1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi chọn HSG môn Toán 9 năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Nai

8 165 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 442,59 KB

Nội dung

Cùng tham khảo Đề thi chọn HSG môn Toán 9 năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Nai để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Tài liệu đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được năng lực bản thân, từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Mơn Tốn Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi 29/3/2019 (Đề thi này gồm 1 trang có 5 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (4,5 điểm) 1) Cho (x, y) là nghiệm của hệ phương trình  x − y = m +1   (với m là tham số  2x − 3y = m + thực). Tìm m để biểu thức  P = x + y  đạt giá trị nhỏ nhất 2) Giải hệ phương trình  x2 + y2 = x − y = −1 3   (với x, y thuộc R) Câu 2. (4,5 điểm) 1) Giải phương trình  x − x + 24 x − 27 x + = 0  (x 2) Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh: R) a b c a b c + + +3 + + b c a a+b b+c c+a Câu 3. (4,5 điểm) 1) Cho a, b, c là ba số nguyên khác 0 thỏa  1 = +  Chứng minh rằng: abc chia  a b c hết cho 4 2) Tìm số các số ngun dương khơng vượt q 1000 ngun tố cùng nhau với  999 Câu 4. (2 điểm) 99 + + + +  là tổng của 99  1+ 2+ 3+ 99 + 100 số hạng và   B = + + + + 100  là tổng của 99 số hạng Cho  A = Tính A + B Câu 5. (4,5 điểm) Cho tam giác  ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi D, E lần lượt là hai tiếp điểm  ᄋ ᄋ của AB, AC với đường tròn (I). Biết ba góc  BAC , đều là góc nhọn.  ,   ᄋABC ,   BCA Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai đoạn BC và AC 1) Chứng minh: 2AD = AB + AC – BC 2) Chứng minh rằng ba đường thẳng BI, DE, MN đồng quy Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          1 ­­­­Hết­­­­ Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Mơn Tốn HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (4,5 điểm) 1) Cho (x, y) là nghiệm của hệ phương trình  x − y = m +1   (với m là tham số  2x − 3y = m + thực). Tìm m để biểu thức  P = x + y  đạt giá trị nhỏ nhất Giải:  x − y = m +1 2x − 3y = m + 3x − y = 3m + 2x − 3y = m + x = 2m y = x − m −1 x = 2m     (∀m R) y = m −1 Ta có:  P = x + y = 4m + 8(m − 1) = 4m + 8m − = ( 2m + ) − 12 −12 Dấu “=” xẩy ra khi 2m + 2 = 0  m = −1 Giá trị nhỏ nhất của P là ­12 khi m = ­1 2) Giải hệ phương trình  Giải:  Đặt  x2 + y2 = x − y = −1 3   (với x, y thuộc R) x2 + y2 = ( x − y) x − y = −1 ( x − y )3 − xy ( x − y ) = −1 + xy = x− y =S xy = P S + 2P = Ta có:  S − 3SP = −1 1− S2 P= 1− S2 S − 3S = −1 1− S2 P= S + 3S − 3S + = Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          3 1− S2 P= 5S − 3S + = 1− S2 P= ( S + 1) ( 5S − 5S + ) = 1− S2 P= ( S + 1) = P=0   S = −1 1− S2 P= ( S + 1) ( 5S − 5S + ) = x − y = −1 xy = 5S − 5S + = 0  (vn) Câu 2. (4,5 điểm) 1.Giải phương trình  x − x + 24 x − 27 x + = 0  (x x=0 y =1 y=0 x = −1 R) Giải:  x − x + 24 x − 27 x + = 0   (*) 0x+9=0  (phương trình vơ nghiệm Với x = 0,   (*) Với x  0, chia 2 vế của phương trình (*) cho x2 27 x ­ 9x+24 ­ + =0 x x x+ x (*) x+ −3 x x+ −9 x + + 18 = x −3= x x+ −6=0 x x+ −6 =0 x x − x + = 0 (vo  nghiem) x = 3+ x2 − 6x + = x = 3− 2.Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh: a b c a b c + + +3 + + b c a a+b b+c c+a Giải:   a b c a b c + + +3 + + b c a a+b b+c c+a a b c +1 + +1 + +1 b c a a b c + + a+b b+c c+a Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          4 a+b 4a b+c 4b c+a 4c − + − + − b a+b c b+c a c+a ( a − b) b( a + b ) ( b − c) + c(b + c) ( c − a) + a (c + a ) Ln đúng vì a, b, c là các số dương. Dấu bằng xẩy ra khi a = b = c Câu 3. (4,5 điểm) 1) Cho a, b, c là ba số nguyên khác 0 thỏa  hết cho 4 Giải:  Cách 1: 1 = + a b c bc = a(b + c)  (1) 1 = + a b c bc = a (b + c)  1 = +  Chứng minh rằng: abc chia  a b c TH1: Nếu a là số nguyên chẵn, suy ra  a(b + c)   M2 , theo (1)Suy ra:  b.c   M2 Vậy abc chia hết cho 4 TH2: Nếu a là số nguyên lẻ. Với b và c là hai số cũng lẻ thì:  b + cM2 a(b + c)M2   Mà  a.b.c  khơng chia hết cho 2 (vì a, b, c đều lẻ). Suy ra mâu thuẫn Vậy trong hai số, b, c tồn tại ít nhất 1 số chẵn + Với b chẵn, mà a lẻ nên c chẵn (vì b.c chẵn nên a(b+c) chẵn suy ra c chẵn, vì  a lẻ) Suy ra abc chia hết cho 4  + Với c chẵn, tương tự abc chia hết cho 4 Cách 2:  abc=a (b+c) (2) Ta thấy a, b, c khơng thể đều là số lẻ vì nếu vây thì abc là số lẻ, còn b+c là số chẵn Vậy trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số chẵn Nếu a chẵn thì a2 chia hết cho 4, từ (2) suy ra abc chia hết cho 2 Nếu b chẵn, do a lẻ nên b + c chẵn (vì abc chẵn) suy ra c chẵn. Vậy abc chia hết cho  Tương tự cho trường hợp c chẵn 2.Tìm số các số ngun dương khơng vượt q 1000 ngun tố cùng nhau với 999 Giải:  Cách 1: Dùng hàm Ơle: Phân tích số m ra thừa số ngun tố:  m = p1x p2 y p3 z   Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          5 Số các số nguyên dương không vượt quá m và nguyên tố cùng nhau với m là  ϕ (m) = m − 1 1− 1− p1 p2 p3 Ta có:  999 = 37 ϕ (999) = 999 − 1 1− = 648   37 Có 648 số ngun tố cùng nhau với 999 và khơng vượt q 999 Vây có 649 số ngun tố cùng nhau với 999 và khơng vượt q 1000 Cách 2: Gọi A là số các số ngun dương khơng vượt q 1000. Suy ra A = 1000 B là số các số ngun dương khơng vượt q 1000 mà  khơng ngun tố cùng nhau  với 999 C là số các số ngun dương khơng vượt q 1000 ngun tố cùng nhau với 999 Ta có:  999 = 33.37 B = (Số các số nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho 3) – (Số các số  nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho 37 mà không chia hết cho 3) + Số các số nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho 3 là: 999 − + = 333 + Số các số nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho 37 là: 999 − 37 + = 27 37 + Số các số nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho cả 37 và 3 (chia hết  cho 111)  là: 999 − 111 +1 = 111 + Số các số nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho 37 mà không chia hết  cho 3 là: 27 − = 18 Suy ra B = 333+ 18 = 351.    Vậy C= A – B = 1000 – 351 = 649 Câu 4. (2 điểm) 99 + + + +  là tổng của 99  1+ 2+ 3+ 99 + 100 số hạng và   B = + + + + 100  là tổng của 99 số hạng Cho  A = Tính A + B Giải: Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          6 A= = ( 99 + + + + 1+ 2+ 3+ 99 + 100 ) ( −1 + ) ( − +3 ) − + + 98 ( ) 99 − 98 + 99 ( 100 − 99 ) = −1 − − − − − 99 + 99 100 và  B = + + + + 100 A + B = 100 100 − = 999 Câu 5. (4,5 điểm) Cho tam giác  ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi D, E lần lượt là hai tiếp điểm  ᄋ ᄋ của AB, AC với đường tròn (I). Biết ba góc  BAC , đều là góc nhọn.  ,   ᄋABC ,   BCA Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai đoạn BC và AC 1)Chứng minh: 2AD = AB + AC – BC 2)Chứng minh rằng ba đường thẳng BI, DE, MN đồng quy Giải: A a) Gọi F là tiếp điểm của BC với đường tròn (I) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: S AD = AE; BD = BF; CE = CF E Suy ra: AB + AC – BC = (AD + DB) + (AE+ CE)  D N I – (BF + CF)  = AD + AE = 2AD 2 B 1 F C M b) Gọi S là giao điểm của BI và MN. Ta cần chứng minh: D, E, S thẳng hàng Thật vậy:  Do MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//AB   ᄋ = BSM ᄋ ᄋ =B ᄋ B  (hai goc so le trong); B 2 ᄋ ᄋ BSM =B Suy ra tam giác MBS cân tại M nên MB = MS = MC Tam giác BSC có đường trung tuyến SM=1/2BC nên tam giác BSC vng tại S Ta có:  Tứ giác IECF và IESC là các tứ giác nội tiếp (đường tròn đường kính IC) A Nên 5 điểm I, E, S, C, F cùng thuộc đường tròn đường kính IC Ta có:  ᄋ ᄋ  ;  SIC ᄋ ᄋ +C ᄋ  ( goc  ngoai  cua tam giac) SEC = SIC =B 1 ᄋ ᄋ +C ᄋ   (1) SEC =B E D B N I Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                           F S M C Lại có tam giác ADE cân tại A ᄋA 180 − ᄋA ᄋ ᄋ ᄋ +C ᄋ   (2)   nên:  AED = ADE = = 90 − = B 1 2 ᄋ Từ (1) và (2) suy ra  SEC = ᄋAED  mà A, E, C thẳng hàng nên D, E, S thẳng hàng Vậy ba đường thẳng BI, DE, MN đồng quy Cách khác: Gọi P là giao điểm của DE và BI. Đi chứng minh M, N, P thẳng hàng Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          8 ... m − 1 1− 1− p1 p2 p3 Ta có:   99 9 = 37 ϕ (99 9) = 99 9 − 1 1− = 648   37 Có 648 số ngun tố cùng nhau với 99 9 và khơng vượt q 99 9 Vây có 6 49 số ngun tố cùng nhau với 99 9 và khơng vượt q 1000 Cách 2:... Đào Văn Tuấn – THCS Quang Trung – Tân Phú.                          6 A= = ( 99 + + + + 1+ 2+ 3+ 99 + 100 ) ( −1 + ) ( − +3 ) − + + 98 ( ) 99 − 98 + 99 ( 100 − 99 ) = −1 − − − − − 99 + 99 100 và  B = + + + + 100 A + B = 100 100 − = 99 9 Câu 5. (4,5 điểm)... B là số các số ngun dương khơng vượt q 1000 mà  khơng ngun tố cùng nhau  với 99 9 C là số các số ngun dương khơng vượt q 1000 ngun tố cùng nhau với 99 9 Ta có:   99 9 = 33.37 B = (Số các số nguyên dương không vượt quá 1000 và chia hết cho 3) – (Số các số 

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN