1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi + Đáp án HSG 6,7,8 (10-11) Địa 8

4 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Phòng gd&đt lâm thao Đề thi học sinh giỏi CP huyện Môn: Địa lý Lp 8 - Năm học 2010 - 2011 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu 1 (4 đ): Hãy cho biết đặc điểm sông ngòi Châu á? Vì sao sông ngòi ở khu vực Tây Nam á và Trung á kém phát triển ? Câu 2 (2,5 đ): Hãy giải thích tại sao tình hình chính trị của các nớc thuộc khu vực Tây Nam á thiếu ổn định? Cho biết hậu quả của tình hình này? Câu 3 (4,5 đ): Trình bày vị trí địa lý của Việt Nam? Vị trí đó có điểm nổi bật gì đối với thiên nhiên nớc ta? Câu 4 (4,5đ): Dựa vào át lát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân hoá đa dạng của địa hình đồi núi nớc ta? Câu 5 (4,5đ): Cho số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng của 3 thành phố (đại diện cho 3 miền: Bắc - Trung - Nam): -Hà Nội: Tháng 1 : 16,4 0 C - Tháng 7 : 28,9 0 C -Huế: Tháng 1 : 20,0 0 C - Tháng 7 : 29,4 0 C -Thành phố Hồ Chí Minh: Tháng 1 : 25,8 0 C - Tháng 7 : 27,1 0 C a, Vẽ biểu đồ nhiệt độ của 3 thành phố trên? b, Nhận xét nhiệt độ trong năm của 3 miền (Bắc - Trung - Nam) và giải thích tại sao? Họ tên thí sinh:. SBD: (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Phòng gd&đt lâm thao Hớng dẫn chấm THI học sinh giỏi huyện Môn: Địa lý 8 Năm học : 2010 - 2011 Câu 1 :(4đ) Châu á có mạng lới sông ngòi khá phát triển và nhiều hệ thống sông lớn. Sông ngòi ở Châu á phân bố không đều, chế độ nớc khá phức tạp. (0,5đ) *Bắc á : +Mạng lới sông rất dày, các sông lớn: Lê Na, I-ê-nít-Xây, Ô-bi chảy từ Nam lên Bắc. (0,5đ) +Mùa đông các sông bị đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ lụt ở vùng trung và hạ l- u. (0,5đ) *Đông á, Đông Nam á, Nam á : +Mạng lới sông dày, các sông lớn: Trờng Giang, Hoàng Giang, Mê Công, Sông Hằng. (0,5đ) +Chế độ nớc thay đổi theo chế độ ma gió mùa. (0,5đ) *Tây Nam á và Trung á : +Mạng lới sông ngòi tha có các sông lớn: Xa Đa-ri-a, Amu-Đa-ri-a (ở trung á), Ti-grơ và Ơ phơ rát (ở Tây Nam á) (0,5đ) +Nguồn cung nớc cho các sông chủ yếu là tuyết và băng tan từ các núi cao. (0,5đ) *Sông ngòi khu vực Tây Nam á và Trung á kém phát triển vì các khu vực này thuộc khí hậu lục địa khô hạn (0,5đ). Câu 2: (2,5đ) *Giải thích: -Tài nguyên thiên nhiên giầu có, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt . (0,5đ) -Vị trí chiến lợc quan trọng, nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển đại dơng, nên từ xa tới nay vẫn xảy ra các cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực . (1đ) *Hậu quả của tình hình này là: ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nớc trong khu vực . (1đ) Câu 3:(4,5đ) a, Phần đất liền: *Vị trí địa lý của Việt Nam (số độ phải chính xác, số phút có thể làm tròn Cực Bắc: 23 0 23 B - 105 0 20 Đ Kéo dài gần 15 vĩ độ (0,5đ) Cực Nam: 8 0 34 B - 104 0 40 Đ Cực Tây: 22 0 22 B - 102 0 10 Đ Mở rộng hơn 7 kinh độ (0,5đ) Cực Đông: 12 0 40 B - 109 0 24 Đ -Nớc ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới . (0,5đ) -Năm trong múi giờ thứ 7 theo giờ theo giờ GMT . (0,5đ) b,Phần biển: Có diện tích trên 1 triệu km 2 thuộc biển Đông (0,5đ) *Đặc điểm vị trí địa lý Việt nam về mặt tự nhiên: -Nằm trong vùng nội chí tuyến . (0,5đ) -Trung tâm khu vực Đông Nam á (0,5đ) -Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia Đông Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo. (0,5đ) -Nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. (0,5đ) Câu 4: (4,5đ) -Đồi núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, phân hoá đa dạng (0,25đ) -Địa hình đồi núi chia làm 5 vùng: Vùng núi Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc - Vùng núi Trờng Sơn Bắc - Vùng núi và cao nguyên Trờng sơn Nam - Địa hình bán bình nguyên Đông Nam bộ và vùng đồi trung du Bắc bộ (0,25đ) a,Vùng núi Đông Bắc -Nằm ở tả ngạn sông Hồng đi từ dãy núi con voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng ninh. (0,25đ) -Địa hình thấp chiếm phần lớn diện tích, địa hình cácxtơ (0,25đ) -Hớng vòng cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), hớng Tây Bắc - Đông Nam (dãy Con Voi , Tam Đảo) (0,25đ) -Địa hình đón gió mùa đông bắc, mùa đông lạnh nhất nớc ta. (0,25đ) b,Vùng núi Tây Bắc. -Nằm giữa sông Hồng và sông Cả (0,25đ) -Là vùng núi và cao nguyên hiểm trở hớng Tây Bắc - Đông Nam (kể tên một số dãy núi), địa hình Cácxtơ khá phổ biến. (0,25đ) -Có các cánh đồng nhỏ nằm giữa núi (Mờng Thanh, Than Uyên) (0,25đ) -Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam, mùa đông ít lạnh và khô hơn Đông Bắc. (0,25đ) c,Vùng núi Trờng Sơn Bắc: -Nằm phía nam sông Cả đến dãy núi Bạch Mã (0,25đ) -Là vùng núi thấp, sờn phía tây thoải, sờn động hẹp và dốc, hớng Tây Bắc - Đông Nam. (0,25đ) -Địa hìnhx Các tơ, nhiều đèo lớn ( kể tên) (0,25đ) -Địa hình chắn gió mùa Tây Nam tạo ra gió phơn Tây Nam . (0,25đ) d,Vùng núi và cao nguyên Trờng Sơn Nam: -Là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ tạo thành một cánh cung lớn quay lng về phía Đông. (0,25đ) -Có hai sờn không đối xứng, sờn Đông hẹp và dốc, nhiều núi đâm ra biến. (0,25đ) -Có các cao nguyên đất đỏ nằm hoàn toàn phía tây rộng lớn xếp tầng: Cao Nguyên Kon Tum, Plây cu, Đắc lắc, Lâm viên, Mơ nông, Di linh. (0,25đ) đ,Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ: Phần lớn là những thềm phù sa cổ có nơi cao 200m, mang tính chất chuyển tiếp giữa núi và miền đồng bằng. (0,25đ) Câu 5: (4,5đ) a,Vẽ biểu đồ nhiệt độ của tháng 1 và tháng 7 của 3 thành phố: Yêu cầu: Vẽ biểu đồ hình cột, đúng tỉ lệ và khoảng cách, chính xác, có chú thích và ghi rõ số liệu (1,5đ) b,Nhận xét và giải thích: *Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 mùa trong năm lớn nhất là Miền Bắc (0,5đ) -Cụ thể: Hà Nội (MiềnBắc): Chênh lệch giữa tháng 1 và tháng 7 là 12,5 0 c (0,25đ) -Vì Miền Bắc chịu ảnh hởng sâu sắc của gió mùa mùa đông lạnh (0,25đ) *Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 mùa trong năm giảm bớt là Miền Trung (0,5đ) -Cụ thể : Huế (Miền Trung): Chênh lệch giữa tháng 1 và tháng 7 là 9,4 0 c (0,25đ) -Vì miền trung vẫn còn chịu ảnh hởng của gió mùa mùa đông mặc dù gió mùa mùa đông có suy giảm. (0,25đ) *Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 mùa trong năm ít nhất (điều hoà) là Miền Nam (0,5đ) -Cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh chênh lệch giữa tháng 1 và tháng 7 là 1,3 0 c (0,25đ) -Vì Miền Nam không có mùa đông , khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm (0,25đ) Biểu đồ: Nhiệt độ (t 0 c) Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Các thành phố Chú thích : t o tháng 1 t 0 tháng 7 Hết . tại sao? Họ tên thí sinh:. SBD: (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Phòng gd&đt lâm thao Hớng dẫn chấm THI học sinh giỏi huyện Môn: Địa lý 8 Năm học : 2010 - 2011 Câu 1 :(4đ) Châu á. Nam á, Nam á : +Mạng lới sông dày, các sông lớn: Trờng Giang, Hoàng Giang, Mê Công, Sông Hằng. (0,5đ) +Chế độ nớc thay đổi theo chế độ ma gió mùa. (0,5đ) *Tây Nam á và Trung á : +Mạng lới sông. Trung - Nam): -Hà Nội: Tháng 1 : 16,4 0 C - Tháng 7 : 28, 9 0 C -Huế: Tháng 1 : 20,0 0 C - Tháng 7 : 29,4 0 C -Thành phố Hồ Chí Minh: Tháng 1 : 25 ,8 0 C - Tháng 7 : 27,1 0 C a, Vẽ biểu đồ nhiệt độ

Ngày đăng: 15/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w