2 Hướng dẫn mẫu:: a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu trên bảng.. 2 HS thực hành: a Nhắc lại quy trình cắt hình vuông: GV treo mẫu dán và tr
Trang 1-5A 1 4 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 2)
5A 2 5 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 2)
2A 4 1 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T1)
2A 3 2 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T1)
2A 2 3 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T1)
2A 1 4 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T1)
5A 4 5 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 2)
THỨ NĂM
02 / 03 CHIỀU
3A 4 1 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T1)
3A 3 2 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T1)
3A 2 3 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T1)
3A 1 4 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T1)
5A 3 5 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 2)
THỨ SÁU
03 / 03 CHIỀU
4A 1 1 Bài 13: Chăm sóc cây rau, hoa ( Tiết 2)
4A 2 2 Bài 13: Chăm sóc cây rau, hoa ( Tiết 2)
4A 3 3 Bài 13: Chăm sóc cây rau, hoa ( Tiết 2)
4A 4 4 Bài 13: Chăm sóc cây rau, hoa ( Tiết 2)
-Trường TH ĐINH TIÊN HOÀNG
Trang 21B 1 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
2B 2 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T2)
THỨ TƯ
11 / 03 SÁNG
1A 1 1 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
1A 2 2 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
1A 3 3 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
1A 4 4 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
CHIỀU 2A 1 1 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T2)
2A 2 2 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T2)
Trang 32A 3 3 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T2)
2A 4 4 Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí.(T2)
THỨ NĂM
12 / 03
5A 1 1 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 3)
5A 2 2 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 3)
5A 3 3 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 3)
5A 4 4 Bài 17: Lắp xe ben ( Tiết 3)
3A 4 1 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T2)
3A 3 2 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T2)
3A 2 3 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T2)
3A 1 4 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T2)
THỨ SÁU
13 / 03 CHIỀU
4A 1 1 Bài 14: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
4A 2 2 Bài 14: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
4A 3 3 Bài 14: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
4A 4 4 Bài 14: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
1B 1 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 2)
2B 2 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T1)
THỨ TƯ
18 / 03
SÁNG
1A 1 1 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 2)
1A 2 2 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 2)
1A 3 3 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 2)
1A 4 4 Bài 17: Cắt, dán hình vuông (Tiết 2)
CHIỀU
2A 1 1 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T1)
2A 2 2 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T1)
2A 3 3 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T1)
2A 4 4 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T1)
THỨ NĂM
19 / 03
SÁNG
5A 1 1 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 1)
5A 2 2 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 1)
5A 3 3 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 1)
5A 4 4 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 1)
CHIỀU
3A 4 1 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T3)
3A 3 2 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T3)
3A 2 3 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T3)
3A 1 4 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (T3)
THỨ SÁU CHIỀU 4A 1 1 Bài 15: Lắp cái đu ( T1 )
4A 2 2 Bài 15: Lắp cái đu ( T1 )
Trang 420 / 03
4A 3 3 Bài 15: Lắp cái đu ( T1 )
4A 4 4 Bài 15: Lắp cái đu ( T1 )
1B 1 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (Tiết 1)
2B 2 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T2)
1A 4 4 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (Tiết 1)
CHIỀU
1A 1 1 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (Tiết 1)
1A 2 2 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (Tiết 1)
1A 3 3 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (Tiết 1)
2A 1 1 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T2)
2A 2 2 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T2)
2A 3 3 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T2)
THỨ NĂM
26 / 03
SÁNG
2A 4 4 Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.(T2)
5A 1 2 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2)
5A 2 3 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2)
5A 3 4 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2)
4A 1 1 Bài 15: Lắp cái đu ( T2 )
4A 2 2 Bài 15: Lắp cái đu ( T2 )
4A 3 3 Bài 15: Lắp cái đu ( T2 )
4A 4 4 Bài 15: Lắp cái đu ( T2 )
Trang 5
TUẦN 25
-( Tiết 2 )
I / MỤC TIÊU : Học sinh biết
Kẻ được Hình chữ nhật
Cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách
II / CHUẨN BỊ:
GV: Tranh quy trình hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
ke ô.Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn
HS: Giấy màu có kẻ ô.1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Vở thủ công
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp, ổ định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV hỏi HS bài học tiết trước
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GVnêu yêu cầu và giới thiệu bài: Cắt, dán
hình chữ nhật (Tiết 2)
GV ghi tựa bài trên bảng
2) HS thực hành :
a) Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
trên bảng và hướng dẫn HS quan sát:
– Hát 1 bài
– HS trả lời
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
Trang 6A B
+ Hãy cho biết đây là hình gì?
+ Hình chữ nhật có mấy cạch?
+ Hai cạnh dài như thế nào?
+ Hai cạnh ngắn như thế nào?
+ Muốn cắt, dán hình chữ nhật ta phai lám
thế nào?
b) HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ
nhật theo trình tự::
GV nhắc lại HS có 2 cách cắt, dán hình chữ
nhật và cho HS tự chọn cách cắt, dán cho hợp lý
GV lưu ý HS: trước khi dán hính vào vở,
cần phải ướm thử hình trên trang vở thủ công, sau
đó bôi lớp hồ mỏng vào mặt sau có kẻ ô Khi dán,
đặt các cạnh sản phâm (Hình chữ nhật ) nằm trùng
lên các đường kẻ ô dán sao cho cân đối Tiếp
theo, đặt tờ giấy màu (hpặc giấy trắng) lên trên rồi
dùng tay miết cho phẳng
3) Trưng bày sản phẩm:
Sau khi HS hoàn thành sản phẩm nộp lên
GV ghi nhận xét cụ thể, rõ ràng theo từng mức độ
hoàn thành của HS
GV ghi nhận xét vào vở HS
D./ CỦNG CỐ:
GV củng cố bài
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
GV nêu nhận xét về tinh thần học tập, sự
chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán hình
– HS trả lời câu hỏi
Trang 7( Tiết 1 )
I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
HS biết kẻ, cắt, dán hình vuông
HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách
II / CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán hình vuông
1 hình vuông bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng có kẻ ô (khô lớn)
1 tờ giấy ROKY có ke ô (như SGV)
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp, ổn định HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Cắt,
dán hình vuông”.
Ghi tựa bài trên bảng
2) Hướng dẫn mẫu::
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
trên bảng
Hướng dẫn HS quan sát mẫu (H.1/ SGV).
Định hướng cho HS quan sát và nhận xét
mẫu qua cac câu hỏi gợi ý:
+ Trện bảng thầy vừa đính hình gì?
+ Hình vuông có mấiệt nam cạnh?
+ Các cạnh của hình như thế nào?
– Hát 1 bài
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát, nhận xét
– HS trả lời câu hỏi
Bài
17
Bài
17
Trang 8+ Hãy đếm xem mỗi cạnh có bao nhiêu ô
vuông?
GV cho HS đềm số ô trên bảng và nêu:
”Mỗi ô trên bảng là 1 ô trong vở của các em”.
b) Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Hướng dẫn cách vẽ hình vuông:
GV nêu câu hỏi:
+ Để vẽ hình vuông ta phải làm thế nào?
GV thao tác mẫu từng bước thong thả:
Ghim tờ giấy kẻ ô trên bảng.
Lấy 1 điểm A trên tờ giấy kẻ ô
Từ điểm A đếm xuống 7 ô theo đường kẻ, ta
được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ
ta được điểm B và C
Nối lần lượt các điểm AB : BC : CD :
DA, ta được hình vuông ABCD.
Bôi một lớp hồ mỏng ở mặt sau (có kè ô),
dán cân đối, phẳng trên giấy vở thủ công.
GV cho HS thao tác trên tờ giấy HS có kẻ ô
GV quan sát, nêu nhận xét
Bước 3: Hướng dẫn HS kẻ hình vuông
theo cách thứ hai:
– HS đếm số đo mỗïi cạnh hình
vuông ABCD.
– HS trả lời
– HS quan sát, theo dõi
– HS tiếp tục theo dõi
– HS thao tác thử
– HS tiếp tục theo dõi
– HS chú ý
Trang 9 GV đặt vấn đề: cách kẻ, cát hình vuông như
trên cũng giống như cách kẻ, cắt hình chữ nhật mà
thầy đã dạy các em ở tiết trước, phải cắt 4 cạnh và
thừa nhiều giấy vun Nếu như chỉ kẻ, cắt 2 cạnh mà
được hình vuông như trên ta làm cách náo?
GV vừa giải thích, vừa hướng dẫn HS:
Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh
AB và AD của hình vuông Ta chỉ còn cắt 2 cạnh
còn lại BC và CD ta sẽ được hình vuông ABCD
GV nêu cách kẻ:
Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, ta đếm sang
trái 7ô, ta có điểm B từ điểm B ta đếm xuống 7 ô ta
lấy điểm C từ điểm C ta kẻ sang trái theo đường kẻ
ô ta được điểm D như vậy, ta được canh BC và
GV thao tác trên giấy bìa có kẻ ô khô lớn
để HS quan sát
Sau đó, GV bôi một lớp hồ mỏng vào mặt
sau có kẻ ô của hình vuông và dán cân đối –
phẳng tren tờ giấy ROKY có kẻ ô đính trên bảng
GV cho HS thao tác trên giấy vở
GV quan sát và nêu nhận xét
D./ CỦNG CỐ:
GV củng cố bài
GDHS tính cẩn thận khi kẻ, cắt
E./ DẶN DÒ:
GV nhận xét về tinh thần và tahí độ học
tập của HS, nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học
tập
Dặn dò HS chuẩn bị tốt cho tiết sau: Thực hành Cắt,
dán hình vuông (Tiết 2)
– HS chú ý nghe
– HS thao tác thử ( lần 2 )
– HS chú ý nghe
Trang 10TUẦN 27
( Tiết 2 )
I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
HS biết kẻ, cắt, dán hình vuông
HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách
II / CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán hình vuông
1 hình vuông bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng có kẻ ô (khô lớn)
1 tờ giấy RÔKY có kẻ ô (như SGV)
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp, ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài:” Cắt,
dán hình vuông”.
Ghi tựa bài lên bảng
2) HS thực hành:
a) Nhắc lại quy trình cắt hình vuông:
GV treo mẫu dán và tranh quy trình trên
bảng, yêu cầu HS nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình
vuông
GV nhận xét bổ sung ý cho HS
b) Thực hành cắt , dán hình vuông.
Bước 1: Thi cắt, dán nhanh hình vuông:
GV mời 2 Tổ, mỗi Tổ cử 2 Đại diện lên thi
cắt nhanh hình vuông Cả lớp quan sát cỗ vũ bạn
GV nhận xét tuyên dương
Bước 2 : Thực hiện quy trính kẻ, cắt, dán
hình vuông
GV cho cả lớp tiến hành thực hiện quy trình
kẻ, cắt, dán hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô
theo 2 cách đã được hoc ở tiết 1
Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, giúp
– Hát 1 bài
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát, nhận xét
– HS thảo luận nhóm về 2 cách kẻ, cắt hình vuông
– HS cử đại diện nhắc lại (2 nhóm)
– HS thi đua cắt dán nhanh– Cả lớp động viên
– HS tiến hành cắt, dán hình vuông
Bài
17
Bài
17
Trang 11đỡ những em còn lúng túng khó khăn hoàn thành
sản phẩm
3) Trưng bày sản phẩm :
Sau khi HS hoàn thành sản phẩm GV
hướng dẫn HS nộp lên theo nhóm
GV ghi nhận xét cụ thể, rõ ràng theo từng
mức độ hoàn thành của HS
D./ CỦNG CỐ:
GV củng cố bài
GDHS tính cẩn thận khi kẻ, cắt
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
GV nêu nhận xét về tinh thần học tập, sự
chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán hình
chữ nhật
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho
tiết sau:: “Cắt, dán hình tam giác.”
– HS trưng bày sản phẩm theo nhómbàn
– HS chú ý theo dõi
– HS nêu lại tên bài
- - - -
Trang 12I / MỤC TIÊU: Học sinh biết :
Kẻ, cắt, dán được hình Tam giác
Cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách
II / CHUẨN BỊ:
GV: Tranh quy trình hình
Tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng kẻ ô
Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
HS: Giấy màu có kẻ ô.
1 tờ giấy vở HS có kẻ ô
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Vở thủ công
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tiết 1)
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp, ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra dụng cụ HS
Hỏi lại HS tên bài cũ
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: Cắt,
dán, hình tam giác.
GV ghi tựa bài trên bảng
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
trên bảng định hướng cho HS hiểu hình Tam giác
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát, nhận xét
Bài
18
Bài
18
Trang 13+ Hãy cho biết đây là hình gì?
+ Hình Tam giác có mấy cạch?
+ So sánh độ dài của các cạnh như thế
nào?
GV cho HS tự đếm số đo của mỗi cạnh
bằng số ô vở và hỏi:
+ Cạnh BC dài như thế nào?
+ Hai cạnh AB và AD như thế nào?
A
b) Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Hướng dẫn cách vẽ hình Tam
giác:
GV nêu câu hỏi:
+ Để vẽ hình Tam giác ta phải làm thế
nào?
GV thao tác mẫu từng bước thong thả:
Ghim tờ giấy kẻ ô trên bảng.
Lấy 1 điểm A trên tờ giấy kẻ ô
Từ điểm A ta kẻ xuống theo đường chéo về
bên trái, ta được điểm B.
Từ điểm A ta kẻ xuống theo đường chéo về
bên phải, ta được điểm C.
Hai điểm B và C là hai điểm đầu cạnh BC
của hình chữ nhật có độ dài là 8 ô.
Bước 2 : Hướng dẫn cắt rời hình tam
giác và dán: A
B C
Cắt theo cạnh AB, BC, CA, ta được hình
tam giác ABC
Bôi một lớp hồ mỏng ở mặt sau, dán cân
đối, phẳng trên giấy vở thủ công.
GV cho HS thao tác trên tờ giấy HS có kẻ
– HS trả lời câu hỏi
– HS trả lời
– HS theo dõi
– HS trả lời
– HS chú ý, theo dõi
– HS trả lời câu hỏi
– HS chú ý, theo dõi
– HS tiếp tục theo dõi
– HS thao tác thử
Trang 14 GV quan sát, nêu nhận xét
A./ CỦNG CỐ:
GV củng cố bài
GDHS tính cẩn thận khi kẻ, cắt
B./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
GV nhận xét về tinh thần và thái độ học
tập của HS, nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học
tập
Dặn dò HS chuẩn bị tốt cho tiết sau: Thực hành
Cắt, dán hình Tam giác (Tiết 2)
– HS nhắc lại tựa bài
– HS chú ý nghe
-
Trang 15- TUẦN 25
( 2 tiết )
I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
HS biết làm dây xúc xích bằng giấy Thủ công
Làm được dây xúc xích đê trang trí
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phâm của mình làm ra
II / CHUẨN BỊ:
GV: dây xúc xích nẫu bằng giấy thủ công hoặc bằng giấy màu
Tranh quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
Giấy Thủ công, giấy màu kéo, hồ dán giấy trắng
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
HS: 1 Giấy màu có kẻ ô.1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
Vở thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ( Tiết 1 )
Bài
14
Bài
14
Trang 16A./ ỔN ĐỊNH LỚP
Nhận lớp,ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: Làm dây
xúc xích trang trí
GV ghi tựa bài trên bảng
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
trên bảng định hướng cho HS hiểu
GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu
hỏi định hướng cho HS quan sát nhận xét:
+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng
gì?
+ Có hình dáng màu sắc như thế nào?
+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế
nào?
GV nhận xét và kết luận: Để có được dây
xúc xích trang trí, ta phải cắt bao nhiêu nan giấy
màu dài bằng nhau Sau đó dán lồng các nan giấy
thành những vòng nối tiếp nhau.
b) GV hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Lấy 3 – 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt
thành các nan giấy rộng 1 ô dài 12 ô (H1a) Mỗi tờ
giấy cắt lấy 4 – 6 nan.
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu
gấp Sau đó mở tờ sau Gấp đôi tờ giấy theo chiều
dài sẽ được hai tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài
16 ô rộng 12 ô Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ
giấy, mỗi nan dài 12 ô rộng 1 ô (H16).
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc
xích
Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất
thành vòng tròn.
Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào
khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2).
Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan
thứ nhất (H3).
Sau đó bôi hồ vào dán tiếp thành vòng
tròn thứ hai.
Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng
nan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành
vòng tròn thứ ba (H4).
Làm giống như vậy đối với vòng nan thứ 4,
– Hát 1 bài
– HS bày dụng cụ trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát và nhận xét
– HS trả lời câu hỏi
– HS chú ý , theo dõi
– HS tiếp tục quan sát, theo dõi
Trang 17I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
HS biết làm dây xúc xích bằng giấy Thủ công
Làm được dây xúc xích đê trang trí
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phâm của mình làm ra
II / CHUẨN BỊ:
GV: dây xúc xích nẫu bằng giấy thủ công hoặc bằng giấy màu
Tranh quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
Giấy Thủ công, giấy màu kéo, hồ dán giấy trắng
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
HS: Giấy màu có kẻ ô.
1 tờ giấy vở HS có kẻ ô
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Vở thủ công
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ( Tiết 2 )
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp,ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: Làm dây
xúc xích trang trí” ( Tiết 2)
GV ghi tựa bài trên bảng
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hoạt dộng 1:Hướng dẫn HS quan sát
– nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
trên bảng và hướng dẫn HS quan sát lại mẫu
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình “Làm dây
xúc xích trang trí” (đã học ở tiết 1).
b) Hoạt động 2: HS thi đua làm dây xúc
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát lại mẫu
– HS nhắc lại quy trình làm day xúc xích trang trí
– HS thảo luận lại quy trình làm dâyxúc xích trang trí
Bài
14
Bài
14
Trang 18GV chỉ định 2 nhóm HS, mỗi nhóm cử 2
bạn lên thi đua làm dây xúc xích trang trí
GV nêu nhận xét từng nhóm
3) HS thực hành làm dây xúc xích trang trí.
GV nhắc HS cắt, dán các nan giấy cho
thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau
Trong khi thực hành GV quan sát và giúp
những em còn lúng túng Động viên các em làm
dây xúc xích dài với nhiều vòng và nhiều màu sắc
khác nhau để có thể sử dụng trang trì góc học tập
hoặc trang trí trong gia đình
4) Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
GV nhận xét,đánh giá sản phẩm của HS
D./ CỦNG CỐ:
GV củng cố bài
Rèn HS có ý thức thẩm mĩ, biết làm đồ
trang trí tự phục vụ bản thân
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
GV nhận xét về sự chuan bị, tyinh thần học
tập, kĩ năng thực hành và sản phẩmcủa HS
Dặn dò HS chuan bị dụng cụ và vật liệu để tiết sau
học bài:”Làm đồng hồ đeo tay”
– HS cử đại diện lên tham gia
– HS chú ý nghe
– HS tự thực hành làm dây xúc xích trang trí
– HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
– HS nhắc lại tên bài
Trang 19
- TUẦN 27
( 2 tiết )
I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
Kiến thức : HS biết cách làm đồng hồ đeo tay.
Kĩ năng : Làm được đồng đeo tay.
Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình Biết quý thời
giờ
II / CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy (kích thước lớn).
Mẫu đồng hồ đeo tay bằng lá dừa (kích thước nhỏ)
Quy trình làm đồng hồ đeo tay
Cắt sẵn : 3 băng giấy 24ôx 3ô; 30ô x 3ô; 8ôx 1ô, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu,thước kẻ
HS : cần chuẩn bị :
Giấy nháp kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ( Tiết 1)
Bài
15
Bài
15
Trang 20A./ ỔN ĐỊNH LỚP
Nhận lớp,ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Trong
cuộc sống của chúng ta, đồng hồ có rất nhiều loại,
nào là đồng hồ đeo tay treo tường, đồng hồ để bàn,
đồng hồ đeo tay Tiết thủ công hôm nay Thầy hướng
dẫn các em cách Làm đồng hồ đeo tay”
GV ghi tựa bài trên bảng
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
– nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
trên bảng định hướng cho HS quan sát nhận xét
mẫu
GV nêu: “Chúng ta có thể làm cho mình
một món đồ chơi là chiếc đồng hồ đeo tay bằng
nhiều vật liệu khác nhau Ngoài giấy màu, người ta
có thể làm đồng hồ bằng lá chuối, lá dừa, …vv.”
GV đưa mẫu đồng hồ (kích thước lớn) cho
HS quan sát và hỏi:
+ Chiếc đồng hồ này gồm những bộ phận
nào?
+ Vậy để làm đồng hồ đeo tay chúng ta
cần những bộ phận nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu thao tác làm chiếc
đồng hồ đeo tay qua quy trình sau:
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình và
cách làm đồng hồ đeo tay
Giới thiệu quy trình: để làm chiếc đồng hồ
đeo tay, chúng ta cần tiến hành 4 bước sau:
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy để làm mặt
đồng hồ, dây đeo và đai cài
Bước 2 : làm mặt đồng hồ.
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ và
gắn đai gài
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy
+ Quan sát tranh quy trình , để làm đồng
hồ đeo tay, ta cần mấy nan giấy?
+ Có kích thước như thế nào?
+ 2 đầu của nan giấy dài nhất ( dài 30 ô)
có điểm gì khác với 2 nan giấy còn lại?
– Hát 1 bài
– HS bày dụng cụ vật liệu thủ công trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát và nhận xét
– Màu đen, màu hồng, …– Có hình tròn, hình vuông, hình chữnhật …
– HS trả lời câu hỏi
– Mặt đồng hồ, dây đeo và đai của dây đeo
– Cần làm mặt đồng hồ, dây đeo và đai của dây đeo
– HS quan sát, theo dõi
– HS chú ý theo dõi
– 3 nan giấy:
24 ô x 3 ô: làm mặt đồng hồ.
30 ô x gần 3 ô: làm dây đồng hồ
8 ô x 1 ô: làm đai cài đồng hồ – Cắt vát 2 đầu: để làm dây đeo.
Trang 21-TUẦN 28
( 2 Tiết )
I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:Giúp HS
Kiến thức : HS biết cách làm đồng hồ đeo tay.
Kĩ năng : Làm được đồng đeo tay.
Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình Biết quý thời
giờ
II / CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy (kích thước lớn).
Mẫu đồng hồ đeo tay bằng lá dừa (kích thước nhỏ)
Quy trình làm đồng hồ đeo tay
Cắt sẵn : 3 băng giấy 24ôx 3ô; 30ô x 3ô; 8ôx 1ô, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu,thước kẻ
HS : cần chuẩn bị :
Giấy nháp kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ( Tiết 2)
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp , ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét chung
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài :
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Làm
đồng hồ đeo tay”
GV ghi tựa bài trên bảng
2) Phát triển bài:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
– nhận xét:
GV treo tranh quy trình và đính vật mẫu
trên bảng cho HS quan sát và hỏi:
+ Đồng hồ đeo tay gồm những bộ phận
nào?
+ Các bộ phận này do những vật liệu gì?
Có dạng như thế nào?
+ Ta cần thao tác mấy bước để làm được
– Hát 1 bài
– HS bày dụng cụ trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
– HS quan sát và nhận xét
– HS trả lời câu hỏi
Mặt đồng hồ, dây đồng hồ và đai cài dây đồng hồ.
Những nan giấy hình chữ nhật.
4 bước.
Bài 15
Trang 22đồng hồ đeo tay Đó là những bước nào?
b) Hoạt động 2: Nhắc lại quy trình làm
đồng hồ đeo tay
GV chỉ trên tranh quy trình và hỏi:
+ Muốn làm đồng hồ đeo tay ta cần có bao
nhiêu nan giấy?
+ Các nan giấy có kích thước như thế nào?
+ Ở bước 2, khi gấp mặt đồng hồ, cần chú
ý điều gì?
+ Ở bước 3: muốn gài dây đeo đồng hồ, ta
cần lưu ý điều gì?
GV nhận xét và lưu ý HS:
§ Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào 1
khe trên nếp gấp cuối cùng của mặt đồng hồ
Không để đầu dây ló ra khỏi mặt đồng hồ.
§ Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối cùng
của mặt đồng hồ.
§ Rồi luồn đầu nan quan 1 khe khác ờ
phía trên khe vừa gài Tay bóp nhẹ 1 bên mặt đồng
cho hở các khe để cho dễ gài.
§ Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để
giữ mặt đồng hồ và giây đeo.
+ Sau khi gài dây xong, ta làm gì?
+ Sau khi vẽ xong đồng hồ, ta làm gì?
§ Cuối cùng, ta luồn dây vào mặt đồng hồ
thì đườc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh
c) Hoạt động 3: GV giới thiệu một số
mẫu đồng hồ đeo tay của HS lớp trước
d) Hoạt động 4: Yêu cầu HS lấy dụng cụ
học tập ra thực hành
Theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng
túng
3) Trình bày sản phẩm :
GV tổ chức cho học sinh trình bày sản
phẩm
Cho HS tham gia nhận xét, đánh giá
GV đánh giá chung
D./ CỦNG CỐ :
GV củng cố bài
Liên hệ giáo dục tư tưởng ch HS,
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
B1: Cắt các nan giấy.
B 2: Làm mặt đồng hồ.
B 3: Gài dây đeo đồng hồ.
B 4: Vẽ số và kim, gắn đai cài.
Bóp nhẹ một bên mặt đồng hồ cho hở các khe để gài dây cho dễ.
– HS lắng nghe và quan sát
Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
Làm đai và gắn đai cài vào dây đeo
– HS quan sát
– HS thực hành cá nhân
– HS trưng bày sản phẩm.heo nhóm Tổ
– Nhận xét, góp ý
– HS nhắc lại tên bài
Trang 23 GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập, kĩ năng thực hành và sản phẩmcủa HS
Dặn dò HS chuan bị dụng cụ và vật liệu để
tiết sau học bài:”Làm vòng đeo tay”.
-
TUẦN 25
( 3 Tiết )
I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
Kiến thức : Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn
tường
GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
( TIẾT 1 )
A./ ỔN ĐỊNH LỚP
Nhận lớp,ổn định HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài : ” Làm
lọ hoa gắn tường”
GV ghi tựa bài trên bảng
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
– nhận xét:
– Hát 1 bài
– HS bày dụng cụ vật liệu thủ công trên bàn
– HS nhắc lại tên bài
LÀM ĐỒ CHƠI
Bài
14
Bài
14
Trang 24 GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu ”
Làm lọ hoa gắn tường” trên bảng giới thiệu mẫu
lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi
định hướng cho HS quan sát nhận xét mẫu về: hình
dạng, màu sác các bộ phận của lọ hoa mẫu
GV tao điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra
cách làm lo hoa bằng cách gợi ý và mỡ dần vật
mẫu để HS thấy được:
§ Lọ hoa gắn tường được làm bằng giấy
màu.
§ Tờ giấy gấp lọ hoa có dạng hình chữ
nhật.
§ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp
gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp 1 Một phần
của tớ giấy được gấp lên làm đế và đáy lọ hoa.
GV nêu: muốn làm sản phẩm đẹp, các nếp
gấp phải đươc đều tay và cách đều
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và
gấp các nếp gấp cách đều
Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật
có chiều dài 24 ô, rộng16 ô lên bàn, mặt màu ở
trên Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo
đường dấu gấp để làm lọ hoa (H1)
Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên Gấp các
nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt(ở lớp 1)
cho đến hết tờ giấy ( H.2 : H.3 : H.4 )
Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi
các nếp gấp làm thân lọ hoa
Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp.
Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm
đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ
hoa (H5)
Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi
tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo
ra cho đến khi các ếnp gấp này và các nếp gấp phía
dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (H6)
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường
Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường
chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa.
Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng
của thân lọ hoa Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như
hình 7 và dán vào tờ bìa.
Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại
và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán,
sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (H8)
GV nhắc nhỡ HS:
§ Cần dán chụm đế lọ hoa đê cành hoa
– HS quan sát Nhận xét
– HS theo dõi
– HS chú ý theo dõi thầy thao tác mẫu
– HS tiếp tục theo dõi
– HS tiếp tục quan sát thao tác của thầy