Mục tiêu của đề tài: Xác định thực trạng về việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc ở trường Tiểu học Dray Sáp. Đưa ra một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm duy trì sĩ số học sinh dân tộc của nhà trường.
SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong bức thư cuối cùng của Bác Hồ gửi ngành Giáo dục và Đào tạo, ngày 15101968, một lần nữa, Bác nêu rõ: "Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Ðảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới". Trong Di chúc, Bác nhấn mạnh trách nhiệm của Ðảng đối với việc chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ: " Ðảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo trong thời kì CNH HĐH và hội nhập quốc tế vơ cùng quan trọng đó là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy học của nhà trường. Vấn đề duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường, đặc biệt là học sinh dân tộc là vấn đề quan trọng được đặt ra khơng chỉ đối với nhà trường, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sự quan tâm của tồn xã hội. Từ khi được bổ nhiệm làm cơng tác quản lí tại Trường tiểu học Dray Sáp, cùng với tập thể sư phạm nhà trường, tơi ln trăn trở, suy nghĩ: Phải làm thế nào để duy trì sĩ số học sinh? Có duy trì được sĩ số học sinh dân tộc thì mới nâng cao được hiệu quả giáo dục. Những học sinh thất học là mối nguy hiểm lớn cho xã hội, các em dễ dàng dính vào các tệ nạn xã hội, dễ dàng bị kẻ xấu lơi kéo, dụ dỗ…Các em sau này lớn lên nếu khơng học hành đầy đủ liệu có tìm được một cơng việc ổn định, ít nhất cũng tự ni sống bản thân mà khơng phải phụ thuộc vào người khác Người dạy “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”. Trường Tiểu học Dray Sáp mà tơi đang cơng tác là nơi mà học sinh chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm gần 60% số học sinh của tồn trường , các em còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp Bên cạnh đó vốn tiếng Việt của các em hạn chế, Các em chỉ nói tiếng Việt khi ở trường còn khi về với gia đình, các em giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng bằng tiếng mẹ đẻ. Đó chính là ngun nhân dẫn đến việc hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt của các em gặp nhiều khó khăn, khơng nói thành thạo tiếng Việt là một trong những ngun nhân làm cho các em ngại đến trường, đến lớp Đa số cha mẹ các em chủ yếu làm nơng nên họ ít quan tâm đến việc học hành, việc giáo dục con cái ở nhà. Thậm chí nhiều phụ huynh khốn trắng việc Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 1 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp giáo dục cho nhà trường, khơng quan tâm, gần gũi con cái nên khơng phát hiện những biểu hiện tiêu cực trong các em, nhất là các em ham chơi, mê games thường xun trốn học. Bên cạnh đó một số em có hồn cảnh đặc biệt như: chỉ có mẹ, khơng có bố hoặc có bố mà khơng có mẹ nên thiếu sự quản lý, giáo dục; một số em lớn tuổi, ngại đến lớp sợ các bạn trêu chọc, chỉ muốn ở nhà chăn bò, làm th kiếm tiền Bên cạnh đó, một số bộ phận giáo viên còn thiếu trách nhiệm, sợ khó, sợ khổ. Giáo viên đến lớp chỉ biết dạy cho xong rồi về khơng quan tâm đến lí do vì sao hơm nay học sinh lại nghỉ học, khơng gần gũi tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng xem các em muốn gì? Cần gì? Các em nghĩ lâu ngày khơng đến vận động, cứ như vậy dần dần học sinh sẽ nghỉ học lâu ngày và khơng muốn đến lớp nữa Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, một trong những nhiệm vụ quan trọng ngành đặt ra cho mỗi địa phương, mỗi đơn vị trường học chính là cơng tác đảm bảo duy trì sĩ số. Sự phối kết hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và xã hội là tiền đề đảm bảo cho việc duy trì sĩ số học sinh nói chung và học sinh dân tộc nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường Trong thực tiễn, việc vận dụng nhiều biện pháp nhằm duy trì sĩ số đối với học sinh dân tộc đã được các cấp triển khai nhưng chưa có tính khả thi, chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Ở một số trường trong địa bàn huyện, học sinh vẫn nghỉ học nhiều, tỷ lệ chuyên cần chưa cao Xuất phát từ thực tế trên, là người quản lý các hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Tôi nhận thấy nhà trường vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp các em n tâm học tập, khơng trốn học, bỏ học cũng như vận động thuyết phục học sinh bỏ học trở lại trường và xem việc đến trường để học các mơn học là mục tiêu của chính các em. Với ý tưởng đã được trải nghiệm và thực tiễn kiểm chứng của bản thân, nên tơi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường tiểu học Dray Sáp”. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc đã được áp dụng đạt hiệu quả tại đơn vị 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu của đề tài Xác định thực trạng về việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc ở trường Tiểu học Dray Sáp Đưa ra một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm duy trì sĩ số học sinh dân tộc của nhà trường b. Nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu thực trạng về việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc tại trường Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 2 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về biện pháp quản lý chỉ đạo đối với việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc Đề xuất tổ chức thực nghiệm một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc (phân hiệu bn Kp) trường Tiểu học Dray Sáp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trong khn khổ một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc (phân hiệu bn Kp) trường Tiểu học Dray Sáp 4. Giới hạn của đề tài Giáo viên, học sinh trường Tiểu học Dray Sáp xã Dray Sáp huyện Krơng Ana tỉnh Đắk Lắk Thời gian nghiên cứu: Năm học 2016 2017 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận. Phương pháp trải nghiệm thực tiễn, điều tra, quan sát, phỏng vấn, đàm thoại, giao tiếp. Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận Làm thế nào để duy trì sĩ số học sinh dân tộc trong nhà trường? Làm thế nào để thầy cơ hằng ngày khơng phải đến trường rồi lại chạy xe đi tìm học sinh? Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục? Đó là những trăn trở của tất cả những giáo viên giảng dạy vùng có phần đơng là học sinh dân tộc nói chung và trường Tiểu học Dray Sáp nói riêng. Người thầy dạy để học sinh nắm được kiến thức đã khó, bởi vì vốn tiếng Việt của các em còn rất hạn chế nhưng việc duy trì sĩ số còn khó khăn hơn gấp nhiều lần Theo cơ Nguyễn Thị Thắm là một trong những giáo viên có thâm niên giảng dạy lâu năm nhất tại phân hiệu bn Kp đã khẳng định: “Muốn có học sinh phải biết học sinh”. Điều đó có nghĩa là, giáo viên phải biết hồn cảnh, điều kiện sinh hoạt, học tập của học sinh nếu muốn duy trì sĩ số và đảm bảo tỷ lệ chun cần Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của các cấp nhà trường đã chỉ đạo các bộ phận xây dựng kế hoạch cụ thể cho mỗi lĩnh vực sát với tình hình thực tế của đơn vị, triển khai, tổ chức thực hiện nghiêm túc. Nhà trường khi xây dựng kế hoạch đầu năm học, mục tiêu duy trì sĩ số được nhà trường quan tâm hàng đầu Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 3 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp vì học sinh có tham gia học tập chun cần thì mới nâng được chất lượng dạy và học Trong những năm qua nhà trường nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ như: Hỗ trợ chế độ chính sách cho học sinh vùng đồng bào dân tộc; đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên…cùng với đó là sự đổi mới mạnh mẽ trong cơng tác quản lí chỉ đạo: Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Đa số giáo viên tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; phù hợp với mơn, lớp mình phụ trách tạo ra giờ học sơi nổi, thu hút các em đến trường Bên cạnh những kết quả đạt được, nhà trường vẫn còn nhiều băn khoăn, trăn trở như: Ở một số lớp còn có một số học sinh đi học chưa chun cần, chất lượng giáo dục thấp, tỷ lệ học sinh chưa hồn thành các mơn học còn cao. Hằng năm UBND huyện Krơng Ana cùng với Phòng giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức mở hội nghị bàn về vấn đề duy trì sĩ số học sinh, nhìn nhận thẳng thắn trước những ngun nhân khiến học sinh nghỉ học để từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực với sự vào cuộc của tất cả các ban ngành, đồn thể, chính quyền địa phương. Đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa trước khi năm học mới gần kề Trong các buổi hội nghị, đã có rất nhiều ý kiến bàn cãi, có nhiều giải pháp được cho là mang lại hiệu quả được đưa ra n hưng liệu rằng có bao nhiêu đơn vị đã tổ chức thực hiện tốt cơng tác duy trì sĩ số HSDT? nói thêm về vấn đề này, thầy Võ Văn Bình (Tổ khối trưởng khối 4) bày tỏ: “Chúng tơi vẫn thường nói đùa nhưng rất thật với nhau rằng : “khơng trò đố thầy làm nên”. Phải chăng ở những vùng có đơng học sinh dân tộc thiểu số nói chung và trường Tiểu học Dray Sáp nói riêng, nếu học trò khơng đến trường chun cần, tệ hơn là bỏ học thì đây chính là thất bại của người thầy Do đó, để làm tốt cơng tác duy trì sĩ số học sinh,từng bước nâng cao chất lượng dạy học, chúng ta khơng phải là cứ nhồi nhét kiến thức cho học sinh bằng cách bắt học sinh phải học nhiều, học thêm… mà phải hiểu rằng sự ham thích học tập ở học sinh chủ yếu hình thành thơng qua các hoạt động dạy học và vui chơi ở trường. Vì vậy để thu hút học sinh đến trường, nhà trường phải ln tạo một bầu khơng khí, một mơi trường học tập thật thân thiện để mỗi học sinh thấy vui thích khi đến trường. Bên cạnh đó là sự phối kết hợp chặt chẽ, cùng chung tay vào cuộc giữa nhà trường, cha mẹ học sinh, các ban ngành, đồn thể chính quyền địa phương Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 4 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Duy trì sĩ số sinh dân tộc tại đơn vị mà tơi đang cơng tác là một hoạt động mang tính lâu dài, đòi hỏi người lãnh đạo phải linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén, có niềm tin trong q trình chỉ đạo tổ chức thực hiện. Xác định nhiệm vụ duy trì sĩ số học sinh là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, do đó tập thể sư phạm nhà trường ln nỗ lực hết mình để các em thấy được tấm lòng của thầy cơ mà vui vẻ đến trường, chăm chỉ học tập, để các em xem trường, lớp như ngơi nhà thứ hai của mình. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường tiểu học Dray Sáp có rất nhiều ưu thế để đẩy mạnh cơng tác duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đối với học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc như: Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và Đào tạo, sự quan tâm của chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp ủy, ban tự quản thơn Anna, bn Kp và sự vào cuộc mạnh mẽ của Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Ban giám hiệu năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, ln tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, nhân viên tham gia các lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên đồn kết,quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cơng việc cũng như trong cuộc sống hàng ngày Đội ngũ GV phần lớn là lực lượng trẻ, năng động, nhiệt tình, tâm huyết, trình độ chun mơn được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn Bản thân tơi có kinh nghiệm trong cơng tác vận động học sinh dân tộc thiểu số; có hiểu biết về phong tục, tập qn của đồng bào dân tộc, có vốn kiến thức cơ bản về tiếng dân tộc Một số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của con em. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cơ bản đảm bảo phục vụ cho cơng tác dạy và học. Học sinh dân tộc thiểu số có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập Tỷ lệ bình qn học sinh/lớp thấp so với mặt bằng chung của huyện (Trung bình 20 HS/ lớp) nên có nhiều thuận lợi trong cơng tác duy trì sĩ số, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì cơng tác duy trì sĩ số học sinh dân tộc tại trường Tiểu học Dray Sáp còn gặp khơng ít khó khăn: Trường đóng trên địa bàn xã khó khăn, điểm lẻ cách điểm chính gần 10 cây số. Địa bàn dân cư rộng, đường sá đi lại mặc dù đang được cải tạo, nâng cấp nhưng việc đi lại vẫn còn nhiều khó khăn Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 5 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Trình độ giáo viên khơng đồng đều, một số giáo viên chậm đổi mới, còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng sư phạm, kỹ năng xử lý tình huống; thiếu nhạy bén trong việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khả năng diễn thuyết khi đi vận động, tun truyền tới CMHS chưa thực sự thuyết phục Trình độ cơng nghệ thơng tin của một số giáo viên (giáo viên lớn tuổi) còn nhiều hạn chế, gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận phần mềm hệ thống quản lý thơng tin trường học VnEdu Một số giáo viên được phân cơng giảng dạy tại phân hiệu bn Kp chưa sử dụng thành thạo tiếng của đồng bào dân tộc nơi đây (Dân tộc M’nơng; Êđê) nên ảnh hưởng nhiều tới quan hệ, giao tiếp Học sinh đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm gần 60%, đa số các em còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp; việc tiếp thu bài còn nhiều hạn chế, học trước, qn sau; một số học sinh kỹ năng đọc còn chậm, còn có học sinh viết được nhưng đọc còn phải đánh vần (một số học sinh lớp 2, lớp 3) Ngơn ngữ bất đồng, vốn tiếng Việt của các em còn hạn chế, hàng ngày các em giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng bằng tiếng mẹ đẻ. Đó chính là ngun nhân chính dẫn đến việc hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng Tiếng Việt của các em gặp nhiều khó khăn Trình độ dân trí thấp, đa số cha mẹ các em đều làm nơng, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên chưa thật sự quan tâm, chăm lo, nhắc nhở các em đến trường, thường bắt con em ở nhà chăn bò, lên nương, làm rẫy, trơng em, nhất là vào mùa vụ Cơng tác tun truyền , vận động học sinh, CMHS; sự phối kết hợp với các tổ chức chính quyền, đồn thể ở thơn, bn chưa hiệu quả. Họ còn phó mặc cho nhà trường, coi đó là trách nhiệm của nhà trường phải làm Trang thiết bị, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đáp ứng u cầu dạy học hai buổi/ngày Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giao lưu, tun truyền nhằm thu hút trẻ đến trường còn tổ chức hời hợt mang tính hình thức, chưa chú trọng đến hiệu quả, chưa được quan tâm đúng mức Các thực trạng nói trên bắt nguồn từ các ngun nhân sau: *Ngun nhân chủ quan: Đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng ngơn ngữ ở địa phương (đồng bào dân tộc M’nơng, Êđê). Phong tục tập qn, lối sống, thói quen sinh hoạt đã hình thành từ lâu đời, muốn thay đổi được những vấn đề trên là một việc khơng dễ dàng. Do đó học sinh khơng thích đến trường học tập, ngại giao tiếp với giáo viên một phần bắt nguồn từ ngun nhân trên Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 6 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Một số giáo viên khơng có chí tiến thủ, chậm đổi mới phương pháp dạy học, chỉ đến lớp dạy hết tiết, hết buổi rồi về, chưa thật sự phát huy hết vai trò, trách nhiệm của một người giáo viên, chưa gần gũi nắm bắt tâm lí xem các em cần gì? Mong muốn điều gì? nên chưa có được hiệu quả tốt nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy học, từ đó học sinh khơng hứng thú học tập, dẫn đến chán học, bỏ học Việc ln chuyển giáo viên giảng dạy giữa hai điểm trường theo định kì hai năm (cứ hai năm dạy phân hiệu bn Kp thì lại chuyển ra ngồi điểm chính dạy). Đây là một biện pháp tích cực, đảm bảo sự cơng bằng cho giáo viên.Tuy nhiên việc tổ chức ln chuyển giáo viên còn mang tính cứng nhắc, chưa có tính kế thừa. Nhà trường chưa chú trọng trong phân cơng chun mơn phải giữ lại một số giáo viên có tiếng nói, uy tín tốt giảng dạy lâu năm ở một điểm trường để cùng phối hợp tun truyền, vận động các ban ngành, đồn thể cùng chung tay với nhà trường trong việc duy trì sĩ số học sinh Một bộ phận giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên dạy thay kể cả một số giáo viên bộ mơn chưa thực sự có tinh thần trách nhiệm. Họ thường có tâm lí sợ phải vào dạy ở điểm trường bn Kp, chưa xác định rõ vai trò nhiệm vụ của bản thân trong cơng tác duy trì sĩ số học sinh, thiếu nhạy bén, chưa có biện pháp phù hợp để ngăn chặn các vấn đề phát sinh xảy ra trong q trình giảng dạy Cơ sở vật chất tại phân hiệu bn Kp còn thiếu phòng học (thiếu 03 phòng học) nên chưa đủ điều kiện về cơ sở vật chất để đảm bảo tổ chức dạy học hai buổi/). Hệ thống tường rào hư hỏng, cơng trình vệ sinh xuống cấp, thiếu nguồn nước sạch phục vụ nhu cầu thiết yếu cho giáo viên, học sinh. Một số hộ chăn ni làm chuồng dê, chuồng gà sát ngay trường học, mùi hơi thối của phân gia súc, gia cầm bốc lên gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Bản thân một số em khơng ý thức được tầm quan trọng của việc học. Các em coi việc đi học như là một nhiệm vụ bắt buộc phải đi, thích thì các em lên lớp, khơng thích thì các em nhà đi chơi, có khi vẫn lên trường nhưng khơng vào lớp học, thấy thầy cơ ra là chạy trốn, đi lang thang ở bên ngồi hoặc vào khu du lịch Thác Dray Nu để đi xin tiền khách du lịch, lượm vỏ lon bia bán lấy tiền tiêu xài. Vai trò lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa đủ mạnh, quyết tâm chưa cao, sự phối hợp với nhà trường chưa thường xun, chưa có những biện pháp triệt để nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh khơng đến trường, đi học chưa chun cần Các tổ chức đồn thể chưa thực sự vào cuộc, thiếu sự hợp tác nên việc tun truyền vận động nhân dân chưa kịp thời, chưa thật sự hiệu quả. Một số gia đình học sinh khi đến vận động thì hứa mai sẽ cho con em đi học nhưng rồi Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 7 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp đâu lại vào đấy, học sinh nghỉ vẫn cứ nghỉ, hiện tượng này xảy ra thường xun như cơm bữa nhưng chưa có biện pháp xử lý triệt để Trong các cuộc họp hội đồng, các buổi sinh hoạt chun mơn vấn đề duy trì sĩ số học sinh mặc dù được đề cập nhiều nhưng một số biện pháp chỉ đạo chưa cụ thể, chưa xử lý thật hiệu quả sau kiểm tra *Về ngun nhân khách quan Trường TH Dray Sáp nằm địa bàn vơ cùng khó khăn, phức tạp. Trường có hai điểm trường (điểm chính đặt tại thơn An Na, điểm lẻ đặt tại bn Kp) Cách xa nhau gần 10 km nhưng chỉ một điểm lẻ được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định116/NĐ – CP; đường sá đi lại mặc dù đã được nhà nước đầu tư nâng cấp nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Vào mùa nắng bụi bặm, vào mùa mưa thì đường trơn trượt, lầy lội. Học sinh đồng bào dân tộc chiếm gần 60%, các em còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp. Ngơn ngữ bất đồng, vốn tiếng Việt của các em còn hạn chế, hàng ngày các em giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng bằng tiếng mẹ đẻ nên việc tiếp thu bài còn chậm , học trước, qn sau; một số học sinh kỹ năng đọc còn chậm, còn có học sinh viết được nhưng đọc còn yếu, còn phải đánh vần từng chữ, tiếp thu kiến thức còn chậm dẫn đến chán học rồi bỏ học. Một số gia đình phụ huynh có hồn cảnh khó khăn về kinh tế, lại đơng con, đất sản xuất ít, khơng màu mỡ do khơng có tiền đầu tư. Cuối năm mất mùa, nợ nần họ nên việc học hành đối với con khơng được quan tâm nhiều. Một số CMHS bắt con ở nhà chăn bò, làm rẫy phụ giúp gia đình đặc biệt là vào mùa vụ. Những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học khơng còn diễn ra nhiều những năm học trước, nhưng hiện tượng nghỉ học cách nhật, đặc biệt là vào mùa vụ hay các dịp lễ tết vẫn ln xảy ra. Là người làm cơng tác quản lý, tơi hiểu rõ vấn đề cấp bách của cơng tác duy trì sĩ số. Học sinh bỏ học, bỏ tiết sẽ khơng lĩnh hội được kiến thức một cách đầy đủ, do đó ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Trước thực trạng đó, người quản lý phải hiểu rõ và phải xác định cho mình một trách nhiệm lớn lao nặng nề và phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp trong quản lý giáo dục; người quản lý còn phải thật sự tâm huyết, phải nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động chun mơn của nhà trường mà chú trọng là cơng tác quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh để nâng cao chất lượng dạy học, hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 8 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Trong khn khổ đề tài này, bản thân đặt ra những mục tiêu như sau: Thực hiện cơng tác tuyển sinh vào lớp 1; duy trì sĩ số học sinh dân tộc Chú trọng tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc Xây dựng một đội ngũ nhà giáo thực sự có tinh thần u nghề, tận tụy với cơng việc. Giáo viên làm cơng tác phổ cập thường xun trao đổi và nắm bắt thơng tin từ Ban cán sự của các lớp và giáo viên chủ nhiệm Sự phối hợp, liên lạc thường xuyên Giáo viên chủ nhiệm với CMHS để nắm tình hình đối với từng học sinh để có hướng xử lý kịp thời Sự phối hợp tốt giữa Tổng phụ trách Đội Giáo viên chủ nhiệm BGH nhà trường trong việc xây dựng các hoạt động NGLL để thu hút học sinh đến trường Phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đồn thể thơn bn Thực hiện nghiêm túc việc bàn giao chất lượng b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp tộc: Thứ nhất : Chỉ đạo cơng tác tuyển sinh vào lớp 1, duy trì sĩ số học sinh dân Ngay từ trong hè, giáo viên làm cơng tác phổ cập phải liên hệ với trường mẫu giáo trong địa bàn để nắm danh sách trẻ 5 tuổi sẽ vào lớp 1 trong năm học mới để kịp thời huy động tất cả các em đến trường. Nhà trường lập danh sách Hội đồng tuyển sinh gửi PGD ra quyết định, xây dựng kế hoạch tuyển sinh của trường và trình Phòng GD&ĐT phê duyệt. Báo cáo với UBND xã Dray Sáp để phối hợp với ban tự quản thơn An Na, bn Kp và các đồn thể trên điạ bàn cùng thực hiện Tổ chức điều tra, thống kê số liệu học sinh đầu năm, nắm danh sách học sinh học tại địa bàn và học sinh có hộ khẩu trong xã đến học tại các trường bạn. Nhà trường tuyệt đối khơng tuyển học sinh nhập học trái tuyến nếu khơng có ý kiến chỉ đạo của Phòng giáo dục Ngay từ đầu năm học mới, tơi cũng chỉ đạo giáo viên được phân cơng làm cơng tác phổ cập của trường phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm các lớp để nắm tình hình các em có nguy cơ bỏ học ở các năm học Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 9 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp trước, lập danh sách các đối tượng lười học, vắng học thường xun, có nguy cơ bỏ học xác định ngun nhân, nắm bắt hồn cảnh để theo dõi, có các giải pháp xử lý kịp thời Ví dụ: Lớp 3C do thầy Nguyễn Hồi Nam chủ nhiệm có 02 em thường xun nghỉ học trong năm học trước là em: Y’Nisa Niê; Y Viết Êban. Qua nắm bắt tình hình do giáo viên báo lại, tơi đã phân cơng cho cơ Nguyễn Thị Kim Anh là giáo viên phụ trách cơng tác phổ cập của trường phối hợp với thầy Nam đến nhà học sinh tìm hiểu ngun nhân, có biện pháp hỗ trợ kịp thời để vận động các em đến lớp Nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể chỉ đạo giáo viên, các bộ phận trong nhà trường từng bước khắc phục khó khăn để vận động học sinh đi học chun cần Nhà trường làm tương đối tốt cơng tác xã hội hố giáo dục cải tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cơ bản đảm bảo phục vụ cho cơng tác dạy và học. Tham mưu đầu tư cải tạo cơ sở vật chất, cảnh quang xây dựng mơi trường học tập thân thiện, thu hút các em đến trường Thứ hai: Chỉ đạo tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc: Có thể thấy, khơng như học sinh người Kinh, trước khi đến trường đa số học sinh người dân tộc thiểu số chưa thể sử dụng được tiếng Việt. Một số học sinh khi vào học các lớp mẫu giáo mới có được vốn kiến thức ban đầu về tiếng Việt, qua giao tiếp các em biết sử dụng được những mẫu hội thoại ngắn, những kỹ năng cơ bản như nghe, nói, đọc…nhưng vì nhiều lý do những kỹ năng cơ bản đó dần dần mai một và đã khơng theo các em bước vào lớp 1 Trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng các em học sinh chỉ sử dụng tiếng mẹ đẻ nên khi bước ra thế giới bên ngồi, vào mơi trường giáo dục phổ thơng, tiếng Việt trở thành ngơn ngữ thứ hai của các em. Đến trường, đến lớp là các em bước đến mơi trường sinh hoạt hồn tồn xa lạ, tâm lý rụt rè, e sợ ln thường trực đã làm giảm tốc độ tiếp thu và hứng thú học tập Đây là ngun nhân chính dẫn đến việc học sinh khơng muốn đến trường hoặc ngại giao tiếp khi đến lớp, từ đó các em dễ tự ti trước bạn bè và thầy cơ Việc cung cấp kĩ năng sử dụng tiếng Việt nhằm giúp các em tự tin hơn vào bản thân để từng bước chiếm lĩnh kiến thức bằng chính khả năng của mình, khi các em có đủ tự tin trong giao tiếp và học tập thì các em sẽ tự giác đến trường, thích đến trường. Để thực hiện tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc đạt hiệu quả, nhà trường đã thực hiện chỉ đạo một số nội dung như: Nhà trường xây dựng kế hoạch, triển khai, chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên thực hiện việc dạy tăng cường tiếng Việt cho HSDT ngay từ đầu năm học, thể hiện ở giáo án và trong từng tiết dạy của giáo viên Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 10 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Tơi chỉ đạo giáo viên cần phải quan tâm đặc biệt đến những học sinh có biểu hiện lơ là, sa sút trong học tập, kết hợp cùng gia đình tìm ngun nhân và kịp thời bồi dưỡng kiến thức Chỉ đạo tất giáo viên chú trọng đổi mới phương pháp dạy học với mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần giảm tỷ lệ học sinh chưa hồn thành, giải quyết triệt để tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp” từ đó sẽ giảm nguy cơ học sinh bỏ học. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với các giáo viên dạy thay, giáo viên dạy các mơn chun trong việc duy trì sĩ số đối với lớp mà mình tham gia giảng dạy. Ví dụ: Trường hợp em Y Kơ Niê, học sinh lớp 5B do thầy Dương Quang Hùng chủ nhiệm. Y Kơ là một học sinh lớn tuổi, lại cao to nhất trong lớp, các bạn trường xun trêu chọc nên em cảm thấy ngại mỗi khi đến lớp, thường xun nghỉ học. Đối với trường hợp học sinh này, tơi đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm cùng phối hợp với thầy Đỗ Ngọc Trìu là giáo viên dạy thay; thầy Thành, cơ Qun, cơ Ngân…là giáo viên dạy các mơn chun cùng xuống nhà vận động Y Kơ vượt qua mặc cảm đi học chun cần Ban giám hiệu cùng với giáo viên đến nhà vận động học sinh đi học Ngồi ra còn chỉ đạo sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với các tổ chức đồn thể trong nhà trường: Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên cùng chung tay vào cuộc vận động học sinh nghỉ học ra lớp Thực hiện kí cam kết giữa các giáo viên trong nhà trường với Hiệu trưởng về việc duy trì sĩ số học sinh Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 14 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Vào cuối năm học nhà trường ln khuyến khích, khen thưởng những giáo viên duy trì tốt sĩ số học sinh, đồng thời cũng thẳng thắn đấu tranh, góp ý, nhắc nhở nếu có giáo viên có thái độ chủ quan, khơng có tinh thần trách nhiệm trong cơng tác duy trì sĩ số và một số cơng tác khác Thứ tư: Chỉ đạo giáo viên phụ trách cơng tác phổ cập thường xun trao đổi và nắm bắt thơng tin từ Ban cán sự của các lớp và giáo viên chủ nhiệm: Ban cán sự lớp chính là một tổ chức trực tiếp theo dõi và lãnh đạo lớp được giáo viên chủ nhiệm cùng cả lớp tín nhiệm đề cử. Do đó giáo viên làm cơng tác phổ cập của trường phải thường xun trao đổi, phối kết hợp với Ban cán sự của các lớp và giáo viên chủ nhiệm để theo dõi tình hình của từng lớp, kịp thời nắm bắt những thơng tin của các lớp để đề ra biện pháp và xử lý kịp thời khi có vấn đề xảy ra Ví dụ: Bạn H’Linh Hlong học lớp 1C, hơm nay khơng đến lớp học mà ở nhà đi chơi. Ban cán sự lớp nắm bắt tình hình, sau đó báo cáo với GVCN hoặc giáo viên dạy thay, các giáo viên dạy mơn chun (nếu buổi học đó có tiết mơn chun), để các giáo viên nắm bắt kịp thời, phối hợp với giáo viên làm cơng tác phổ cập xuống nhà học sinh tìm hiểu ngun nhân và vận động học sinh đến lớp. Thứ năm: Chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp, liên lạc thường xun với CMHS để nắm tình hình học sinh đối với từng học sinh để có hướng xử lý kịp thời: Sự bng lỏng giáo dục của gia đình là ngun nhân chủ yếu làm cho học sinh lơ là học tập. Sự lơ là, lười biếng học tập kéo dài sẽ làm học sinh bị mất căn bản do lỗ hổng kiến thức lâu ngày dẫn kết quả học tập nhanh chóng giảm sút, các em chán nản bỏ học. Chính vì thế, vai trò của gia đình là vơ cùng quan trọng trong việc quản lý, giáo dục con em. Nhưng vẫn còn nhiều gia đình mãi lo làm ăn kiếm tiền, khơng quan tâm đến việc học tập của con em, họ phó mặc hết cho nhà trường. Một số CMHS quan niệm: “Thích thì đi học, còn khơng thích thì ở nhà phụ giúp gia đình” Ví dụ: Trường hợp các học sinh: H’Zina Hlong (Lớp 2B), H’Ninh Hlong (lớp 5B); Y Sáo Hlong (lớp 5C), là ba anh em trong một gia đình. Gia đình em có tất cả 10 anh chị em, Cả ba thế hệ sống trong một ngơi nhà chật hẹp. Gia đình đơng con nên bố mẹ chỉ lo làm rẫy để các em có bữa cơm trắng với cá khơ là may lắm rồi. Bản thân tơi trực tiếp đi vận động cùng với giáo viên chủ nhiệm, chứng kiến những gì diễn ra trước mắt bản thân tơi cảm thấy xót xa. Có em học lớp 6 đã nghỉ học lấy chồng một nách hai con nhỏ; còn H’Zina Hlong (Lớp 2B), H’Ninh Hlong (lớp 5B), các em thường trốn học vào thác Dray Nur khu du lịch gần đó để xin tiền, xin đồ ăn của khách du lịch hay nhặt vỏ lon Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 15 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp bia về bán kiếm tiền. Nhìn những khn mặt ngây thơ, lem luốc mà lòng tơi quặn thắt Học sinh trốn học ở nhà chơi hoặc vào Thác nhặt lon bia Với bậc CMHS này, chúng ta phải thật khéo léo cải thiện dần tư tưởng để họ thấy được sự quan trọng của việc học và có trách nhiệm hơn trong việc cùng nhà trường quản lí, giáo dục con em mình học tập tốt. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải trực tiếp liên lạc với CMHS để trao đổi thơng tin, nắm bắt tình hình; thơng báo mời CMHS dự họp đầy đủ các cuộc họp để phối hợp tun truyền, vận động Muốn vận động CMHS, muốn CMHS chung tay với nhà trường thì hơn ai hết u cầu giáo viên phải am hiểu phong tục, tập qn và đặc điểm tâm lí của đồng bào dân tộc. Cần tìm hiểu kĩ và vận động những cá nhân có uy tín trong cộng đồng chung tay với nhà trường nhất là những trường hợp các em học sinh cá biệt, thường xun trốn học để phối hợp giáo dục Thứ sáu: Chỉ đạo phối hợp tốt giữa Tổng phụ trách Đội Giáo viên chủ nhiệm Nhà trường trong việc xây dựng các hoạt động NGLL để thu hút học sinh đến trường: Chỉ đạo Tổng phụ trách Đội tham mưu với nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài lên lớp. Thơng qua các tiết Sinh hoạt tập thể nội dung các hoạt động chủ Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 16 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp yếu tập trung vào việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi dân gian, trò chơi tập thể, văn nghệ, sinh hoạt Sao Qua đó lồng ghép tun truyền,vận động học sinh đi học chun cần; giáo dục các chuẩn mực đạo đức, kĩ năng sống, nhận thức xã hội cho học sinh Chuẩn bị chào cờ đầu tuần (Phân hiệu bn Kp) Các hoạt động trên phải được tổ chức đan xen trong q trình dạy học, trong các tiết học một cách hợp lý sao cho phong phú, sinh động và hấp dẫn để giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng cho học sinh sau những giờ học tập căng thẳng. Bên cạnh đó còn thực hiện một số phong trào như: phong trào giúp bạn vượt khó, phong trào cùng nhau đi học, phong trào đơi bạn cùng tiến…vận động học sinh tích cực tham gia để giúp học sinh có ý thức và thái độ tốt hơn trong học tập Ví dụ: Tổng phụ trách Đội đã huy động học sinh điểm trường chính qun góp áo trắng tặng cho các bạn học sinh dân tộc phân hiệu bn Kp; hỗ trợ gạo cho một số học sinh có hồn cảnh khó khăn; thành lập câu lạc bộ cùng nhau đến lớp mỗi ngày; trích một phần nhỏ kinh phí từ nguồn quỹ đội để động viên khen thưởng cho một số học sinh vượt khó vươn lên trong học tập Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 17 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Ban Giám hiệu nhà trường ln làm tốt cơng tác phối hợp, kết nghĩa với các trường vùng thuận lợi; các đơn vị doanh nghiệp đóng chân trên địa bàn để học sinh nhận được sự hỗ trợ tối đa. Số học sinh được tặng xe đạp, dụng cụ học tập, quần áo để đến trường ngày càng nhiều và có chất lượng Huyện đồn tặng xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó vươn lên trong học tập Ví dụ: Tổ chức giao lưu học sinh dân tộc thiểu số tại điểm trường bn Kp; vận động các đơn vị đóng trên địa bàn thơn bn như: Cơng ty du lịch Đặng Lê; khu du lịch thác Dray Nur, Cơng ty Mõ hóa chất tặng q cho học sinh co hồn cảnh khó khăn vào các ngày lễ tết như: ngày Quốc tế thiếu nhi (1/6); Rằm trung thu, Tết Ngun đán. Phối hợp với Đồn thanh niên bn Kp tổ chức cắt tóc cho học sinh, tổ chức các buổi lao động vệ sinh khn viên sạch Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 18 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Phối hợp với Đồn thanh niên bn Kp tổ chức cắt tóc cho học sinh Lao động vệ sinh khn viên trường Thứ bảy: Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ đồn thể thơn bn: Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 19 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, có chiều sâu giữa nhà trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo sự nghiệp giáo dục. Cụ thể là giữa Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh , chính quyền, đồn thể địa phương để theo dõi, quản lý những học sinh có biểu hiện sa sút về học tập hoặc vi phạm nội quy, tham gia vào các tệ nạn xã hội…để có biện pháp ngăn ngừa, giáo dục kịp thời Ví dụ: Em Y’Viết Niê, học sinh lớp 3C là học sinh cá biệt, lớn tuổi thường xun nghỉ học, tụ tập bạn bè để uống rượu, chạy xe…Nhà trường phối kết hợp với Ban tự quản, Bn trưởng, Đồn thanh niên ở bn Kp cùng với giáo viên chủ nhiệm đến nhà vận động, khun bảo để em hiểu và khơng trốn học để tham gia tụ tập nữa.Thậm chí có một vài trường hợp chúng tơi phải nhờ đến lực lượng cơng an xã can thiệp, đe dọa để các em sợ, từ đó bỏ thói hư, đua đòi theo chúng bạn Sự phối hợp của nhà trường với chính quyền địa phương và các tổ chức đồn thể tích cực, thường xun nhằm tun truyền cho các bậc CMHS về tầm quan trọng của việc học tập, giáo dục học sinh tránh xa các tệ nạn xã hội cùng các loại hình giải trí khơng lành mạnh, nhắc nhở con em đi học chun cần, học tập nghiêm túc Đặc biệt điểm trường bn Kp, đồng bào chủ yếu là tơn giáo theo đạo Tin lành Một hình thức tơn giáo ln được Đảng và nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Vào dịp Noel, BGH nhà trường đến điểm nhóm bn Kp để chúc mừng giáng sinh. Thơng qua điểm nhóm Tin lành nhà trường nhờ người đứng đầu điểm nhóm tun truyền, phổ biến pháp luật,vận động bà con giáo dân cho con đi học chun cần. Dạy dỗ và giáo dục con em sống tốt đời đẹp đạo Thứ tám: Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc bàn giao chất lượng: Qua cơng tác bàn giao chất lượng giúp giáo viên bàn giao và giáo viên nhận bàn giao nắm được chất lượng thực tế của lớp mình phụ trách, qua đó xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học sau. Ví dụ: Năm học 20162017, các lớp thơng qua hình thức bàn giao chất lượng từ lớp dưới lên lớp trên, các giáo viên nhận bàn giao đã có được những số liệu sát thực về chất lượng, tránh tình trạng chạy theo bệnh thành tích, góp phần khơng nhỏ trong việc duy trì tốt sĩ số học sinh, nâng cao được chất lượng dạy học c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp nêu trên có mối liên hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau và khơng thể tách rời, điều đó được thể hiện trong việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo của người quản lý. Thực tế cho thấy giải pháp này hỗ trợ cho giải pháp khác, thành cơng của việc làm này góp phần dẫn đến thành cơng của Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 20 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp việc làm khác. Vì vậy, khơng nên tách rời thực hiện từng giải pháp một mà ln phải thực hiện đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng xun suốt trong cả năm học. Nếu như một giải pháp hay nhưng sử dụng khơng đúng thời điểm, khơng có sự phối hợp nhịp nhàng thì khơng phát huy được tính tích cực thậm chí còn phản tác dụng d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng Qua khảo nghiệm tại trường tiểu học Dray Sáp từ tháng 9 năm 2016 đến hết tháng 5 năm 2017.Trong thời gian qua nghiên cứu và áp dụng đề tài đã mang lại hiệu quả đáng kể ở trường Tiểu học Dray Sáp như sau: STT NỘI DUNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG 01 Học sinh nghỉ học thường xuyên; đến Xảy thường xuyên trường không hầu hết các lớp trong vào học GV phải đi phân hiệu bn Kp tìm, chở đến lớp Thi thoảng vẫn xảy ra số lớp, một vài học sinh vắng học khi vào mùa vụ để phụ giúp gia đình 02 Phần lớn giáo viên trong nhà trường đã có Trách nhiệm của một Một số giáo viên còn hời ý thức trách nhiệm cao, số giáo viên việc hợt, không quan có phối hợp chặt duy trì sĩ số tâm chẽ giữa các giáo viên với nhau 03 Phối kết hợp, liên lạc thường xuyên với cha mẹ học sinh đảm bảo tỷ lệ chuyên cần CMHS không quan tâm xem trách nhiệm giáo viên, nhà trường Phần lớn CMHS đã phối hợp với nhà trường việc duy trì sĩ số học sinh 04 Phối hợp chưa chặt chẽ, Phối hợp chặt chẽ với chưa, xây dựng kế tổ chức đồn thể hoạch còn mang tính đối trong nhà trường phó Các tổ chức đồn thể nhà trường đã phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình 05 Phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương Tích cực, thường xuyên, có tinh thần trách nhiệm cao 06 ………………… Chưa tích cực, thường xun Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 21 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Đội ngũ giáo viên: Đa số giáo viên đã có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và tư tưởng, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực hiện nề nếp dạy và học đặc biệt là trong việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc Học sinh: u thích học tập, gắn bó với trường lớp hơn, thích được đến lớp mỗi ngày CMHS: Sự đồng tình ủng hộ phối hợp của hội CMHS, các bậc CMHS với nhà trường trong việc đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã làm tốt cơng tác duy trì sĩ số học sinh nói chung, học sinh dân tộc nói riêng. Nhờ làm tốt cơng tác duy trì sĩ số mà chất lượng mũi nhọn đã có bước đột phá và khởi sắc đáng được ghi nhận Chất lượng đại trà cũng có chuyển biến tốt. Kỹ năng sống của học sinh đã có tiến bộ rõ rệt, các em khơng còn nhút nhát, rụt rè mà ln tự tin trong học tập và vui chơi. Qua đó đã tạo ra những chuyển biến sâu sắc về nhận thức về hành vi của học sinh: Học sinh ngoan, đi học chun cần, khơng nghỉ học. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Cụ thể: * Chất lượng học sinh tồn trường: Năm học TSHS 2016 2017 HTT HT CHT SL TL SL TL SL TL Cuối kì I 297 30 10,1% 250 84,2% 17 5,7 Cuối năm 297 44 14, 8% 246 82, 8% 07 2,4 * Chất lượng học sinh dân tộc: Năm học TSHS 2016 2017 G.CHÚ HTT HT CHT SL TL SL TL SL TL Cuối kì I 170 3,5 157 92,4 4,1 Cuối năm 170 12 7,1 152 89,4 06 3,5 G.CHÚ * Năng lực cuối học kì I : Năng lực T.Số Tốt Đạt CCG Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 22 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Tự phục vụ 297 81 27,3 216 72,7 0 Hợp tác 297 70 23,6 227 76,4 0 Tự học, giải quyết vấn đề 297 75 25,3 222 74,7 0 * Năng lực cuối năm: Tốt Đạt CCG T.S ố SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Tự phục vụ 297 82 27,6 215 72,4 0 Hợp tác 297 75 25,3 222 74,7 0 Tự học, giải quyết vấn 297 đề 80 27 217 73 0 Năng lực * Phẩm chất cuối học kì I: Tốt Phẩm chất T.Số SL Đạt Tỉ lệ SL (%) CCG Tỉ lệ SL (%) Tỉ lệ (%) Chăm học, chăm làm 297 75 25,3 222 74,7 0 Tự tin, trách nhiệm 297 75 25,3 222 74,7 0 Trung thực, kỉ luật 297 76 25,6 221 74,4 0 Đoàn kết, yêu thương 297 80 27 217 73 0 * Phẩm chất cuối năm: Phẩm chất T.Số Tốt Đạt CCG Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 23 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp SL Tỉ lệ SL (%) Tỉ lệ SL (%) Tỉ lệ (%) Chăm học, chăm làm 297 81 27,3 216 72,7 0 Tự tin, trách nhiệm 297 81 27,3 216 72,7 0 Trung thực, kỉ luật 297 79 26.6 218 73.4 0 Đoàn kết, yêu thương 297 82 27.6 215 72.4 0 Tỷ lệ hồn thành chương trình tiểu học: 53/53, tỉ lệ: 100% Lãnh đạo nhà trường đã làm tốt cơng tác phối kết hợp, chú trọng xây dựng khối đồn kết nội bộ, tích cực đổi mới cơng tác quản lý và phương pháp giảng dạy. Làm tốt cơng tác duy trì sĩ số, đến thời điểm hiện tại nhà trường khơng có học sinh bỏ học Đa số giáo viên đã có sự chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Đã khơi dậy và phát huy hiệu quả năng lực, sở trường của một số giáo viên trong cơng tác bồi dưỡng các hội thi, phong trào đội đã đi lên mạnh mẽ Tham gia đầy đủ các phong trào do các cấp tổ chức đều được cơng nhận và đạt giải * Về cơ sở vật chất: Mặc dù trường còn thiếu 03 phòng học tại phân hiệu bn Kp, các phòng chức năng, thư viện, y tế, nhưng vì chất lượng học sinh nhà trường vẫn linh động sắp xếp tổ chức dạy học từ 7 8 buổi/tuần. Cơ sở vật chất và cảnh quan nhà trường đã có một diện mạo mới. Đó cũng một trong những điều kiện để nhà trường thực hiện tốt việc duy trì sĩ số học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học * Các hoạt động khác: Qun góp được một số áo trắng điểm chính tặng cho các em học sinh đồng bào dân tộc tại phân hiệu. Ni heo đất, gây quỹ tặng 06 suất q cho học sinh nghèo vượt khó (Phân hiệu bn Kp) Với kết quả khảo nghiệm đạt được như trên, bản thân tơi tin tưởng rằng các biện pháp, giải pháp đưa vào áp dụng tại trường tiểu học Dray Sáp – Một trường còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu đã thu được những kết quả hết sức khả quan. Là người quản lí, tơi mong rằng giá trị khoa học của vấn đề đã nghiên cứu và sẽ tiếp tục nghiên cứu để các giải pháp, biện pháp được điều chỉnh và bổ sung hồn thiện hơn nữa, nhằm duy trì tốt sĩ số học sinh nói chung, Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 24 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp học sinh dân tộc nói riêng, đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng đi lên. III. Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Muốn duy trì được sĩ số học sinh dân tộc người cán bộ quản lý, người giáo viên cần phải có tâm đối với học sinh, phải nắm rõ hồn cảnh từng học sinh để có các biện pháp hỗ trợ kịp thời. Đối với học sinh có biểu hiện muốn bỏ học cần báo cáo kịp thời với lãnh đạo xã, lãnh đạo phòng GD&ĐT để nhận sự chỉ đạo đúng đắn và kịp thời. Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực, biện pháp vận động phù hợp đưa học sinh tiếp tục đến trường, giúp các em tự tin, có thái độ học tập tốt là cách làm của nhà trường. Phải thường xun phối kết hợp với các ban, ngành, đồn thể trong việc tun truyền, vận động học sinh, tạo nên sự thống nhất chung trong quan điểm chỉ đạo. Như lời ơng Vũ Xn Tiện Bí thư Đảng ủy xã Dray Sáp đã khẳng định: “Xã hội khơng thể khốn trắng việc giáo dục cho nhà trường vì vấn đề này nằm trong chuỗi liên kết gia đình nhà trường xã hội”. Bên cạnh đó nhà trường cũng cần lưu ý xây dựng thơng tin hai chiều giữa gia đình và nhà trường; phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm để cùng có trách nhiệm trong nắm bắt tình hình học sinh Bản thân lựa chọn đề tài nghiên cứu này, tuy đây khơng phải là đề tài mới nhưng bởi vì việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc vẫn ln là một câu chuyện khơng có hồi kết, một nút thắt khó mở, một nhiệm vụ thường xun, lâu dài nhưng nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Cho nên dù có đứng cương vị nào thì trách nhiệm của chúng ta đều phải quan tâm thực hiện nghiêm túc vấn đề này, phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt, đưa ra nhiều giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực Trường Tiểu học Dray Sáp, có 15 lớp học với tổng số 297 học sinh, mỗi ngày đến lớp chúng tơi thấy học sinh ngồi gần kín chỗ. Đây là một minh chứng rõ ràng rằng cơng tác duy trì sĩ số học sinh đang được đội ngũ cán bộ, giáo viên quan tâm sâu sát. Chất lượng giáo dục đang từng bước được nâng lên chính là một món q ý nghĩa mà các em học sinh dành tặng những người gieo chữ nơi Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 25 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp 2. Kiến nghị Đề nghị PGD hỗ trợ xây dựng kịp thời 03 phòng học; làm tường rào; tu sửa cơng trình vệ sinh tại phân hiệu Bn Kp đảm bảo đủ cơ sở vật chất cho nhà trường tổ chức dạy 2 buổi/ngày Trên đây là một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường tiểu học Dray Sáp. Những biện pháp nêu trên cũng đã mang lại những hiệu quả nhất định tại đơn vị, song nó vẫn chưa một mức độ hồn thiện như bản thân tơi mong muốn. Tơi rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của lãnh đạo Phòng GD&ĐT, cùng các đồng nghiệp để cơng tác duy trì sĩ số của trường Tiểu học Dray Sáp nói riêng và các trường học trên địa bàn huyện Krơng Ana nói chung ngày càng đạt hiệu quả cao hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Dray Sáp, ngày 12 tháng 3 năm 2018 Người thực hiện Trần Thị Nguyệt NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Thái Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo thời đại mới Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 26 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp 2. Hồ Chí Minh về Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội 2007 3. Luật Giáo dục. 4. Điều lệ trường Tiểu học. 5. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của các cấp. 6. Thơng tư: 30/2014; Thơng tư 22/2016 của BGD ĐT 7. GISELLE O. MARTINKNIEPNgười dịch: Lê Văn Canh Dám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi NXBGD VN. 2011 8. ROBERTJ. MARZANONgười dịch: GS.TS Nguyễn Hữu Châu Nghệ thuật và khoa học dạy học NXBGD VN. 2011 9. Chuẩn kiến thức kỹ năng các mơn học 10.Thái Duy Tun, Giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Các tài liệu, sách báo, tạp chí, tập san Giáo dục Tiểu học Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 27 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp MỤC LỤC I. Phần mở đầu 1 II. Phần nội dung 3 III. Phần kết luận, kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 28 ... thực tiễn kiểm chứng của bản thân, nên tơi chọn đề tài Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường tiểu học Dray Sáp . Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc đã ... Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 4 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc trường Tiểu học Dray Sáp Duy trì sĩ số sinh dân tộc tại đơn vị mà tơi đang cơng tác là một hoạt động ... Nghiên cứu thực trạng về việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc tại trường Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 2 SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh dân tộc