1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ cấp huyện qua thực tế ở tỉnh ninh bình

127 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỊNH THU HỒI GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN QUA THỰC TẾ Ở TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 834 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG DUY THỊNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Đặng Duy Thịnh Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Trịnh Thu Hồi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm khoa học công nghệ, hoạt động khoa học công nghệ, sách khoa học cơng nghệ, quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.2 Cơ sở lý luận sách quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa phương 16 1.3 Thực tiễn sách khoa học cơng nghệ địa phương nước ngồi 19 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH 24 2.1 Khái quát tỉnh Ninh Bình 24 2.2 Thực trạng sách QLNN khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình 2011-2016 35 2.3 Đánh giá khái quát chung mặt hạn chế sách quản lý nhà nước khoa học công nghệ tỉnh Ninh Bình 58 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN 64 3.1 Bối cảnh giai đoạn phát triển nhu cầu tăng cường sách quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ địa phương 64 3.2 Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện sách quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp huyện 67 3.3 Các giải pháp hoàn thiện sách quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp huyện 69 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phat triển nông thôn HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban nhân dân SHTT Sở hữu trí tuệ CNNT Cơng nghiệp nông thôn KHKT Khoa học Kỹ thuật NTMN Nông thôn miền núi CN- TTCN Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp SNKH Sự nghiệp khoa học DN Doanh nghiệp CGCN Chuyển giao công nghệ NC&PT Nghiên cứu phát triển TĐC/TC-ĐL-CL Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng NCKH Nghiên cứu khoa học NC&TK Nghiên cứu triển khai QLNN Quản lý nhà nước HTX Hợp tác xã ĐMST Đổi sáng tạo DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BẢNG BIỂU STT Tên sơ đồ Nội dung Sơ đồ Quan hệ loại hình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Sơ đồ Mơ hình sách Sơ đồ Mơ hình sách KH&CN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, khơng phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia Ở Việt Nam, KH&CN xác định "là quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội", "động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" Đại hội Trung ương khóa XI đưa mục tiêu tổng quát: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ t hự c động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI” Khi thêm vào hai chữ “thực sự” trước cụm từ “là động lực quan trọng nhất”, Đảng ta muốn nhấn mạnh cần thiết phải phát triển khoa học, công nghệ, đặt yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ đất nước lên tầm cao mới, khắc phục yếu thời gian qua, coi cơng việc trọng yếu thường xun tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta “Khoa học, cơng nghệ thực quốc sách hàng đầu” có nghĩa chủ trương, sách phát triển đất nước, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào khoa học, công nghệ thực khoa học, công nghệ; khoa học, công nghệ phải đứng hàng thứ trước bước sách phát triển Đảng Nhà nước Nghị số 20 Hội nghị Trung ương khóa khóa XI kết luận: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng chế quản lý tài chính, tổ chức hoạt động khoa học - công nghệ…” Quan điểm Đảng Nhà nước việc tập trung đầu tư, đổi phát triển KH&CN rõ ràng liệt Tuy nhiên, nhận thức cán lãnh đạo cấp huyện, cấp tỉnh vai trò, vị trí, tầm quan trọng KH&CN việc phát triển KT-XH chưa đầy đủ Tại địa phương, việc xây dựng áp dụng sách nhằm nâng cao hiệu lực quản lý thúc đẩy phát triển hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến KH&CN địa bàn huyện tỉnh nhiều khó khăn, phức tạp hiệu không cao Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) KH&CN cấp huyện tỉnh Ninh Bình thời gian qua bên cạnh kết đạt bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập từ xây dựng, ban hành sách; áp dụng, tuân thủ sách xử lý vi phạm sách KH&CN Thực tế cho thấy, công tác quản lý KH&CN cấp huyện, sách thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến KH&CN địa bàn huyện vấn đề thân Bộ KH&CN trình đạo thực hiện, rút kinh nghiệm bước hoàn thiện Trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH tỉnh là: Phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Hỗ trợ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất sản phẩm công nghiệp đặc trưng lợi tỉnh, sản phẩm truyền thống tiêu biểu nông nghiệp, nông thôn, làng nghề; Hỗ trợ chương trình phát triển nghề, làng nghề, nghệ nhân, chương trình khuyến cơng ưu tiên, Khuyến khích, hỗ trợ áp dụng sản xuất sở sản xuất công nghiệp… Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011- 2020 tỉnh Ninh Bình đưa giải pháp phát triển KH&CN cho giai đoạn 2016- 2020 “ Nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà nước, cán chuyên môn, đội ngũ lãnh đạo nhân dân vai trò KH&CN; Tập trung nghiên cứu, phát triển sản xuất; Xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực, sản phẩm mạnh địa phương, góp phần xây dựng nơng thơn mới; Đẩy mạnh xã hội hóa nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, …” Trong bối cảnh đó, đề tài: Giải pháp hồn thiện sách quản lý nhà nước Khoa học Công nghệ cấp huyện qua thực tế tỉnh Ninh Bình lựa chọn để nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa bàn huyện, thành phố tỉnh nghiệp CNH, HĐH Trong trình triển khai nghiên cứu, thấy cấp huyện cấp sở địa phương, phụ thuộc vào phân cấp cấp tỉnh Để đảm bảo tính hệ thống, tơi ngồi việc trọng nghiên cứu sách quản lý KH&CN cấp huyện nghiên cứu vấn đề có liên quan cấp tỉnh, cấp trung ương triển khai địa bàn cấp huyện, làm rõ mối tương quan cấp tỉnh cấp huyện vấn đề quản lý KH&CN Do nội dung có đề cập đến quản lý KH&CN cấp tỉnh số sách trung ương Đây đề tài vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, hy vọng có đóng góp thiết thực cho việc hoạch định sách thúc đẩy tiến KH&CN địa phương nói chung, Ninh Bình nói riêng, tạo tiền đề cho phát triển KT-XH địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động Khoa học Công nghệ cấp huyện như: + Luận văn Thạc sỹ: “Chính sách thúc đẩy tiến KH&CN địa bàn huyện tỉnh Nam Định” năm 2010 tác giả Mai Thanh Long; + Luận văn Thạc sỹ: “Tác động sách tài tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai” năm 2011 tác giả Trần Tân Phong; + Luận văn Thạc sỹ: “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp huyện tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2020” tác giả Dương Vũ Diễm Hồng; + Luận văn Thạc sỹ: “Đổi mơ hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học công nghệ địa bàn cấp huyện Thanh Hóa” năm 2014 tác giả Vũ Văn Khoa; + Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện qua thực tiễn tỉnh Long An” năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang; + Đề tài: “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa UBND huyện, thành phố tỉnh Bắc Giang” nhóm tác giả Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bắc Giang… Ngồi ra, có nhiều sách đưa nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động KH&CN ngành, lĩnh vực địa phương Qua nghiên cứu sách quản lý KH&CN địa phương số nước khu vực, sách quản lý KH&CN địa phương nước luận văn nêu trên, tác giả nhận thấy có nhiều giải pháp, học có giá trị triển khai, áp dụng thành công, giải vấn đề riêng, chưa mang tính bao trùm Chính sách thúc đẩy phát triển hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh, huyện vấn đề gây lúng túng cho cấp lãnh đạo, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Hồn thiện sách thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động KH&CN cấp huyện làm tiền đề cho việc quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện cách có hệ thống, hiệu lực, hiệu quả; ứng dụng, nhân rộng tiến KH&CN sản xuất đem lại hiệu KT-XH * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn sách thúc đẩy hoạt động KH&CN phục vụ phát triển KT-XH địa bàn tỉnh - Phân tích đánh giá thực trạng sách thúc đẩy hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh Ninh Bình (chính sách đầu tư cho KH&CN nhân lực, vật lực tài lực; sách khuyến khích người, thành phần kinh tế, doanh nghiệp tìm kiếm ứng dụng, chuyển giao tiến KH&CN vào hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, ) - Hoàn thiện sách quản lý nhà nước KH&CN địa bàn tỉnh (Nâng cao nhận thức, phối kết hợp, biện pháp hành chính, tổ chức, người; Bố trí nguồn lực, để: Tăng cường hoạt động NC&PT; Ứng dụng, chuyển giao công nghệ (CGCN), đặc biệt hỗ trợ tài chính; Đẩy mạnh dịch vụ cần thiết, SHTT, thông tin KH&CN, TĐC; Khen thưởng, tôn vinh để nâng cao giá trị xã hội, tạo uy tín cộng đồng; ) Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Chính sách quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KH&CN dịch vụ KH&CN phục vụ phát triển KT-XH địa bàn tỉnh, huyện * Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi thời gian: 2011-2016 - Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu bao gồm huyện thành phố thuộc tỉnh Ninh Bình (n Khánh, n Mơ, Kim Sơn, Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Ninh Bình thành phố Tam Điệp) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sử dụng để phân tích tài liệu lý thuyết có nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu… từ xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài; - Phương pháp giả thuyết: phương pháp nghiên cứu đối tượng cách dự đoán chất đối tượng chứng minh dự đốn Phương pháp giả thuyết có hai chức năng: dự báo dẫn đường, đóng vai trò phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu khoa học; - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp phân tích lý thuyết thành vấn đề, mối quan hệ theo lịch sử thời gian; mối liên kết vấn đề, mối quan hệ từ lý thuyết thu thập thành chỉnh thể để chọn lọc thông tin cần thiết, tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc phục vụ cho chủ đề nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu: sử dụng trình thu thập, tìm kiếm sở lý luận, tổng hợp hệ thống hóa phân Đối với địa phương, cần xúc tiến sách bảo hộ phát triển tài sản trí tuệ triển khai dự án tài sản trí tuệ (thương hiệu hàng hóa, xuất xứ địa lý, ) cho sản phẩm cấp huyện Hồn thiện sách sáng kiến, cải tiến kỹ thuật theo hướng mở rộng đối tượng công nhận sáng kiến theo hướng tương thích với sách thi đua khen thưởng 3.3.3.2 Hồn thiện sách phát triển hoạt động TCĐLCL Thực thi Chiến lược phát triển lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng đến 2020, số nhiệm vụ cần triển khai, thực tỉnh cấp huyện bao gồm: - Đẩy mạnh tuyên truyền sách tiêu chuẩn đo lường chất lượng hàng rào kỹ thuật thương mại; - Tăng cường cơng tác hỗ trợ có hiệu lực mạnh đơn vị áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiến tiến, tham gia chương trình suất chất lượng, tham gia giải thưởng chất lượng quốc gia, đặc biệt công tác kiểm định, hiệu chuẩn quản lý phép đo thương mại bán lẻ địa bàn vùng sâu, vùng xa… Có chế, sách hồn thiện phát triển nhân lực cấu tổ chức, sở vật chất kỹ thuật TCĐLCL cấp huyện đạt trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế cấp huyện Triển khai sách thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cấp huyện theo phân cấp; xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia an toàn thực phẩm HACCP, VietGap, sản xuất nơng nghiệp địa bàn cấp huyện Hồn thiện sách thúc đẩy nâng cao suất, chất lượng hàng hóa theo hướng quy định mức độ tài trợ vốn đối ứng hợp lý, khả thi phù hợp với điều kiện tài đơn vị sản xuất cấp huyện có quy trình, thủ tục minh bạch, đơn giản phù hợp với hoạt động Đẩy mạnh tuyên truyền sách tiêu chuẩn đo lường chất lượng hàng rào kỹ thuật thương mại; tăng cường chế hỗ trợ có hiệu đơn vị áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiến tiến, tham gia chương trình suất chất lượng, tham gia giải thưởng chất lượng quốc gia, đặc biệt công tác kiểm định, hiệu chuẩn quản lý phép đo thương mại bán lẻ địa bàn cấp huyện Tiểu kết chương Trên sở phân tích bối cảnh sách QLNN KH&CN nhà nước Trung ương nhà nước địa phương; Phân tích tình hình thực nội dung hoạt động KH&CN cấp huyện giai đoạn 2011-2016; Đánh giá mặt được, mặt hạn chế việc quản lý, thực nội dung hoạt động KH&CN phân cấp cho cấp huyện nguyên nhân Tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp sách tập trung vào 10 nhóm vấn đề chính: (1) Chính sách đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ; (2) Hồn thiện chế, sách xác định nhiệm vụ KH&CN, đặt hàng sử dụng kết quả; (3) Chính sách nâng cao lực tư vấn, tìm kiếm, lựa chọn lực ứng dụng, chuyển giao; (4) Chính sách phát triển tổ chức quản lý nhà nước, tổ chức KH&CN nguồn lực KH&CN; (5) Hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện; (6) Hồn thiện sách phát triển tổ chức KH&CN nâng cao lực ứng dụng, tiếp nhận KH&CN; (7) Hồn thiện sách phát triển nguồn lực tài chế độ tài phù hợp cho hoạt động KH&CN; (8) Chính sách phát triển tài sản trí tuệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; (9) Hồn thiện sách sở hữu trí tuệ; (10) Hồn thiện sách phát triển hoạt động TCĐLCL nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN KH&CN địa phương cấp huyện Mặc dù nhiều hạn chế, song đề xuất xuất phát từ thực tiễn hoạt quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện tác giả, kết hợp với kinh nghiệp quản lý hoạt động KH&CN sở (bao gồm cấp huyện) đồng nghiệp liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn Những giải pháp sách đề xuất áp dụng mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện nói chung nước tỉnh Ninh Bình nói riêng, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương định hướng Đảng Nhà nước đề KẾT LUẬN Vấn đề tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện Nhà nước đề cập Luật KH&CN Luật HĐND, UBND/Luật tổ chức quyền địa phương Nghị định có liên quan Chính phủ Hướng dẫn văn này, Bộ KH&CN Bộ Nôi vụ ban hành Thông tư liên tịch (TTLT 05/2008 TTLT 29/2014) hướng dẫn việc tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện cho thời điểm trước sau năm 2014, Luật KH&CN sửa đổi 2013 có hiệu lực Đề tài nghiên cứu sách quản lý Nhà nước KH&CN cấp huyện qua thực tiễn Ninh Bình triển khai nội dung nghiên cứu theo Thuyết minh đề cương phê duyệt làm rõ vấn đề cần nghiên cứu theo mục tiêu đề tài luận văn đề Cụ thể là: Thứ nhất, đề tài tiến hành nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sách quản lý Nhà nước KH&CN, tổng hợp, làm rõ: - Các khái niệm sử dụng đề tài khái niệm khoa học, công nghệ, hoạt động KH&CN, nghiên cứu triển khai, quản lý nhà nước KH&CN, sách KH&CN Đề tài phân tích làm rõ nội hàm quản lý nhà nước KH&CN địa phương (quản lý vấn đề nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ; vấn đề dịch vụ KH&CN sở hữu trí tuệ, TCĐLCL, nâng cao suất, chất lượng hàng hóa, an tồn thực phẩm), Đồng thời đề tài làm rõ vai trò KH&CN tính tất yếu, phạm vi quản lý KH&CN địa phương giải vấn đề KT-XH, có tính đặc thù riêng cấp huyện, có tác động phạm vị địa bàn cấp huyện, - Kinh nghiệm triển khai nhiệm vụ KH&CN địa phương nước Trung Quốc (chương trình đốm lửa), Nhật Bản, Thái Lan (mỗi làng sản phẩm) Qua làm rõ cơng tác tổ chức, quản lý KH&CN địa phương phù hợp với tính đặc thù nước Thứ hai, đề tài tiến hành đánh giá thành công hạn chế việc thực sách quản lý Nhà nước KH&CN Ninh Bình cấp huyện giai đoạn 2011-2016 rút nguyên nhân Cụ thể là: - Đã đánh giá Chính sách hoạt động NC&PT; Chính sách thúc đẩy hoạt động ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ; Chính sách phát triển tổ chức KH&CN sử dụng nguồn lực KH&CN; Chính sách phát triển tài sản trí tuệ; Chính sách thúc đẩy hoạt động TCĐLCL; Chính sách quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện Những sách sở để đưa nhanh kỹ thuật tiến vào ứng dụng nông nghiệp, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, môi trường; có bước phát triển sử dụng hợp lý nguồn lực KH&CN; tạo dựng phát triển tài sản trí tuệ; thúc đẩy hoạt động cơng bố hợp chuẩn, hợp quy; xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quy định Kết thực sách góp phần định cho việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; đảm bảo chuẩn mực kỹ thuật, môi trường tiêu chuẩn an tồn thực phẩm - Nhiều sách chưa thực sát với yêu cầu thực tế điều kiện trình độ phát triển địa phương (mức hỗ trợ thấp, vốn đối ứng cao; đặc thù vùng miền khác nhau; nhiều đơn vị sản xuất nhỏ, khó khăn tài chính); Việc hình thành hoàn thiện cấu tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hoạt động KH&CN triển khai chậm Các hạn chế đến từ người hoạch định, xây dựng sách chưa đủ lực trình độ, chưa am hiểu quy luật hoạt động KH&CN nguồn lực, nguồn tài yếu, quản lý chưa phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN nói chung cấp huyện nói riêng, - Thứ ba, đề tài dựa kết đánh giá đưa định hướng mục tiêu phát triển KH&CN địa phương, luận cho việc hồn thiện sách quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện thời gian tới Các sách cần hồn thiện liên quan đến việc tổ chức xác định nhiệm vụ KH&CN theo chế đặt hàng, sử dụng kết nghiên cứu; phát triển lực tư vấn lựa chọn chuyển giao công nghệ; hoàn thiện chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn quan quản lý KH&CN cấp huyện tổ chức KH&CN địa phương theo chế tự chủ; phát triển nguồn lực tài chế, chế độ tài trợ, cấp phát quy định vốn đối ứng hoạt động KH&CN cấp huyện; chế phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; hồn thiện tổ chức chế thúc đẩy hoạt động TCĐCL cấp huyện Để hoạt động KH&CN cấp huyện vào sống có thành tựu thiết thực cho phát triển KT-XH cấp huyện, Nhà nước trung ương Nhà nước địa phương cần lựa chọn ban hành chế, sách phù hợp với điều kiện trình độ phát triển KT-XH cấp huyện Chính sách quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện nên tập trung vào: Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhân lực làm công tác quản lý KH&CN; Cơ chế phân cấp việc tổ chức triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp sở; Cơ chế, sách tài bao gồm vấn đề tạo nguồn, kết hợp nguồn; chế độ tài trợ, huy động kinh phí đối ứng, hợp tác công tư cho hoạt động KH&CN cấp huyện Đây chế, sách KH&CN cấp thiết phải trọng triển khai sớm nhằm đảm bảo cho hoạt động KH&CN cấp huyện thực trở thành động lực cho phát triển KT-XH cấp huyện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ, Thông tư số 05/2008/TTLTBKHCN-BNV số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn khoa học công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/3/2014, hướng dẫn điều kiện thành lập đăng ký hoạt động tổ chức khoa học công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh tổ chức khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định số 1258/QĐ- BNNKHCN ngày 04/6/2013 phê duyệt chương trình khuyến nơng trung ương trọng điểm giai đoạn 2013- 2020 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, ngày 17/10/2002, số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học công nghệ năm 2000, năm 2013 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005, số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chuyển giao cơng nghệ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 80/2013/NĐ- CP ngày 19/7/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất giáo dục, 2007 10 Vũ Cao Đàm (2011), Lý thuyết hệ thống, Trường đại học KHXN&NV Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thúy Hiền (2007): Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, Luận văn Thạc sĩ 12 Nguyễn Thị Kim Hoa; Phương pháp điều tra xã hội, giáo trình cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội nhân văn; 2007 13 Dương Vũ Diễm Hồng (2011): Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp huyện tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ 14 Nguyễn Mạnh Hùng, Bài giảng “Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học” - Học viện quản lý giáo dục 15 Mai Thanh Long (2010): Chính sách thúc đẩy tiến khoa học công nghệ địa bàn huyện tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ; Đại học KHXH&NV 16 Nghị 20- NQ/TW ngày 31/10/2012 Nghị hội nghị Trung ương khóa XI phát triển KHCN phục vụ nghiệp CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nhà xuất khoa học kỹ thuật: Khoa học Công nghệ Việt Nam 2015 17 Nguyễn Quân, Trần Văn Tùng (2004), Đề án nghiên cứu cấp Bộ "Mơ hình quản lý Khoa học Cơng nghệ cấp huyện" 18 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2000, năm 2013 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2000, năm 2013 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật chuyển giao công nghệ năm 2006, năm 2017 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đo lường năm 2011 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2012 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2016 27 Đặng Duy Thịnh, Chính sách KH&CN quốc gia, giảng mơn thiết kế sách KH&CN, 1998 28 Thủ tướng Chính phủ, Đề án đổi chế quản lý KH&CN, Ban hành kèm theo định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ- TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011- 2020 30 Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1747/QĐTTg ngày 13/10/2015 phê duyệt chương trình hỗ trợ, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016- 2025 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1288/QĐ- TTg ngày 01/8/2014 phê duyệt chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2020 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020; Quyết định số 1600/QĐ- TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016- 2020 33 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 504/2006/QĐ-UBND ngày 13/3/2006 ban hành quy định quản lý đề tài, dự án KH&CN, số 505/2006/QĐ-UBND đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án 34 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 39/2015/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 ban hành quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh; tuyển chọn giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn cấp tỉnh tổ chức thực quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh 35 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 38/2015/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 quy định định mức xây dựng dự tốn nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý UBND tỉnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Duy Thịnh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả q trình thực hiện, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng dạy cơng tác khoa Khoa học sách - Học viện Khoa học Xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, hiểu biết cho học viên suốt khoá học Cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Đào tạo sau đại học - Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Ninh Bình, gia đình, đồng nghiệp, anh chị, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khố học Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên Trịnh Thu Hoài ... từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách QLNN khoa học cơng nghệ cấp huyện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN... NGHỆ CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm khoa học công nghệ, hoạt động khoa học cơng nghệ, sách khoa học công nghệ, quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ 1.2 Cơ sở lý luận sách quản lý nhà nước khoa. .. chung mặt hạn chế sách quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ tỉnh Ninh Bình 58 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN 64 3.1 Bối cảnh

Ngày đăng: 07/01/2020, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ, Thông tư số 05/2008/TTLT- BKHCN-BNV và số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về khoa học và công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV và số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2014
2. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/3/2014, hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 03/2014/TT-BKHCNngày 31/3/2014
10. Vũ Cao Đàm (2011), Lý thuyết hệ thống, Trường đại học KHXN&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hệ thống
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2011
11. Nguyễn Thị Thúy Hiền (2007): Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CNcấp huyện
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hiền
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Kim Hoa; Phương pháp điều tra xã hội, giáo trình cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra xã hội, giáo trình cao họcquản lý KH&CN
13. Dương Vũ Diễm Hồng (2011): Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ cấp huyện ở tỉnh Lào Cai.Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tácquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ cấp huyện ở tỉnh Lào Cai
Tác giả: Dương Vũ Diễm Hồng
Năm: 2011
14. Nguyễn Mạnh Hùng, Bài giảng “Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học” của - Học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học
15. Mai Thanh Long (2010): Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện tại tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ; Đại học KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và côngnghệ trên địa bàn huyện tại tỉnh Nam Định
Tác giả: Mai Thanh Long
Năm: 2010
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết định số 1258/QĐ- BNN- KHCN ngày 04/6/2013 phê duyệt chương trình khuyến nông trung ương trọng điểm giai đoạn 2013- 2020 Khác
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, ngày 17/10/2002, số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học công nghệ năm 2000, năm 2013 Khác
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005, số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2016 Quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập Khác
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật chuyển giao công nghệ Khác
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 về doanh nghiệp khoa học công nghệ Khác
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 80/2013/NĐ- CP ngày 19/7/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường và chất lượng sản phẩm hàng hóa Khác
9. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nhà xuất bản giáo dục, 2007 Khác
16. Nghị quyết 20- NQ/TW ngày 31/10/2012 Nghị quyết hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển KHCN phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015 Khác
17. Nguyễn Quân, Trần Văn Tùng (2004), Đề án nghiên cứu cấp Bộ "Mô hình quản lý Khoa học và Công nghệ cấp huyện&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w