Bài tập nhóm với nội dung: bốn đặc trưng của Hiến pháp; những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp 1946; nguyên tắc Hiến pháp về quyền con người. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
BÀI TẬP 1 BỐN ĐẶC TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP LÀ LUẬT CƠ BẢN Luật Hiến pháp về bản chất là một đạo luật, song đây là đạo luật đặc biệt có vị trí cơ bản đứng trên các đạo luật khác, ngay tại Khoản 1 Điều 119 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cũng đã khẳng định điều này: “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp ”. Ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, tính luật cơ bản của Hiến pháp thể hiện ở chỗ các quy phạm của nó mang tính cơ sở, xác định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước. Đó là quy định về chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và cơng dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Ngồi ra, Hiến pháp được coi là đạo luật gốc của quốc gia, là nền tảng và mang tính định hướng để xây dựng các đạo luật thơng thường khác. Chúng được xây dựng để cụ thể hóa các chế định, quy phạm của Hiến pháp, và vì vậy, khơng được trái với Hiến pháp. Khi Hiến pháp được thay thế hoặc sửa đổi, các đạo luật có những quy định trái hoặc còn thiếu so với nội dung của Hiến pháp đều phải được thay thế hoặc sửa đổi theo. Điều này tạo ra tính thống nhất của hệ thống pháp luật và thể hiện mức độ tác động trực tiếp của hiến pháp đến các văn bản quy phạm pháp luật khác Theo như Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, Điều VI, Mục QUYỀN TỐI CAO CỦA CHÍNH PHỦ QUỐC GIA, “Hiến pháp này, các đạo luật của Hoa Kỳ được ban hành theo Hiến pháp này, mọi hiệp ước đã hoặc sẽ được ký kết dưới thẩm quyền của Hoa Kỳ sẽ là luật tối cao của quốc gia. Quan tòa ở các bang đều phải tn theo những luật này; bất cứ một điều gì trong Hiến pháp hoặc luật của các bang mà trái ngược với Hiến pháp Liên bang đều khơng có giá trị”. Như vậy ta thấy, các nhà soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ quy định Hiến pháp là “Bộ luật tối cao của đất nước”. Các tòa án đã cho rằng câu này có nghĩa là khi có các bộ luật được các bang (kể cả hiến pháp từng bang) hay Quốc hội đưa ra mà mâu thuẫn với hiến pháp liên bang, những luật đó khơng có hiệu lực.1 https://voer.edu.vn/m/hienphaphoaky/cf3994a0 Ví dụ như vụ việc Tiểu bang California xin tính tiền MediCal, Liên Bang bác bỏ vì sai luật.2 California đòi tiền copay với dân hưởng MediCal để tiết kiệm nửa tỷ đơ/năm Chính quyền của Thống Đốc Jerry Brown sẽ khiếu nại về chuyện này, theo lời H.D. Palmer, phát ngơn nhân Bộ Tài Chánh California Nếu quyết định này khơng đảo ngược, California sẽ phải tốn kém thêm 575 triệu đơ trong tài khóa năm tới, theo lời Palmer California đang đòi những người nghèo đang hưởng MediCal phải trả 5 đơla mỗi lần tới phòng mạch bác sĩ, trả 3 đơla mỗi toa thuốc, và trả tới 200 đơla mỗi lần tới bệnh viện Nhưng Bộ Y Tế và Nhân Dụng Liên Bang, nơi phải chấp thuận các thay đổi vì MediCal là một phần chương trình MediCaid của liên bang, nói kế hoạch của California vi phạm Luật An Sinh Xã Hội Brian Cook phát ngơn nhân Trung Tâm Dịch vụ Medicare và Medicaid, thuộc Bộ Y Tế, nói, “Chúng tơi cơng nhận nhu cầu tiểu bang cần giảm chi phí và chúng tơi hỗ trợ mục tiêu sử dụng hiệu quả dịch vụ y tế. Nhưng chúng tơi bác bỏ việc bắt dân nghèo trả tiền copay vì khơng phù hợp với bộ luật.” Quyết định liên bang ngăn cản tiểu bang tính tiền copay khi người lãnh MediCal khám bệnh được các hội bênh vực dân nghèo ca ngợi HIẾN PHÁP LÀ LUẬT TỔ CHỨC Sự hiện diện của một bản Hiến pháp ln là hiện thân của những tư tưởng lập hiến nhất định, và trong đó có tư tưởng về cách thức tổ chức mơ hình chính quyền và sự phân quyền giữa các cơ quan nhằm kiểm sốt, cân bằng quyền lực một cách hiệu quả hơn, điển hình nhất là tổ chức mơ hình chính quyền tam quyền phân lập. Khơng chỉ Hiến pháp Việt Nam mà Hiến pháp của hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều tổ chức mơ hình chính quyền dựa theo lý thuyết tam quyền phân lập, mặc dù mức độ và cách thức áp dụng ít nhiều khác nhau. Chẳng hạn như cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước Việt Nam được quy định trong khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013, theo đó: "Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp." Các nhánh quyền lực này được giao cho Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân và được quy định cụ thể trong các Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Các cơ quan này đều có nhiệm vụ, quyền hạn riêng và tương đối độc lập với nhau, tuy nhiên giữa chúng vẫn có những mối quan hệ định Ví dụ như theo Điều 9, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Quốc hội phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước như: phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng 2 https://vietbao.com/p122a183541/5461/calixintinhtienmedicallienbangbac bovisai luat? Chính phủ về việc bổ nhiệm các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ theo danh sách đề cử chức vụ từng người (khoản 1, Điều 9), hoặc như Điều 14, Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính, Hay như theo khoản 7, Điều 27, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội phê chuẩn về việc đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC, Ngồi ra, Quốc hội còn có nhiều mối quan hệ liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân địa phương, Ủy ban nhân dân địa phương, Tòa án nhân dân địa phương, Viện kiểm sát nhân dân địa phương Cũng tương tự như Hiến pháp Việt Nam, dựa trên học thuyết này, Hiến pháp của hầu hết các nước đều thể hiện tính đặc trưng là luật tổ chức khi tổ chức hoạch định mơ hình chính quyền bằng việc giao quyền lập pháp cho Nghị viện (là cơ quan đại diện được bầu ra bằng tuyển cử, được coi là biểu hiện ý chí chung của quốc gia), quyền hành pháp cho Chính phủ (là cơ quan có trách nhiệm thực thi luật pháp đã được Nhà nước ban hành), quyền tư pháp cho Tồ án (để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp, phán xử những vi phạm pháp luật).3 Lấy ví dụ Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, theo Điều 1 quy định: “Tồn bộ quyền lực lập pháp được thừa nhận tại đây sẽ được trao cho Quốc hội Hoa Kỳ. Quốc hội gồm có Thượng viện và Hạ viện”, Điều 2 trao quyền hành pháp cho Tổng thống: “Quyền hành pháp sẽ được trao cho Tổng thống Hoa Kỳ” và Điều 3 tun bố “Quyền lực pháp lý của Hoa Kỳ sẽ được trao cho Tồ án tối cao và những tòa án cấp dưới mà Quốc hội có thể thiết lập trong một số trường hợp”. Bên cạnh đó, tuỳ từng quốc gia, Hiến pháp còn có nhiều quy định về mối quan hệ ràng buộc giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ví dụ, theo Hiến pháp Hoa Kỳ, Nghị viện có quyền thơng qua luật nhưng để có hiệu lực phải được Tổng thống ký phê chuẩn. Ngược lại, Tổng thống có quyền ký kết các điều ước quốc tế nhưng phải được Thượng viện phê chuẩn. Có thể nói, bất kì một bản Hiến pháp nào cũng đều đưa ra những quy định về mơ hình chính quyền và tổ chức phân quyền cho các cơ quan nhằm kiểm sốt quyền lực hiệu quả, và đó chính là đặc trưng của Hiến pháp Luật tổ chức HIẾN PHÁP LÀ LUẬT BẢO VỆ NHÂN QUYỀN 3.1.Khái niệm nhân quyền: Khái niệm “nhân quyền” đã được đề cập đến từ rất sớm. Bộ luật Hammurabi của Ấn Độ ra đời từ khoảng năm 1780 trước Cơng Ngun đã đề cập tới cả nữ quyền, quyền trẻ em, và quyền của nơ lệ. Sau đó, các thế kỷ XVII, XVIII có các nhà triết học cho rằng nhân quyền là các quyền khơng thể tước bỏ được là các 3 https://hocluat.vn/tamquyenphanlaplagithehienquahienphapnhuthenao/? quyền tự nhiên do Tạo hóa ban cho họ. Các quyền này khơng bị phá hủy khi xã hội dân sự được thiết lập và khơng một xã hội hay một chính phủ nào có thể xóa bỏ hoặc "chuyển nhượng" các quyền này.4 Có rất nhiều định nghĩa về nhân quyền, trong đó nổi bật là định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc, nói rõ: “Quyền con người là những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, tự do cơ bản của con người.” Tại Việt Nam, nhân quyền, hay còn gọi là quyền con người, được hiểu là nhu cầu lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan của con người được bảo vệ và ghi nhận trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.5 Ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 đã có những quy định về quyền con người trong mục B, chương II nghĩa vụ và quyền lợi cơng dân. Từ đó, nhân quyền đã ln là đối tượng điều chỉnh quan trọng hàng đầu của các bản Hiến pháp, thể hiện sự cam kết bảo vệ và tơn trọng của nhà nước đối với sự an tồn và phát triển lành mạnh của con người. 3.2.Ví dụ thực tiễn: Đối với các nước trên thế giới nói chung, phần lớn đều lấy nhân quyền làm đối tượng điều chỉnh. Quyền con người bao gồm nhiều quyền trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, kinh tế, xã hội… Tuy nhiên, về cơ bản nhất vẫn là các quyền gắn liền với sự tồn tại của con người, tức là quyền được hưởng một cách chính đáng các giá trị vật chất cần thiết cho sự sống. Tuy nhiên, hiện nay, người dân Venezuela đã và đang chịu đựng cảnh nhân quyền bị vi phạm nghiêm trọng. Venezuela từng là quốc gia giàu có nhất khu vực nhờ vào trữ lượng dầu thơ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2014, giá dầu mỏ sụt giảm, cộng với sách kinh tế sai lầm bất ổn trị, Venezuela lâm vào tình trạng khủng hoảng. Kéo dài đến nay, trong khi diễn ra sự tranh quyền tổng thống, thì người dân đang phải chịu cảnh cuộc sống thiếu thốn trầm trọng do lạm phát phi mã. Theo các nguồn tin từ báo điện tử 24h, thì thiếu thực phẩm kéo dài dẫn đến tình trạng cân nặng trung bình năm 2017 của người dân giảm đến 11kg so với các năm trước đó. Đói kém kéo dài dẫn đến nạn trộm cướp, các cuộc biểu tình nổ ra, đất nước chìm trong khủng hoảng. Đỉnh điểm là nhiều người dân phải bới rác để ăn, vượt biên sang các quốc gia khác để ăn xin, ăn cả thịt thú ni, thịt thối…Bắt đầu từ ngày 25/03/2019, Venezuela bị cúp điện trên diện rộng, các doanh nghiệp ngừng hoạt động, bệnh viện phải vật lộn để 4 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n 5 Nguyễn Đăng Dung Vũ Cơng Giao Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, trang 38 chữa trị cho bệnh nhân, trường học và các cơ quan cơng quyền phải đóng cửa… Thêm vào đó là tình trạng thiếu nước sạch, người dân đổ ra các dòng sơng lấy nước, nước khơng đảm bảo chất lượng khiến nhiều người bị bệnh, nhưng bệnh viện lại khơng thể đảm bảo điều kiện chữa trị. Theo ước tính, khoảng 1/4 người Venezuela đang cần hỗ trợ nhân đạo, trong đó có 1,9 triệu người suy dinh dưỡng và khoảng 300.000 người đang bị đe dọa mạng sống do thiếu thuốc men.6 Chính phủ bất lực trong kiềm chế lạm phát và cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân, đó là sự sai lầm trong chính sách. Tuy nhiên, việc Qn đội của chính phủ Venezuela do Tổng thống Nicolas Maduro đứng đầu phong tỏa biên giới, chặn đường viện trợ của các tổ chức nhân đạo và các nước khác là vi phạm nhân quyền nghiêm trọng và đáng lên án. Chỉ vì lo sợ bị lật đổ mà Tổng thống đương nhiệm một cá nhân mặc nhiên để hơn 30 triệu người dân chịu thiếu thốn cùng cực. Mãi đến ngày 17/04/2019, dưới áp lực của các cuộc biểu tình trong nước, tổ chức Liên Hiệp Quốc và các nước khác, lơ hàng viện trợ đầu tiên của tổ chức Chữ thập đỏ Quốc tế mới đến được Venezuela Qua thực trạng nêu trên, có thể thấy điều kiện sống người dân Venezuela tình trạng vơ cùng tồi tệ, quyền người bị xâm phạm nghiêm trọng. Theo như khoản 1 Điều 25 bản Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền: Ai cũng có quyền được hưởng một mức sống khả quan về phương diện sức khỏe và an lạc cho bản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở, y tế và những dịch vụ cần thiết;…Đây là quyền cơ bản và bị vi phạm một cách nặng nề và rõ ràng nhất nước chuyển màu đen không thể uống, thức ăn khan hiếm, cơ sở y tế không thể đáp ứng nhu cầu chữa trị, bạo loạn nổi lên khắp đất nước… Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã ghi: “bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này như một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi cá nhân và đồn thể xã hội ln nhớ tới bản tun ngơn này, nỗ lực phát huy sự tơn trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp lũy tiến trên bình diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên tồn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lãnh thổ bị giám hộ.” Tuy hiến pháp mỗi nước là khác nhau, nhưng nhân quyền là đối tượng điều chỉnh chủ yếu, và có sự thống nhất giữa các nước trong việc xác định các quyền cơ bản của con người và sự cần thiết trong việc bảo vệ các quyền ấy. Chính trị là quan trọng, nhưng con người trước hết phải được đảm bảo các nhu cầu về mặt sinh học, một đất nước mà người dân phải vật vã với từng bữa ăn thì khơng thể có được chính trị ổn định. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có thơng tin về việc khởi kiện ơng Maduro trong việc vi hiến về bảo vệ nhân quyền. Các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào Venezuela 6 Bài báo Tổng thống Maduro chấp nhận để hàng viện trợ vào Venezuela, báo điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/tongthongmadurochapnhandehang vientrovaovenezuela20190417114024917.htm và các quốc gia ủng hộ ơng Maduro chỉ làm tồi tệ thêm tình hình của quốc gia này, người dân càng thêm khốn khổ. Đến nay, động thái đáng chú ý nhất của Liên Hợp Quốc là lên án việc qn đội Venezuela sử dụng vũ lực với thường dân sau cái chết của hai người tại biên giới Brazil vào ngày 22/02/2019. Có thể nhận định rằng, trong trường hợp này, việc bảo vệ nhân quyền theo quy định của Hiến pháp như 1 ngun tắc chung đã khơng được đảm bảo HIẾN PHÁP LÀ LUẬT TỐI CAO 4.1. Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất cả các văn bản khác khơng được trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp, được ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp và để thi hành Hiến pháp. Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia khơng được mâu thuẫn, đối lập với quy định của Hiến pháp; khi có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền khơng được tham gia ký kết, khơng phê chuẩn hoặc bản lưu đối với từng điều. Ngồi ra, tất cả các cơ quan nhà nước phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ các quyền hạn, làm tròn các nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định. “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp”. Tất cả các cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiến pháp; “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh ”. Đặc biêt, việc xây dựng, thơng qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tn theo trình tự đặc biệt được quy định trong Hiến pháp 4.2. Cơ chế bảo hiến 4.2.1. Tại sao phải bảo vệ Hiến Pháp? Xét về bản chất, Hiến pháp là một văn bản để hạn chế quyền lực của nhà nước và bảo vệ quyền lợi của người dân theo ngun tắc cơ quan nhà nước chỉ làm những gì luật định và người dân có quyền làm những gì pháp luật khơng cấm. Về lý thuyết, quyền lực của nhà nước bị giới hạn, tuy nhiên, với vai trò là người làm luật và giám sát việc thực hiện, các cơ quan nhà nước có đầy đủ quyền lực để có xu hướng lạm quyền, tìm cách để vượt khỏi sự kiểm sốt của Hiến pháp cũng tức là vi phạm Hiến pháp. Như vậy, tất yếu cần phải có một cơ chế đặc biệt để bảo vệ Hiến pháp khỏi sự vi phạm đó của các cơ quan nhà nước 4.2.2. Sự cần thiết phải có cơ chế giám sát Hiến Pháp Theo Điều 8 của Hiến pháp 2013: “1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ 2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” Ngồi ra, trong một nhà nước pháp quyền, tính tối cao và bất khả xâm phạm của Hiến pháp đòi hỏi phải được tn thủ tuyệt đối. Bên cạnh đó, vì Hiến pháp còn được nhìn nhận như một khế ước của nhân dân, xác lập chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khẳng định quyền lực nhà nước và chủ quyền thuộc về nhân dân, ghi nhận và bảo vệ các quyền với tính chất quan trọng đó, cơ chế bảo hiến cần được xây dựng một cách hồn chỉnh 4.2.3. Cơ chế giám sát Hiến pháp theo quy định của pháp luật hiện hành Giám sát việc tn thủ Hiến pháp của quy định hiện hành theo cơ chế phân cơng phân nhiệm mà trong đó Quốc hội giữ vai trò giám sát chính đã được quy định tại Điều 69, 70 của Hiến pháp 2013 như: “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.”; “Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tn theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;” Việc giám sát Hiến Pháp đã có luật quy định tương đối tồn diện như: Hiến pháp 2013; Luật Tổ chức Quốc hội (Luật số 57/2014/QH13 ngày 20112014); Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Luật số 87/2015/QH13 ngày 20112015); Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số 76/2015/QH13 ngày 196 2015); Quốc hội giám sát: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản quy phạm liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị xã hội, văn bản quy phạm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch nước cũng giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chính phủ kiếm tra các văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về những mảng có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách Tòa án nhân dân nhân dân khi xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính mà phát hiện các văn bản pháp luật sai trái là ngun nhân gây ra vụ án thì có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền sữa chữa, bãi bỏ Viện kiểm sát nhân dân kiếm sát hoạt động tư pháp Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình giám sát , kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp. Hội đồng giám sát văn bản của Ủy ban nhân dân cùng cấp. Như là Hội đồng nhân dân bãi bỏ những quyết định sai trái của Ủy ban nhân dân cùng cấp, những nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp 4.3. Thực tiễn Bộ Giao Thông Vận Tải ban hành văn bản trái với Hiến pháp và Bộ luật Lao Động “Ngày 30/6/2017, Bộ GTVT ban hành Thông tư số 21/2017/TTBGTVT, để thay thế cho Thông tư số 41/2015/TTBGTVT. Tuy nhiên, cả hai văn bản nêu trên đều có vi phạm nghiêm trọng Hiến pháp Bộ luật Lao động năm 2012. Ngày 12/6/2015, Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Thơng tư số 41/2015/TTBGTVT (Thơng tư 41/2015), sửa đổi bổ sung một số điều trong phần 12 và 14 của Bộ quy chế an tồn hàng khơng dân dụng trong lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay” Tại phần 14.169 của văn bản này, có quy định “nhân viên hàng khơng trình độ cao” muốn nghỉ việc phải báo trước 120 ngày. Ngồi ra khi chuyển đổi nhà khai thác, nhân viên phải: “Đã chấm dứt hợp đồng lao động và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ (nếu có) đối với người khai thác tàu bay, tổ chức bảo dưỡng tàu bay hiện tại theo quy định…” Sau đó, ngày 30/6/2017, Bộ trưởng Bộ GTVT, ban hành Thơng tư số 21/2017/TT BGTVT (Thơng tư 21/2017), văn bản này cũng đưa những nội dung trên vào “Bộ quy chế an tồn hàng khơng dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay” Những quy định trong 2 Thơng tư 41/2015 và 21/2017 của Bộ GTVT đang trái với Điều 35 của Hiến pháp; trái với Điều 37 Bộ luật Lao động và trái với Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Cho rằng việc ra các văn bản nêu trên khơng trái với pháp luật, tại buổi họp báo Chính phủ ngày 2/6/2018 khi trả lời báo chí, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật cho rằng:Hai thơng tư số 41/2015 và Thơng tư 21/2017 thay thế Thơng tư 41 cả hai thơng tư này đều điều chỉnh việc sử dụng người lao động trong lĩnh vực hàng khơng. Do lĩnh vực hàng khơng có nhiều điểm rất đặc biệt, tiêu chí an tồn an ninh hàng khơng phải tn thủ theo các tiêu chuẩn đặc biệt khắt khe. Đào tạo các nhân viên ngành hàng khơng, đặc biệt là các phi cơng, rất mất thời gian, quy trình quy định khác nhau Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Nhật, tại Khoản 1, Điều 70 của Luật Hàng khơng dân dụng 2006 đã giao thẩm quyền cho Bộ trưởng Bộ GTVT quy định về chế độ lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không Căn quy định này, ngày 12/8/2015, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 41/2015/TTBGTVT sau thay Thông tư số 21/2017/TT BGTVT để tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng nhân viên hàng khơng bậc cao, tạo điều kiện cho việc sử dụng nguồn nhân lực một cách hài hòa, khơng tạo nên những đột biến trong q trình chuyển dịch cơ cấu lao động, ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động khai thác cảng hàng khơng, sân bay Theo quy định Thơng tư nhân viên hàng khơng trình độ cao đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động 120 ngày. Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày Như vậy, Điều 37 của Bộ luật Lao động chỉ quy định mức giới hạn tối thiểu mà khơng quy định mức tối đa. Mặt khác, tại Khoản 2, Điều 3, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam quy định: “Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với luật khác về cùng một nội dung liên quan đến hoạt động hàng khơng dân dụng thì áp dụng quy định của Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam”, do vậy quy định trong Luật này được ưu tiên Trao đổi với PV Báo GD&TĐ về những nội dung trong 2 văn bản nêu trên hiện đang khơng tn thủ một số vấn đề trong việc chấm dứt hợp đồng lao động và bồi hồn chi phí đào tạo khơng đúng với quy định, Luật sư Lê Minh Thắng – Giám đốc Cơng ty Luật K và Cộng Sự, thuộc Đồn Luật sư TP Hà Nội cho biết: Bộ quy chế an tồn hàng khơng dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay (ban hành kèm theo Thơng tư 21/2017) gồm 23 phần. Trong đó, phần 14.169 quy định về các u cầu, trình độ đối với nhân viên hàng khơng “trình độ cao” bao gồm: Thành viên tổ lái (phi cơng); nhân viên bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và BÀI TẬP 5 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI KHĨA XIV 1. Quy định hiện hành của pháp luật về chức năng giám sát tối cao của Quốc hội Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội được xác định là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, đồng thời là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Bên cạnh thẩm quyền lập hiến, lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước thì Quốc hội nước ta còn có thẩm quyền giám sát tối cao đối với tồn bộ hoạt động của nhà nước. Nội dung này được quy định rõ ràng Điều 69, Hiến pháp 2013: “ Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước” Pháp luật hiện hành quy định Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Ngồi ra, chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu Quốc hội nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và u cầu những người này trả lời Giám sát của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội: Hội đồng dân tộc thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Khoản 2, Điều 75, Hiến pháp 2013). Ủy ban của Quốc hội thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định (Khoản 2, Điều 76, Hiến pháp 2013) Giám sát của Quốc hội thơng qua hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm tốn nhà nước (Khoản 1, Điều 80, Hiến pháp 2013) Theo chức năng, nhiệm vụ của mình, giám sát việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật do nhiều cơ quan nhà nước tiến hành như Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân…Nhưng sự giám sát của Quốc hội là sự giám sát cao nhất bởi: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Mà Quốc hội là do nhân dân trực tiếp bầu ra vì vậy Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân đồng thời là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Các cơ quan nhà nước khác như Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC có chức năng, quyền hạn được luật định nhưng đều phải có trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội và chịu sự giám sát của Quốc hội 2. Thực tiễn hoạt động giám sát của Quốc hội khóa XIV 2.1 Xem xét báo cáo: Báo cáo số 227/BCUBTVQH14 của UBTVQH tiếp thu, giaỉ trinh ̀ ý kiến ĐBQH về kêt qua giam sat viêc th ́ ̉ ́ ́ ̣ ực hiên chinh sach, phap luât vê cai cach tô ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ chưc bô may hanh chinh nha n ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ươc giai đoan 2011 2016 va ban hanh NQ cua ́ ̣ ̀ ̀ ̉ Quôc hôi ́ ̣ Báo cáo số 601/BCUBKHCNMT14 của Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường về cơng tác năm 2017 và dự kiến chương trình cơng tác năm 2018 Báo cáo kết quả cơng tác từ sau kỳ họp thứ 3 đến kỳ họp thứ 4 và dự kiến Chương trình cơng tác năm 2018 của Ủy ban Kinh tế Báo cáo số 204/BCUBTVQH14 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội v ề cơng tác năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Báo cáo số 393/BCHĐDT14 của Hội đồng Dân tộc về hoạt động từ Kỳ họp thứ 3 đến Kỳ họp thứ 4, dự kiến hoạt động sau Kỳ họp thứ 4 và năm 2018 của Hội đồng Dân tộc Báo cáo kết quả hoạt động năm 2017 và dự kiến một số hoạt động chủ yếu của Ủy ban Quốc phòng và An ninh năm 2018 Báo cáo cơng tác của Ủy ban Tư pháp từ kỳ họp thứ 2 (tháng 10/2016) đến kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2017) của Quốc hội khóa XIV và dự kiến chương trình cơng tác từ nay đến hết năm 2017 và năm 2018 Báo cáo của Ủy ban Về các vấn đề xã hội về kết quả cơng tác năm 2017 và dự kiến chương trình cơng tác năm 2018 Báo cáo kết quả cơng tác năm 2017 và dự kiến kế hoạch cơng tác năm 2018 của Ủy ban Tài chính Ngân sách khóa XIV Báo cáo số 858/BCUBPL14 về kết quả cơng tác của Ủy ban Pháp luật từ đầu năm 2017 đến kỳ họp thứ 4 của Quốc hội khóa XIV và dự kiến chương trình cơng tác năm 2018 Báo cáo số 861/BCUBVHGDTTN14 về kết quả hoạt động từ Kỳ họp thứ 3 đến Kỳ họp thứ 4 năm 2017 và dự kiến cơng tác năm 2018 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Dự thảo Nghị quyết về viêc tiêp tuc cai cach tơ ch ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ưc bô may hanh chinh nha ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ nươc tinh gon, hoat đơng hiêu l ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ực, hiêu qua trình Qu ̣ ̉ ốc hội xem xét, thông qua Báo cáo số 227/BCUBTVQH14 của UBTVQH tiếp thu, giaỉ trinh ̀ ý kiến ĐBQH về kêt qua giam sat viêc th ́ ̉ ́ ́ ̣ ực hiên chinh sach, phap luât vê cai cach tô ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ chưc bô may hanh chinh nha n ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ươc giai đoan 2011 2016 va ban hanh NQ cua ́ ̣ ̀ ̀ ̉ Quôc hôi ́ ̣ Báo cáo tóm tắt kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV Xem xét, thảo luận báo cáo bổ sung của Chính phủ về đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước năm 2018; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2019; báo cáo quyết tốn ngân sách nhà nước năm 2017 và các báo cáo khác của các cơ quan hữu quan theo quy định của pháp luật Xem xét, thảo luận báo cáo của Uy ban ̉ Thương vu Qc hơi v ̀ ̣ ́ ̣ ề việc thực hiện kiến nghị giám sát của Uy ban ̉ Thương vu Quôc hôi, H ̀ ̣ ́ ̣ ội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội (nếu có) Xem xét, thảo luận báo cáo của Uy ban ̉ Thương vu Qc hơi ̀ ̣ ́ ̣ về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6 Xem xét, thảo luận báo cáo cơng tác năm 2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội; của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn nhà nước Xem xét, thảo luận báo cáo của Chính phủ về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngân sách nhà nước năm 2019 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2020 Xem xét, thảo luận báo cáo của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; các báo cáo của Chính phủ về cơng tác phòng, chống tham nhũng, về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, về cơng tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, về cơng tác thi hành án, về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới; các báo cáo khác của các cơ quan hữu quan theo quy định của pháp luật Xem xét, thảo luận báo cáo của Uy ban ̉ Thương vu Quôc hôi v ̀ ̣ ́ ̣ ề việc thực hiện kiến nghị giám sát của Uy ban ̉ Thương vu Qc hơi, H ̀ ̣ ́ ̣ ội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội (nếu có) Xem xét, thảo luận báo cáo của Uy ban ̉ Thương vu Qc hơi ̀ ̣ ́ ̣ về một số vấn đề bức xúc, nổi lên từ kết quả giám sát của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội (nếu có) Xem xét, thảo luận báo cáo của Uy ban ̉ Thương vu Quôc hôi ̀ ̣ ́ ̣ về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 7, việc tiếp công dân, xử lý khiếu nại, tố cáo 2.2 Chất vấn và xem xét việc trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội: Báo cáo số 1487/BCTTKQH của Tổng thư ký Quốc hội tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV Dự thảo Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV trình Quốc hội xem xét, thơng qua Báo cáo số 229/BCUBTVQH14 của Ủy ban thường vụ Quốc h ội tiêp thu, ́ giải trình dự thảo Nghị quyết về hoat đơng ch ̣ ̣ ất vấn tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV Báo cáo số 9751/BCTKH của Bộ Cơng thương v/v triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về chất vấn và trả lời chất vấn Báo cáo số 8350/BKHĐTTH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư v/v báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 44/2017/QH14 của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn Báo cáo số 111/BCBTNMT của Bộ Tài ngun và Mơi trường về kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và kiến nghị cử tri từ Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV Báo cáo số 273/BCBTP của Bộ Tư pháp về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn Báo cáo số 3580/BKHCNVP của Bộ Khoa học và Công nghệ về triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn Báo cáo số 35/BCBTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn Tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 Tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 8 2.3 Thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra về một vấn đề nhất định, thành lập đồn giám sát tại địa phương, giám sát việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơng dân và kiến nghị của cử tri Thành lập đồn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011 2016” Giám sát chun đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đơ thị từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực đến hết năm 2018” Giám sát chun đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy giai đoạn 2014 2018” TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/P ages/chuongtrinhlamviec.aspx?ItemID=30677 https://thuvienphapluat.vn/vanban/Bomayhanhchinh/Nghiquyet592018 QH14chuongtrinhgiamsatcuaQuochoi2019385948.aspx? http://vksndtc.gov.vn/tinchitiet3855 http://vbpl.vn/TW/Pages/vanban.aspx?cqbh=55&dvid=13 http://quochoi.vn/cacvilanhdao/Pages/hoatdong.aspx Quochoi.vn https://vi.wikipedia.org/wiki/Quốc_hội_Việt_Nam_khóa_XIV 10 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2014 BÀI TẬP 6 CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ LIÊM CHÍNH, KIẾN TẠO, PHỤC VỤ NHÂN DÂN Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (20162021), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc đã nhấn mạnh quyết tâm xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo, phục vụ nhân dân. 1. Lý thuyết: 1.1.Giải thích: 1.1.1.Thế nào là một chính phủ liêm chính, kiến tạo, phục vụ nhân dân: “Liêm chính”: Theo từ điển mở Wiktionary, “liêm chính” nghĩa là trong sạch và ngay thẳng. Theo Hồ Chí Minh, Liêm là liêm khiết, “khơng tham ơ và ln ln tơn trọng, giữ gìn của cơng và của dân”. Liêm còn là trong sạch, khơng tham lam. “Khơng tham địa vị. Khơng tham tiền tài. Khơng tham sung sướng. Khơng ham người tâng bốc mình”11. Người cũng đã định nghĩa về Chính “Chính nghĩa là khơng tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn”, “là việc phải thì dù nhỏ cũng làm, việc trái thì dù nhỏ cũng tránh”12. Tuy Hồ Chí Minh đã sớm có định nghĩa về “liêm chính” như một trong những phẩm chất cơ bản mà người cán bộ cần phải có, nhưng “Chính phủ liêm chính” là một khái niệm được xem là mới mẻ. Theo Phó Giáo sư – Tiến sĩ Bùi Hiền, “Chính phủ liêm chính có đặc trưng nổi bật, cơ bản nhất là sự liêm chính từ cơ chế điều hành của tổ chức đến phẩm chất của từng thành viên, thể hiện ở tính liêm khiết, trong sạch, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, khơng vụ lợi cá nhân, lợi ích nhóm…” “Kiến tạo”: Theo nghĩa thơng thường, “kiến tạo” tức là xây dựng, kiến trúc. Cụm từ “Chính phủ kiến tạo” là một điểm khá mới trong từ điển tiếng Việt. Trong Phiên họp Chính phủ Thường kỳ tháng 8 năm 2017 do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc chủ trì, ơng đã nhấn mạnh rằng: Chính phủ kiến tạo là Chính phủ hành động, khơng chỉ ở Trung ương mà ở tất cả các địa phương, đặc biệt là tại các cấp chính quyền cơ sở. Chính phủ hành động phải tăng cường cơng khai minh bạch chủ trương, chính sách để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và giám sát; đồng thời xử lý nghiêm minh những cán bộ, tổ chức sai phạm, làm ảnh hưởng đến chủ trương, chính sách của Nhà nước.13 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 145 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 129 13 http://www.congdoan.vn/tintuc/thoisu487/chinhphukientaoliemchinh hanhdongphucvunhandantaoniemtinde%E2%80%9Cbungno %E2%80%9Dsangtaothanghoaytuong!299956.tld “Phục vụ nhân dân”: Theo nghĩa tiếng Việt, “phục vụ” là làm cơng việc thuộc trách nhiệm của mình. “Phục vụ nhân dân” nghĩa là thực hiện nghĩa vụ đối với người dân, vì lợi ich của người dân “Chính phủ phục vụ” đã được Hồ Chí Minh nhắc tới rất nhiều trong các bài viết, bài phát biểu về chủ trương xây dựng Nhà nước dân chủ “kiểu mới”. Đó là Nhà nước “của dân, do dân, vì dân”, người dân lao động nắm quyền làm chủ, Chính phủ là “cơng cụ phục vụ” người dân. Người viết: “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Nhân dân là chủ. Chính phủ là đày tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đơn đốc và phê bình Chính phủ. Chính phủ thì việc to, việc nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân. Vì vậy, nhân dân lại có nhiệm vụ giúp đỡ Chính phủ và làm đúng chính sách của Chính phủ, để Chính phủ làm tròn phận sự mà nhân dân đã giao phó cho.”14 1.1.2.Những gì cần làm để xây dựng chính phủ liêm chính, kiến tạo, phục vụ nhân dân: Về xây dựng chính phủ kiến tạo: Để xây dựng được một chính phủ kiến tạo, theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc, nó cần bốn nội dung cốt lõi sau: Thứ nhất, đó phải là một Chính phủ chủ động thiết kế ra một hệ thống pháp luật tốt, những chính sách tốt, thể chế tốt để ni dưỡng nền kinh tế phát triển, chứ khơng phải bị động đối phó với những diễn biến trên thực tế Thứ hai, là Nhà nước khơng làm thay thị trường, những khu vực nào thị trường có thể làm được, doanh nghiệp tư nhân có thể làm được thì Nhà nước khơng can thiệp, mà thay vào đó là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm. Nhà nước sẽ chỉ đầu tư vào những khu vực các doanh nghiệp tư nhân khơng thể đầu tư Thứ ba, theo Thủ tướng, Chính phủ phải kiến thiết được mơi trường kinh doanh thuận lợi, khơng chỉ đứng đầu trong nhóm các nước ASEAN, mà còn phấn đấu vươn lên tiêu chí của các nước nhóm OECD. Thứ tư là Chính phủ cũng phải nói đi đơi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay ngay cán bộ khơng đáp ứng u cầu cơng việc. Cần xây dựng chính quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây là yếu tố quan trọng để xây dựng chính phủ kiến tạo Về xây dựng Chính phủ liêm chính: Đây là mục tiêu mà chính phủ đã nói đến rất nhiều, nhưng để thực hiện thành cơng nó thì thực tế khơng dễ, và vì vậy chính quyền các cấp vẫn còn rất nhiều việc phải làm, trong đó trước hết và quan trọng hơn hết là xây dựng được một đội ngũ cán bộ cơng chức chun nghiệp, đạo đức, kỷ luật kỷ cương nghiêm minh. Về xây dựng chính phủ kiến tạo: Để xây dựng được một chính phủ kiến tạo, theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc, nó cần bốn nội dung cốt lõi sau: 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 270 Thứ nhất, đó phải là một Chính phủ chủ động thiết kế ra một hệ thống pháp luật tốt, những chính sách tốt, thể chế tốt để ni dưỡng nền kinh tế phát triển, chứ khơng phải bị động đối phó với những diễn biến trên thực tế Thứ hai, là Nhà nước khơng làm thay thị trường, những khu vực nào thị trường có thể làm được, doanh nghiệp tư nhân có thể làm được thì Nhà nước khơng can thiệp, mà thay vào đó là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm. Nhà nước sẽ chỉ đầu tư vào những khu vực các doanh nghiệp tư nhân khơng thể đầu tư Thứ ba, theo Thủ tướng, Chính phủ phải kiến thiết được mơi trường kinh doanh thuận lợi, khơng chỉ đứng đầu trong nhóm các nước ASEAN, mà còn phấn đấu vươn lên tiêu chí của các nước nhóm OECD. Thứ tư là Chính phủ cũng phải nói đi đơi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay ngay cán bộ khơng đáp ứng u cầu cơng việc. Cần xây dựng chính quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây là yếu tố quan trọng để xây dựng chính phủ kiến tạo Về xây dựng Chính phủ liêm chính, phục vụ nhân dân: Đây là mục tiêu mà chính phủ đã nói đến rất nhiều, nhưng để thực hiện thành cơng nó thì thực tế khơng dễ, và vì vậy chính quyền các cấp vẫn còn rất nhiều việc phải làm, trong đó trước hết và quan trọng hơn hết là xây dựng được một đội ngũ cán bộ cơng chức chun nghiệp, đạo đức, kỷ luật kỷ cương nghiêm minh. Điều này được Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nhấn mạnh khi ơng đã u cầu kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy những người khơng đáp ứng được u cầu, tiêu cực, nhũng nhiễu dân; làm rõ trách nhiệm, thẩm quyền từng cấp, từng ngành, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm; kiên quyết xử lý vi phạm pháp luật. Tiếp theo là phải đổi mới cơ chế hoạt động của hệ thống nhà nước và chính quyền các cấp, từ quản lý nặng về mệnh lệnh hành chính, sang chính phủ kiến tạo, chính quyền vì dân, trước hết là cải cách bộ máy hành chính, đổi mới cơ chế quản lý, điều hành nhà nước, đổi mới cơ chế tổ chức vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách, luật pháp, giảm nhẹ giấy tờ thủ tục phức tạp, đồng thời xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử, tinh giản từng cơng đoạn thừa, biên chế thừa. Và để đảm bảo tốt hơn việc xây dựng một chính phủ liêm chính thì phải thực hiện việc kiểm tra của tổ chức và giám sát của nhân dân, đây là u cầu có tính ngun tắc và là biện pháp khơng thể. Để làm được những điều đó thì tác phong và lề lối làm việc của cán bộ lãnh đạo cùng bộ máy cơng bộc cần phải thay đổi theo hướng hành động, chịu trách nhiệm, nhận khuyết điểm trước người dân. Cần nêu cao tinh thần làm việc của lãnh đạo “nói thì đi đơi với làm”, thể hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tư tưởng và hành động, nhận thức và việc làm của người lãnh đạo, để từ đó làm gương cho cán bộ dưới quyền noi theo. Cơng tác cán bộ phải tập trung vào việc giáo dục đạo đức, tác phong, lối sống cũng như trách nhiệm tận tụy với cơng vụ, khơng bớt xén giờ làm việc; làm việc phải có hiệu quả, tạo ra nền hành chính phục vụ người dân chứ khơng “hành dân”. Theo đó, bộ máy Chính phủ từ trên xuống dưới phải qn triệt ngun tắc tập trung dân chủ, thực hành tiết kiệm, gương mẫu trước đồng chí, trước nhân dân 1.2.Ý nghĩa: Ý nghĩa việc xây dựng Chính phủ liêm chính: Trong suốt những năm trước đó, đã có nhiều vụ án liên quan đến tham nhũng được xem là “đại án”, gây thiệt hại lên đến nghìn tỷ. Nổi bật trong đó có vụ án Vinashin, một trong các vụ án kinh tế lớn nhất từ trước tới nay tại Việt Nam, gây ra khoản nợ lên đến 4 tỷ đơ la. Đây đã ln được xem là “quốc nạn”, là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Tham nhũng khơng những gây thiệt hại về mặt kinh tế, mà nặng nề hơn hết là gây mất niềm tin của người dân vào bộ máy nhà nước. Vì vậy, chủ trương này được xem là thơng điệp khẳng định quyết tâm chính trị, quan điểm, đường lối trong cơng cuộc đấu tranh, phòng, chống tham nhũng. Chỉ có Chính phủ liêm chính mới có sức mạnh để tấn cơng, diệt trừ tệ nạn tham nhũng, củng cố niềm tin của nhân dân Ý nghĩa trong việc xây dựng Chính phủ kiến tạo: Chính phủ kiến tạo sẽ tạo dựng mơi trường sống và hoạt động tốt nhất cho con người, ở đó con người được phục vụ tốt nhất về tinh thần và vật chất, hạnh phúc của người dân được coi trọng và được coi là mục tiêu hàng đầu. Thêm vào đó, còn giúp đề ra được cơ chế, chính sách tốt, cũng như vận hành bộ máy hành chính, thực thi cơng vụ một cách hiệu lực và hiệu quả nhất. Một cách khái qt, có được Chính phủ kiến tạo giúp ta tránh khỏi thế bị động, chủ động thiết kế chính sách, pháp luật, định hướng sự phát triển của đất nước. Ý nghĩa trong việc xây dựng Chính phủ phục vụ nhân dân: Để trở thành Chính phủ phục vụ nhân dân, Chính phủ phải quan tâm và xử lý thật tốt những nỗi lo lắng, băn khoăn của người dân. Đây là chủ trương gắn liền với cải cách hành chính, tinh giản biên chế Nhà nước, giảm thiểu các thủ tục rườm rà, đảm bảo sự tiện ích tối đa cho người dân. Qua đó, khơng những giảm bớt những khó khăn, tốn thời gian cho người dân, mà còn tạo dựng niềm tin trong nhân dân, khuyến khích sự hợp tác giữa nhân dân và các cơ quan hành chính 2.Thực tiễn thực hiện chủ trương: 2.1. Nghị quyết số 35 của Chính phủ về hỗ trợ và tổ chức doanh nghiệp đến năm 2020: Với khẳng định “Chính phủ kiến tạo là chính phủ hành động”, Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc đã nhanh chóng thực hiện nhiều hành động để khẳng định quyết tâm và sớm đem chủ trương vào hiện thực. Qua nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi với các địa phương, doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp tư nhân, Thủ tướng đã nắm được các tâm tư, nguyện vọng của doanh nghiệp để tìm ra quyết sách. Nghị quyết 35/NQCP được xem là một “điểm nhấn”, mang lại cho nhân dân niềm tin vào chủ trương mới của Chính phủ. Ngày 27/05/2016, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo thơng tin chun đề về Nghị quyết số 35 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Mục tiêu khái qt là xây dựng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao số lượng doanh nghiệp hoạt động lên đến ít nhất 1 triệu tính đến năm 2020, tăng tỉ lệ đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP, tăng năng suất lao động xã hội và các hoạt động đổi mới sáng tạo. Để đạt được mục tiêu, 10 ngun tắc đã được đề ra, trong đó có ngun tắc: “b) Thực hiện chủ trương Nhà nước kiến tạo, lấy doanh nghiệp là đối tượng phục vụ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh và phát triển để xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện những quy định của pháp luật liên quan đến doanh nghiệp”. Ngun tắc này đã phần nào thể hiện rõ nét về định hướng của Chính phủ về xây dựng Chính phủ kiến tạo thơng qua nghị quyết số 35. Nghị quyết cũng đưa ra các điểm mới đáng chú ý như: Cơng nhận doanh nghiệp tư nhân như động lực phát triển kinh tế: đây thực sự là một bước tiến lớn, đóng vai trò chủ đạo trong việc đổi mới để phát triển nền kinh tế nước nhà. Đây là điều đã được chứng minh bằng thực tế: kinh tế tư nhân còn chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong đầu tư phát triển tồn xã hội. Kinh tế tư nhân có xu hướng vượt khu vực kinh tế nhà nước để trở thành thành phần kinh tế thực hiện vốn đầu tư tồn xã hội lớn nhất. Vốn đầu tư tồn xã hội của khu vực kinh tế tư nhân tăng đều đặn xấp xỉ 10% hàng năm. 15 Kế hoạch thanh tra, kiểm tra và kiểm tốn doanh nghiệp phải được cơng khai trước để tránh trùng lặp, chồng chéo; khơng thanh tra, kiểm tra khi khơng có căn cứ theo quy định của pháp luật, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý thuế. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện thanh tra, kiểm tra theo đúng quy định của pháp luật (khơng q 1 lần/năm). Với các quy định trên, Chính phủ giảm thiểu được tình trạng lạm quyền, làm khó doanh nghiệp, gây khó khăn trong hoạt động doanh nghiệp và giảm thu hút đầu tư tư nhân. Từ sau Nghị quyết được ban hành, ngày càng nhiều các cơng trình, dự án quy mơ lớn mọc lên với số vốn tư nhân. Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đã có sự vươn lên mạnh mẽ, tạo đối trọng với khu vực đầu tư nước ngồi, thậm chí dẫn đầu một số ngành then chốt. Có thể kể đến các tập đồn lớn đã có sự bứt phá như: Vingroup, Novaland, TH, Hòa Phát, Vietjet Air…Các tập đồn này khơng những mang đến một phần khơng nhỏ GDP cho quốc gia, mà còn góp phần đưa tên tuổi Việt Nam ra thế giới, thu hút các nguồn đầu tư nước ngồi. Tóm lại, Nghị quyết số 35 là ví dụ minh chứng rõ ràng cho việc đưa chủ trương xây dưng Chính phủ liêm chính, kiến tạo, phục vụ nhân dân vào thực tế. Tuy chỉ thể hiện 1 phần, đó là xây dựng Chính phủ kiến tạo, nhưng đã thể hiện được quyết tâm thực hiện chủ trương và minh chứng cho tính hiệu quả khi đưa chủ trương vào áp dụng thực tiễn 2.2.Chính phủ giải quyết các vấn đề vướng mắc, bất cập ở các dự án BOT: 15 Trần Kim Chung – Tơ Ngọc Phan, Vai trò động lực của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí tài chính, 2018, http://tapchitaichinh.vn/tai chinhkinhdoanh/taichinhdoanhnghiep/vaitrodongluccuakinhtetunhan trongphattrienkinhtevietnam135422.html Ngày 8112018, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc, Thường trực Chính phủ đã họp, nghe báo cáo về việc rà sốt các dự án BOT và các tồn tại, vướng mắc. Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nêu rõ, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng giao thơng vận tải nói riêng theo hình thức BOT là cần thiết, phù hợp với Nghị quyết số 13 của Ban Chấp hành Trung ương. Tuy nhiên, trong q trình triển khai, còn có một số bất cập, tồn tại như về vị trí đặt trạm thu phí, mức giá, thời gian thu Trong thời gian qua, Bộ Giao thơng Vận tải đã chủ động, nỗ lực rà sốt các dự án BOT, tập trung vào các nội dung như vị trí trạm thu phí, chi phí và hiệu quả các dự án BOT. Thủ tướng đánh giá cao việc khắc phục tình trạng phức tạp an ninh trật tự ở một số trạm BOT và việc Kiểm tốn Nhà nước đã kiểm tốn các trạm để từ đó loại bỏ các chi phí bất hợp lý. Chính những việc làm như vậy cũng đã cho thấy được sự nỗ lực trong việc xây dựng một chính phủ liêm chính, kiến tạo, phục vụ nhân dân như đã đề ra trong kỳ họp chính phủ đầu tiên của khóa XIV Thủ tướng nêu rõ, chủ trương là cần bảo đảm quyền lợi của cả nhà nước, nhà đầu tư, người dân; cụ thể, cần bảo đảm cơng khai, minh bạch; có phương án tài chính đúng đắn, khơng đẩy chi phí đầu tư lên q cao, thu dồn dập, mức giá khơng phù hợp với người dân nhưng cũng khơng vì thế mà đẩy khó khăn cho nhà đầu tư. Cụ thể, giảm phí chung cho các phương tiện tại các dự án có phương án tài chính đảm bảo khả thi; miễn, giảm phí cho các phương tiện quanh trạm thu phí tại hầu hết các dự án BOT có bất cập. Đưa vào hoạt động trang thơng tin điện tử để cơng khai thơng tin liên quan đến các dự án Về thu phí theo hình thức điện tử tự động khơng dừng, Thủ tướng nhấn mạnh, Bộ Giao thơng Vận tải tiếp tục triển khai thực hiện quyết liệt chỉ đạo của Thủ tướng và Nghị quyết của Thường vụ Quốc hội về vấn đề này. Bộ Giao thơng Vận tải kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm tồn diện hoạt động thu phí theo hình thức điện tử tự động khơng dừng trên tồn quốc, bảo đảm lộ trình chuyển sang thu phí tự động đã được phê duyệt. Cho đến nay, việc đẩy mạnh thu phí tự động cũng đã thực hiện lắp đặt và vận hành thương mại được 25 trạm, đang lắp đặt 5 trạm, phấn đấu hết 2019 lắp đặt thu phí tự động tại tất cả các trạm. Qua đó sẽ tạo điều kiện cho người dân cũng như các doanh nghiệp được thuận lợi trong lưu thơng và đảm bảo được tính minh bạch, rõ ràng trong việc thu phí. Những hành động quyết liệt, nghiêm túc của chính phủ trong điều tra, thanh tra, xử lý cũng đã cho thấy được tinh thần làm việc nghiêm túc trong từng cơng việc cụ thể. Đó có thể xem là những bước đi cụ thể cho chủ trương xây dựng chính phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mạnh Hùng, Quyết tâm xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo, hành động, phục vụ người dân và doanh nghiệp, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, http://dangcongsan.vn/thoisu/quyettamxaydungchinhphuliemchinh kientaohanhdongphucvunguoidanvadoanhnghiep401142.html 2. Trần Thị Minh Tuyết, Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về Liêm, Chính đến việc xây dựng chính phủ liêm chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 2017, http://tcnn.vn/news/detail/38557/Tu_quan_diem_cua_Ho_Chi_Minh_ve_Liem_Chi nh_den_viec_xay_dung_chinh_phu_liem_chinhall.html 3. Bùi Hiền, Chính phủ liêm chính một khái niệm mới mẻ, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2016, http://baochinhphu.vn/GopyHienke/Chinhphuliemchinhmotkhainiemmoi me/254800.vgp 4. Đỗ Văn Thắng, Tư “Chinh phu phuc vu” trong t ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ư tưởng Chu tich Hô Chi Minh ̉ ̣ ̀ ́ đên “Chinh phu kiên tao” ́ ́ ̉ ́ ̣ ở nước ta hiên nay ̣ , Tạp chí Cộng sản, 2017, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2017/43323/TuChinh phuphucvutrongtutuongChutichHoChi.aspx 5. Khánh VũHà Anh, CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO, LIÊM CHÍNH, HÀNH ĐỘNG, PHỤC VỤ NHÂN DÂN: Tạo niềm tin để “bừng nở” sáng tạo, thăng hoa ý tưởng!, Cổng thơng tin điện tử Cơng đồn Việt Nam, 2017, http://www.congdoan.vn/tintuc/thoisu487/chinhphukientaoliemchinhhanh dongphucvunhandantaoniemtinde%E2%80%9Cbungno%E2%80%9D sangtaothanghoaytuong!299956.tld 6. Tơ Hà, Dấu ấn kinh tế tư nhân, Báo Nhân dân điện tử, 2019, http://nhandan.com.vn/kinhte/item/39194302dauankinhtetunhan.html 7. Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ về các dự án BOT, Báo Hànộimới https://hanoimoi.com.vn/tintuc/Chinhtri/918036/thutuongchutrihop thuongtrucchinhphuvecacduanbot ...BÀI TẬP 1 BỐN ĐẶC TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP LÀ LUẬT CƠ BẢN Luật Hiến pháp về bản chất là một đạo luật, song đây là đạo luật đặc biệt có vị trí cơ bản đứng trên các đạo luật khác, ngay tại Khoản 1 Điều 119 của Hiến pháp ... 4.2.2. Sự cần thiết phải có cơ chế giám sát Hiến Pháp Theo Điều 8 của Hiến pháp 2013: “1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập. .. nhận định rằng, trong trường hợp này, việc bảo vệ nhân quyền theo quy định của Hiến pháp như 1 ngun tắc chung đã khơng được đảm bảo HIẾN PHÁP LÀ LUẬT TỐI CAO 4.1. Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất