1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH BO MON VL12

23 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 338 KB

Nội dung

TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung ƠN TẬP ĐẦU NĂM 1 1 2 Ơn tập kiến thức cũ Kiến thức: Ơn lại các kiến thức cơ bản của lớp 11 và lớp 11 có liên quan trực tiếp đến chương trình vật lí 12 Kĩ năng : Nhắc lại một số kĩ năng cơ bản để giải bài tập vật lí Đàm thoại Gợi mở Vấn đáp Chương I : Dao động cơ (TS:10 - LT:7 - TH:2 – ƠT:1 – KT: 0) 2 3 4 B1: Dao động điều hòa. Kiến thức: • Định nghĩa được dao động điều hòa và các đại lượng đặc trưng cho tính tính chất tuần hồn (chu kỳ, tần số và tần số góc ) và cơng thức liên hệ • Các phương trình động học x(t),v(t),a(t) • Quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa Kĩ năng : • Biết cách xác định các hằng số A, , ω ϕ • Vận dụng được các đặc điểm của dao động điều hòa : chiều dài quỹ đạo , vị trí biên , vị trí cân bằng tại đó li độ, tốc độ và độ lớn gia tốc có giá trị là bao nhiêu • Đọc được các thơng tin từ đồ thị : về biên độ , chu kỳ , và pha ban đầu Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hình vẽ Con lắc lò xo Con lắc đơn Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 1 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 3 5 B2: Con lắc lò xo. Kiến thức: Viết được : • Cơng thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa • Cơng thức tính chu kì của con lắc lò xo • Cơng thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo Kĩ năng : • Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa • Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động • Áp dụng được các cơng thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự sgk • Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Hình vẽ Con lắc lò xo 3 6 B3: Con lắc đơn. • Nêu được cấu tạo của con lắc đơn • Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. • Viết được cơng thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. • Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. • Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động Kĩ năng : • Giải được các bài tập tương tự • Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Hình vẽ Con lắc đơn Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 2 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 4 7 B4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Kiến thức: • Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng • Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. • Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. • Giải thích được ngun nhân của dao động tắt dần • Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng Kĩ năng : • Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và giải được các bài tập tương tự Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Bộ thí nghiệm vật lí con lắc đơn con lắc lò xo và cộng hưởng 4 5 Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 3 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 5 10 11 B6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động con lắc đơn Kiến thức: • Nhận biết có hai phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí. • Phương pháp suy diễn tốn học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó • Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng có lien quan nhằm tìm ra định luật mới. • Biết dùng phương pháp thực nghiệm để xác định : o Chu kì dao động T của con lắc đơn khơng phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ, khơng phụ thuộc vào khối lượng , chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc trọng trường g của nơi làm thí nghiệm o Tìm ra bằng thí nghiệm T a l= , với hệ số a ≈ 2 , kết hợp với nhận xét tỉ số 2 2 g π ≈ với g = 9,8m/s 2 , từ đó nghiệm lại cơng thức chu kì dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết quả đo a để xác định gia tốc trọng trường g tại mơi là thí nghiệm . Kĩ năng : • Lựa chọn được các độ dài của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất cho phép. • Lựa chọn được đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lí số lần dao động tồn phần cần thực hiện để xác định chu kì của con lắc đơn Thí nghiệm theo nhóm Bộ đồ dùng thí nghiệm định luật dao động con lắc đơn Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 4 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 6 6 12 Tổng kết chương I Kiến thức: • Ơn lại các kiến thức cơ bản của chương 1 về dao động cơ • Phân loại các dạng bài tập về dao động cơ Kĩ năng : Diễn đạt khái niệm bằng cách khác đơn giản hơn mà vẫn đủ nghĩa Đàm thoại Diến giảng Gợi mở Máy chiếu Projector Chương II: Sóng cơ và sóng âm (TS:7 - LT:5 - TH:0 – ƠT:1 – KT: 1) 7 13 B7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Kiến thức: • Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ • Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: Sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha • Viết được phương trình sóng • Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì, tần số, bước sóng và năng lượng sóng. Kĩ năng : • Giải được bài tập đơn giản về sóng cơ • Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Bộ đồ dùng sóng cơ và giao thoa sóng Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 5 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 7 14 B8: Giao thoa sóng Kiến thức: • Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa . • Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa . Kĩ năng : • Vận dụng được các cơng thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải các bài tốn đơn giản về hiện tượng giao thoa Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm 8 15 B9: Sóng dừng Kiến thức: • Mơ tả được hiện tương sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng . • Giải thích được hiện tượng sóng dừng . • Viết được cơng thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định , một đầu tự do . • Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong hai trường hợp trên Kĩ năng : • Giải bài tập đơn giản sóng dừng . Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Bộ thí nghiệm sóng dừng Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 6 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 8 16 B10: Đặc trưng vật lí của âm Kiến thức: • Trả được các câu hỏi :Sóng âm là gì ? Âm nghe được ( âm thanh ) ,hạ âm , siêu âm là gì ? • Nêu được ví dụ về các mơi trường truyền âm khác nhau . • Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mức cường độ âm ,đồ thị dao động âm , các khái niệm cơ bản và họa âm . Kĩ năng : Giải thích được nguồn gốc của âm thanh Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Âm thoa Thanh thép Dây cao su 9 17 B11: Đặc trưng sinh lí của âm Kiến thức: • Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là : độ cao , độ to và âm sắc . • Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm Kĩ năng : . • Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm . Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Đàn ghi ta , âm thoa . . . . . 9 18 Tổng kết chương II Kiến thức: • Ơn lại các kiến thức cơ bản của chương 2 về sóng cơ và sóng âm • Phân loại các dạng bài tập về sóng cơ ,giao toa sóng, sóng dừng và sóng âm Kĩ năng : Diễn đạt khái niệm bằng cách khác đơn giản hơn mà vẫn đủ nghĩa Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Máy chiếu Projector 10 19 Kiểm tra Chương II Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 7 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung Chương III: Dòng điện xoay chiều (TS:11 - LT:7 - TH:2 – ƠT:1 – KT: 1) 10 20 B12: Đại cương về dòng điện xoay chiều Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều. - Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều. - Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng cường độ dòng điện cực đại, chu kì. - Giải thích tóm tắt ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. - Viết được biểu thức của cơng suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của i, u. Kĩ năng : • Đọc được các giá trị tức thời từ đồ thị • Giải được các bài tập tương tự sgk Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm - Mơ hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều. - Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể). Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 8 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 11 21 B13: Các mạch điện xoay chiều Kiến thức: - Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở. - Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. - Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. - Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều. - Viết được cơng thức tính dung kháng và cảm kháng. Kĩ năng : • Giải được các bài tập đơn giản tương tự • Tính dung kháng và cảm kháng Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm - Một số dụng cụ thí nghiệm như dao động kí điện tử, ampe kế, vơn kế, một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm để minh hoạ. 11 22 B14: Mạch có R,L,C mắc nối tiếp Kiến thức: - Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. - Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Viết được cơng thức tính tổng trở. - Viết được cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. - Viết được cơng thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp. - Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Kĩ năng : • Vẽ giản đồ vectơ của các hiệu điện thế • Giải được các bài tập đơn giản tương tự Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Chuẩn bị thí nghiệm gồm có dao động kí điện tử (hai chùm tia), các vơn kế và ampe kế, các phần tử R, L, C. Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 9 TUẦN TIẾT Tên: CHƯƠNG-BÀI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung 12 23 B15: Cơng suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số cơng suất Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được cơng thức của cơng suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định nghĩa của hệ số cơng suất. - Nêu được vai trò của hệ số cơng suất trong mạch điện xoay chiều. - Viết được cơng thức của hệ số cơng suất đối với mạch RLC nối tiếp. Kĩ năng : • Tính được cơng suất của đoạn mạch bất kì Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm 12 24 B16: Sự truyền tải điện năng. Máy biến áp Kiến thức : - Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất. - Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và ngun tắc làm việc của máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp. - Viết được biểu thức giữa cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp. Kĩ năng : • Giải được các bài tập đơn giản về máy biến thế Trực quan Đàm thoại Diễn giảng Hoạt động nhóm Thí nghiệm tìm các tính chất, hệ thức cơ bản của một máy biến áp (loại dùng cho HS). Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 10 [...]... chất lân quang (núm bật tắt ở một số cơng tắc điện) - Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử tiền - Hộp cactơng nhỏ dùng để che tối cục bộ Kiến thức: - Trình bày được mẫu ngun tử Bo - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo ngun tử - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của ngun tử hiđrơ lại là quang phổ vạch Kĩ năng : • Hiểu khái niệm quỹ đạo dừng • Hiểu được khi nào ngun tử... động cơ nhỏ (nếu có) - Máy tính bỏ túi chạy bằng pin quang điện Hoạt động nhóm Cao Văn Hiiền-TTGDTXTXVL 18 TUẦN TIẾT 25 26 26 50 51 52 Tên: CHƯƠNG-BÀI B32: Hiện tượng quang-phát quang B33: Mẫu ngun tử Bo B34: Sơ lược về laze MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Điều chỉnh Bổ sung Kiến thức: - Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang - Phân biệt được huỳnh quang... của nguồn năng lượng trong tự nhiên này Thái độ: Có ý thức rõ về nguồn năng lượng rất lớn này khi sử dụng trong mục đích hồ bình và mục đích chiến tranh Trực quan Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng … Kiến thức: • Ơn lại các kiến thức cơ bản của chương 7 và 8 về hạt nhân ngun tử • Phân loại các dạng bài tập về hạt nhân ngun tử Kĩ năng : Diễn đạt khái niệm bằng cách khác đơn giản . tối cục bộ. 26 51 B33: Mẫu ngun tử Bo Kiến thức: - Trình bày được mẫu ngun tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo ngun tử. - Giải thích

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ Con lắc lị xo Con lắc đơn - KE HOACH BO MON VL12
Hình v ẽ Con lắc lị xo Con lắc đơn (Trang 1)
Hình vẽ Con lắc lị xo - KE HOACH BO MON VL12
Hình v ẽ Con lắc lị xo (Trang 2)
- Mơ hình đơn giản   về   máy   phát  điện xoay chiều. -   Sử   dụng   dao  động kí điện tử để  biểu diễn trên màn  hình   đồ   thị   theo  thời   gian   của  cường   độ   dịng  điện   xoay   chiều  (nếu cĩ thể). - KE HOACH BO MON VL12
h ình đơn giản về máy phát điện xoay chiều. - Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dịng điện xoay chiều (nếu cĩ thể) (Trang 8)
Các mơ hình máy phát   điện   xoay  chiều   1   pha,   3  pha,   sơ   đồ   chỉnh  lưu   dịng   điện  xoay chiều đối với  các   mạch   chỉnh  lưu,   cĩ   thể   sử  dụng  dao  động   kí  để   biểu   diễn   các  dịng   đã   được  chỉnh lưu. - KE HOACH BO MON VL12
c mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha, sơ đồ chỉnh lưu dịng điện xoay chiều đối với các mạch chỉnh lưu, cĩ thể sử dụng dao động kí để biểu diễn các dịng đã được chỉnh lưu (Trang 11)
- Mơ hình sĩng điện   từ   của   bài   vẽ  trên   giấy   khổ   lớn,  hoặc ảnh chụp hình  đĩ. - KE HOACH BO MON VL12
h ình sĩng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đĩ (Trang 14)
Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. - KE HOACH BO MON VL12
h í nghiệm hình 27.1 Sgk (Trang 16)
Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong  nguyên tử hiđrơ trên  giấy khổ lớn. - KE HOACH BO MON VL12
Hình v ẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrơ trên giấy khổ lớn (Trang 19)
Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng  của các hạt nhân - KE HOACH BO MON VL12
hu ẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân (Trang 20)
- Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng  của một hạt nhân. - KE HOACH BO MON VL12
d ụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân (Trang 21)
w