 2 C/ Br 2 > F 2 >I 2 >Cl 2 D/ I 2 > Br 2 >Cl 2 >F 2 Câu 8: Giải thích tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. Hãy chọn lí do đúng . A/ Vì flo không tác dụng với nước . B/ Vì flo có thể tan trong nước . C/ Vì flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo rất nhiều , có thể bốc cháy khi tác dụng với nước D/ Vì một lí do khác . Câu 9: Trong 4 hỗn hợp sau đây, hổn hợp nào là nước Javen A/NaCl + NaClO + H 2 O B/NaCl + NaClO 2 + H 2 O C/NaCl + NaClO 3 + H 2 O D/NaCl +HClO+ H 2 O Câu 10: Dung dòch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: A/ NaCl, H 2 O, Ca(OH) 2 , KOH B/ CaO, Na 2 CO 3 , Al(OH) 3 , S C/ Al(OH) 3 , Cu, S, Na 2 CO 3 D/ Zn, CaO, Al(OH) 3 , Na 2 CO 3 Câu 11: Trong các oxit sau:CuO, SO 2, CaO, P 2 O 5 , FeO, Na 2 O, Oxit phản ứng được với axit HCl là: A/ CuO, P 2 O 5 , Na 2 O B/ CuO, CaO,SO 2 C/ SO 2 , FeO, Na 2 O, CuO D/ FeO, CuO, CaO, Na 2 O Câu 12: Dùng muối Iối hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ . Muối Iốt ở đây là: A. KI B. I 2 C. NaCl và I 2 D. NaCl và KI Câu 13: Nếu lấy khối lượng KMnO 4 và MnO 2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo hơn : A. MnO 2 B. KMnO 4 C. Lượng Clo sinh ra bằng nhau D. Khơng xác được. Câu 14: Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là : A.dd hiện màu xanh . B. dd hiện màu vàng lục C. Có kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu vàng nhạt . Câu 15: Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom. A. CO 2 , SO 2 , N 2 , H 2 S. B. SO 2 , H 2 S. C. H 2 S, SO 2 , N 2 , NO. D. CO 2 , SO 2 , NO 2 . II. Tự luận  Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với 50 gam dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy 2. Xác định tên kim loại R. 3. Tính nồng độ các chất trong dd sau phản ứng biÕt HCl ®· lÊy d 10% so víi cÇn thiÕt (Cho biết Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137 ; Cl = 35,5; H= 1) Ghi chó: Líp kh¸ kh«ng cho biÕt hãa trÞ cđa R §¸p ¸n 1. Tr¾c nghiƯm, mçi c©u ®óng 0,5 ®iĨm 2. BT - PTHH: R + 2HCl → RCl 2 + H 2 (1) (0,5®) 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 2. Từ (1) => số mol của R = 0,2 (mol) (0,5®) => M R = m / n = 4,8 / 0,2 = 24. Vậy R là kim loại Mg. 3. Từ (1) => Số mol của MgCl 2 = 0,2 (mol) (1,5®) => Khối lượng của MgCl 2 m = n. M = 0,2.95 = 19 (gam) m dd = 4,8 + 50 – 0,2x2= 54,4 C% (MgCl 2 ) = 4,54 19 .100 =34,93%(%) ; C%(HCl) d = 100. 4,54 5,3602,0 x =1,34(%) . (gam) m dd = 4,8 + 50 – 0,2x2= 54,4 C% (MgCl 2 ) = 4,54 19 .100 =34,93%(%) ; C%(HCl) d = 100 . 4,54 5,3602,0 x =1,34(%) . B/NaCl + NaClO 2 + H 2 O C/NaCl + NaClO 3 + H 2 O D/NaCl +HClO+ H 2 O Câu 10: Dung dòch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau

Ngày đăng: 17/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan