Phòng GD&đt lâm thao đề thi chọn HọC sinh giỏi lớp 8 Môn : Hóa học Năm học 2010-2011 Ngày thi: 13 tháng 4 năm 2011 ( Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 1,5 điểm) Lập phơng trình hoá học cho các phản ứng phân huỷ sau: t o M(OH) n M 2 O n + H 2 O t o M 2 (CO 3 ) n M 2 O n + CO 2 t o M(NO 3 ) n M 2 O n + NO 2 + O 2 t o M 2 (SO 4 ) n M 2 O n + SO 2 + O 2 Câu 2: (2,5 điểm ) Một hỗn hợp khí gồm 0,8 mol O 2 ; 1 mol H 2 ; 0,2 mol CO 2 ; 2 mol CH 4 . a. Tính % về thể tích và % về khối lợng của mỗi khí trong hỗn hợp? b. Tính khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp? c. Trên cơ sở phần a và phần b hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa % về thể tích và % về khối lợng một chất khí nào đó trong hỗn hợp? Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy chất X bằng lợng vừa đủ khí oxi ta thu đợc hỗn hợp khí duy nhất là CO 2 và SO 2 có tỉ khối so với hiđro là 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Hãy xác định công thức phân tử của X ? Câu 4: (2,0 điểm) Y là một loại đá vôi có chứa 80% CaCO 3 , phần còn lại là tạp chất trơ không phân huỷ. Nung 50 gam Y một thời gian thu đợc 39 gam chất rắn. Hãy tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ CaCO 3 ? Câu 5: (2,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí ( nitơ chiếm 80% và oxi chiếm 20% về thể tích). Biết 6,72 lít hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn cân nặng 8,544 gam. Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A? ( Cho NTK: Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1, S = 32 và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng GD- ĐT lâm thao hớng dẫn chấm thi hsg lớp 8 Năm học 2010 2011 Môn Hoá học Câu Nội dung điểm Câu 1 t o 2M(OH) n M 2 O n + nH 2 O t o M 2 (CO 3 ) n M 2 O n + nCO 2 t o 1,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 4M(NO 3 ) n 2M 2 O n + 4nNO 2 + nO 2 t o 2M 2 (SO 4 ) n 2M 2 O n + 2nSO 2 + nO 2 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 a. b. c. * % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí là: - Vì các khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol. - Tổng số mol của hỗn hợp khí là: 0,8 + 1 + 0,2 + 2 = 4 mol % O 2 = 0,8/4 x 100% = 20% ; % H 2 = 1/4 x 100% = 25% % C0 2 = 0,2/4 x 100% = 5 % ; %CH 4 = 2/4 x100% = 50% * % theo khối lợng của mỗi khí trong hỗn hợp khí là: Tổng khối lợng của hỗn hợp khí là: M hh = ( 0,8 x32) + (1 x 2) + ( 0,2 x 44) + ( 2 x 16) = 68,4 gam % O 2 = 25,6/68,4 x 100% = 37,43% % H 2 = 2/68,4 x 100% = 2,9% % C0 2 = 8,8/68,4x 100% = 12,87% %CH 4 = 32/68,4 x100% = 46,8% Khối lợng trung bình của hỗn hợp là: M hh = 68,4/4 = 17,1 gam Đối với khí có PTK < M hh (H 2 , CH 4 ) thì %V > %m. Đối với khí có PTK > M hh (O 2 , CO 2 ) thì %V < %m. Sự khác nhau càng lớn nếu PTK càng khác M hh 2,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 - Gọi x là số mol của CO 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí, thì số mol của SO 2 là (1 - x). -Ta có: 44x + 64(1 - x) = 57,334 => x = 0,3333 thì số mol của SO 2 là 0,6667 mol. Mà: số mol C = số mol CO 2 = 0,3333 mol Số mol S = số mol SO 2 = 0,6667mol Giả sử X gồm 2 nguyên tố ta có công thức X là: C x S y => x: y = 0,333 : 0,6667 = 1 : 2 => CTĐG X là (CS 2 ) n Mặt khác : (CS 2 ) n < 29x3 = 87 => n < = 1. Vậy n chỉ có thể bằng 1 và X cũng không thể có oxi trong phân tử, vì nếu có oxi thì PTK của X sẽ > 87. Nên CTPT của X là: CS 2 2,0 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu4 - Khối lợng của CaCO 3 có trong Y là: mCaCO 3 = 50x80%/100% = 40 gam - Khối lợng CO 2 sinh ra trong phản ứng phân huỷ CaCO 3 là: 50 39 = 11 gam => số mol CO 2 là : 11/44 = 0,25 mol - PTHH: CaCO 3 > CaO + CO 2 Theo PTHH: nCaCO 3 = nCO 2 = 0,25 mol mCaCO 3 = 0,25 x100 = 25 gam Vậy hiệu suất phản ứng phân huỷ CaCO 3 là : 25/40x100%= 62,5 % 2,0 đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 - Khối lợng của 1 mol khí A ở đktc là: 2,0 đ mA = 8,544 x 22,4/ 6,72 = 28,48 gam - Gọi x là số mol O 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí A, thì số mol của N 2 là 4x => số mol của CO là : (1 5x) - Ta có: 32x + 28 x 4x + 28(1 5x) = 28,48 => x = 0,12 mol => nN 2 = 4x0,12 = 0,48 mol nCO = 1 (0,12 + 0,48) = 0,4 mol Vậy: %O 2 = 12% ; %N 2 = 48% ; %CO = 40% 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 5 câu 10 đ Lu ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25 điểm. . ( 0 ,8 x32) + (1 x 2) + ( 0,2 x 44) + ( 2 x 16) = 68, 4 gam % O 2 = 25,6/ 68, 4 x 100% = 37,43% % H 2 = 2/ 68, 4 x 100% = 2,9% % C0 2 = 8, 8/ 68, 4x 100% = 12 ,87 % %CH 4 = 32/ 68, 4 x100% = 46 ,8% Khối. = 8, 544 x 22,4/ 6,72 = 28, 48 gam - Gọi x là số mol O 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí A, thì số mol của N 2 là 4x => số mol của CO là : (1 5x) - Ta có: 32x + 28 x 4x + 28( 1 5x) = 28, 48 =>. M 2 O n + H 2 O t o M 2 (CO 3 ) n M 2 O n + CO 2 t o M(NO 3 ) n M 2 O n + NO 2 + O 2 t o M 2 (SO 4 ) n M 2 O n + SO 2 + O 2 Câu 2: (2,5 điểm ) Một hỗn hợp khí gồm 0 ,8 mol O 2 ;