1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn giải pháp giáo dục kỹ năng lựa chọn hành vi cho học sinh trường THPT số 2 bắc hà

34 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 765 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục từ viết tắt Phần Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng đề tài 2.1 Đặc điểm học sinh trường THPT số Bắc Hà 2.2 Thực trạng vấn đề 10 Giải vấn đề 11 3.1 Giải pháp 12 3.2 Hiệu quả, rút kinh nghiệm 32 Phần Kết luận, kiến nghị Kết luận 33 Kiến nghị 33 Phần Tài liệu tham khảo 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Kí hiệu viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong trường THPT nay, tỷ lệ học sinh có đạo đức - hạnh kiểm tốt cao, nhiên việc thực hành vi mối quan hệ xung quanh học sinh chưa tích cực, chưa tốt, dẫn đến xảy vụ việc bạo lực học đường, quan hệ tình dục trước nhân, học sinh mang thai ý muốn, vi phạm pháp luật Xảy tình trạng em chưa có nhận thức đắn vấn để thân đối mặt, chưa biết kiểm soát lựa chọn hành vi phù hợp với hồn cảnh, tình Và thế, lứa tuổi THPT giai đoạn vị thành niên, thời kỳ quan trọng phát triển thể chất tâm lý, thời điểm mà HS tự thấy cá thể độc lập, tự thiết lập kiểu hành vi ứng xử mối quan hệ thân Vì việc giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho em việc làm quan trọng, giúp cho q trình hình thành nhân cách em Trong mơi trường giáo dục nhà trường quan trọng Việc xác định cách thức, phương pháp giáo dục hành vi cho học sinh trường THPT đường giúp hoàn thiện nhân cách học sinh THPT Hành vi học sinh phản ánh trình độ, giá trị cá nhân, phẩm chất nhân cách lối sống, kết giáo dục nhận thức, thái độ niềm tin, qua việc thực hành vi em, giáo viên tự đánh giá đạo đức nhân cách em phát triển mức độ nào, từ điều chỉnh cách thức, phương pháp giáo dục hành vi cho phù hợp với đối tượng học sinh Với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, xã hội nay, em học sinh thuận lợi việc tiếp thu, giao lưu với văn hóa, tri thức nhân loại, nhiên để việc tiếp thu theo hướng tích cực cần có thân em kỹ lựa chọn hành vi văn minh, chuẩn mực quan trọng Hiện phận học sinh theo trào lưu tiêu cực có hành vi lệch chuẩn, hành vi ứng xử không phù hợp với đạo đức xã hội, với mơi trường giáo dục đánh nhau, nói tục tĩu nơi công cộng, xả rác bừa bãi, quan hệ tình dục học sinh THPT, có thai tuổi vị thành niên Chính điều làm cho môi trường giáo dục xã hội bị ảnh hưởng Vì mà giáo dục, mục tiêu giáo dục cho học sinh – chủ nhân tương lai đất nước có kỹ lựa chọn hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, phát triển, tiến thân Một công việc thành cơng hay khơng hành vi mà chủ thể sử dụng, việc lựa chọn hành vi phù hợp mang lại kết tích cực Và trình học tập, sinh hoạt, mối quan hệ người nói chung học sinh THPT nói riêng cần có kỹ lựa chọn hành vi để thích ứng mối quan hệ, xử lý tình xảy đến, mang lại kết tích cực Lựa chọn hành vi làm cho mối quan hệ trở nên tốt đẹp, điều kiện để thành công Với học sinh trường THPT số Bắc Hà kỹ lựa chọn hành vi nhiều hạn chế Với đặc điểm học sinh nhà trường đa số đến từ xã vùng sâu vùng xa, nơi điều kiện kinh tế - văn hóa- xã hội gặp nhiều khó khăn việc rèn cho em kỹ lựa chọn hành vi theo chuẩn mực vơ cần thiết Bởi với em, thoát khỏi “lũy tre làng“ để đến vùng đất mẻ, em đem theo bao hứng khởi háo hức ln sẵn sàng “đón gió”, không định hướng đắn em dễ bị lơi vào vòng xốy “tiêu cực”, với suy nghĩ non trẻ muốn thể đầy lĩnh, em dễ sa đà vào tệ nạn xã hội, trò chơi bạo lực, trò chơi tình đầy cạm bẫy Là giáo viên làm công tác Đồn nhiều năm, tơi nhận thấy phận không nhỏ học sinh trường THPT số Bắc Hà có hạn chế kỹ lựa chọn hành vi, hành vi mối quan hệ bạn bè, quan hệ xã hội Chính hạn chế làm em có hành vi vi phạm nội quy trường lớp, gây mâu thuẫn khơng đáng có học sinh nhà trường, gây ảnh hưởng đến q trình học tập, rèn luyện đến sống em Hiểu vai trò việc giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho học sinh nói chung học sinh trường THPT số Bắc Hà nói riêng, tơi chọn đề tài “Giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho học sinh trường THPT số Bắc Hà” nhằm chia sẻ với đồng nghiệp số giải pháp để giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho học sinh trường THPT, giúp em có hành vi, định đắn với mối quan hệ sống, chìa khóa thành cơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức giảng dạy nhà trường Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng vấn đề lựa chọn hành vi học sinh nhà trường, nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn hành vi học sinh - Với đề tài “Giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho học sinh trường THPT số Bắc Hà ”, muốn giới thiệu số giải pháp giáo dục kỹ lựa chọn hành vi phù hợp với học sinh trường THPT - Qua việc áp dụng giải pháp giúp cho học sinh nhà trường có kỹ lựa chọn hành vi đắn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, phù hợp với quy định để giải tình nảy sinh sống, từ hình thành thói quen ứng xử văn minh - nếp sống văn minh học sinh Qua tăng tính đồn kết học sinh nhà trường, tăng hiệu qủa hoạt động giáo dục kỹ sống, nhờ tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức nhà trường rút kinh nghiệm giáo dục toàn diện học sinh Đối tượng nghiên cứu Đề tàì nghiên cứu diễn biến tâm lý, hành vi tình huống, mối quan hệ học sinh trường THPT số Bắc Hà, từ tìm giải pháp tối ưu để giáo dục kỹ lựa chọn hành vi em phù hợp chuẩn mực xã hội Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội nhà trường, cụ thể học sinh trường THPT số Bắc Hà Phương pháp nghiên cứu - Điều tra khảo sát thực trạng tâm lý hành vi, sử dụng hành vi học sinh trường THPT số Bắc Hà tình huống, mối quan hệ - Tổng hợp kết điều tra đưa số giải pháp cụ thể cho giáo dục kỹ kỹ lựa chọn hành vi học sinh trường THPT số Bắc Hà - Nghiên cứu tài liệu, báo mạng, luận nghiên cứu hành vi, đạo đức tâm lý lứa tuổi tâm lý hành vi THPT, giáo dục kỹ sống, kỹ hòa nhập cho học sinh THPT - Kiểm chứng thực nghiệm: trước tác động, sau tác động PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở khoa học: 1.1.1 Hành vi gì? - Trong thuyết hành vi cổ điển hành vi hiểu đơn giản tổ hợp phản ứng thể trả lời kích thích từ mơi trường tác động vào Hành vi kết q trình phản xạ có điều kiện - Theo trường phái tâm lý học hành vi hành vi phản ứng, mà sinh vật làm để trả lời kích thích từ mơi trường Khi kích thích ngun nhân, phản ứng kết Cơ chế hình thành hành vi mò mẫm chủ thể theo nguyên tắc “thử sai” qua nhiều lần xác lập phản ứng phù hợp, luyện tập củng cố - Theo nhà Tâm lý học hoạt động: hành vi biểu bên hoạt động, hành động bên ngồi ln thống với tâm lý bên Hành vi đăch trưng người hành vi ý thức định hướng, điều khiển, điều chỉnh Tác giả Phạm Minh Hạc viết Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI cho “hành vi biểu bên hoạt động, gắn liền với động cơ, mục đích” Theo từ điển giáo dục học hành vi người hệ thống hành động nhân cách có ý thức, thể trước hết mối quan hệ người với mơi trường xã hội  Có thể hiểu hành vi ứng xử chủ thể với môi trường ý thức định hướng, điều khiển, điều chỉnh 1.1.2 Phân loại hành vi: - Xét theo khía cạnh giá trị phân loại hành vi gồm: + Hành vi tiêu cực: xuất hành động đối lập với nhu cầu cá nhân xã hội Hành vi tiêu cực kết tính ích kỷ, thờ với lợi ích nhu cầu người khác + Hành vi tích cực: hành vi đáp ứng mong đợi người khác Với hành vi chủ thể phải có nhận thức đắn, tâm sẵn sàng, thái độ tích cực có ý chí để thực - Xét theo tính chất phân loại hành vi gồm: + Hành vi công khai + Hành vi che giấu - Ngoài xét theo chuẩn mực hành vi: + Hành vi hợp chuẩn: hành vi phù hợp với chuẩn mực cộng đồng xã hội + Hành vi lệch chuẩn: hành vi không đáp ứng mong đợi nhóm, lệch với chuẩn mực nhóm, cộng đồng xã hội 1.1.3 Vai trò kỹ lựa chọn hành vi - Mỗi hành vi thực sống, hoạt động phản ánh trình độ, giá trị cá nhân, phẩm chất nhân cách, lối sống, kết giáo dục nhận thức, thái độ niềm tin chủ thể, để đánh giá nhìn nhận có nhân cách tốt việc chọn lựa hành vi tích cực, phù hợp tình huống, chuẩn mực vô quan trọng cá nhân - Giáo dục kỹ lựa chọn hành vi khơng giúp cho cá nhân có suy nghĩ chín chắn trước định hành vi ứng xử tích cực mà bồi dưỡng chuẩn mực đạo đức, giúp cho trình hình thành nhân cách theo hướng - Lựa chọn hành vi kỹ giữ vai trò quan trọng cho cá nhân gặp phải tình có vấn đề Có kỹ lựa chọn hành vi tốt làm cho chủ thể giải tình tiêu cực sống, góp phần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng xã hội, mấu chốt thành cơng - Trong tình nảy sinh, để lựa chọn hành vi phù hợp chủ thể phải lưu tâm đến giá trị hành vi nhận thức sau chọn lựa hành vi đúng, điều đòi hỏi chủ thể phải có hiểu biết chuẩn mực, lượng giá vấn đề - phân tích tình huống, có ý chí thực hành vi - Với học sinh trường THPT số Bắc Hà: kỹ lựa chọn hành vi cần thiết em gặp tình có vấn đề có xích mích với bạn, bị đe dọa, xảy bạo lực, bị lôi kéo dụ dỗ vào tệ nạn, quan hệ tình cảm với bạn khác giới Nếu khơng có kỹ lựa chọn hành vi không tốt khiến em có hành vi lệch chuẩn, hành vi tiêu cực khơng thể giải tình mà đưa em vào bế tắc, vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng đến tâm lý, đến sức khỏe đến hoàn thiện nhân cách sau Khi thực tốt kỹ lựa chọn hành vi học sinh tự tin mối quan hệ bạn bè, xã hội, giúp em thêm đoàn kết, đồng thời giúp em tự đánh giá thân, rèn luyện thói quen thực hành vi chuẩn mực Hơn giúp phát triển khả phân tích, tổng hợp, lực đánh giá nhận xét, phân tích tình từ có nhìn khách quan vấn để nảy sinh 1.1.4 Đặc điểm tâm lý tuổi học sinh THPT Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Vì mà em khó kiểm sốt hành vi, tình căng thẳng, mối quan hệ phức tạp em khó phân định ranh giới, việc giữ thân chuẩn mực phù hợp khả Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng khơng có sở thực tế Ở tuổi xuất loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ Tình u lứa tuổi gọi “tình yêu bạn bè”, em thường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình yêu Tình yêu nam nữ niên tạo nhiều cảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương, dẫn đến diễn biến tâm lý phức tạp, em cách kiềm chế cảm xúc, lựa chọn hành vi phù hợp để giữ thân… Lứa tuổi THPT em bắt đầu hướng đến tập thể, cộng đồng, có nhu cầu thiết lập mối quan hệ, tìm kiếm hội để thể thân mà hành vi em chưa kiểm soát điều chỉnh hướng gây nên hậu ảnh hưởng đến hoàn thiện nhân cách lối sống em 1.2 Cơ sở pháp lý: 1.2.1 Điều lệ trường THPT số: 12/2011/TT-BGDĐT Chương V Điều 38 Nhiệm vụ học sinh Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình tham gia công tác xã hội hoạt động bảo vệ mơi trường, thực trật tự an tồn giao thơng Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi cơng cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Điều 39: Quyền học sinh Được tham gia hoạt động nhằm phát triển nằng khiếu môn học, thể dục thể thao, nghệ thuật nhà trường tổ chức có đủ điều kiện; giáo dục kỹ sống Điều 40 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục học sinh Hành vi, ngôn ngữ ứng xử học sinh trung học phải đảm bảo tính văn hoá, phù hợp với đạo đức lối sống lứa tuổi học sinh trung học Trang phục học sinh phải chỉnh tề, sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt nhà trường Tuỳ điều kiện trường, Hiệu trưởng định để học sinh mặc đồng phục theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đồng ý Điều 41 Các hành vi học sinh không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học; hút thuốc, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng Lưu hành, sử dụng ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin khơng lành mạnh lên mạng; chơi trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia tệ nạn xã hội 1.2.2 Hướng dẫn triển khai thực giáo dục kỹ sống sở giáo dục phổ thông Bộ GD & ĐT ban hành ngày 28/1/2015 Nội dung giáo dục kỹ sống với học sinh cấp THPT: Tiếp tục rèn luyện kỹ có bậc TH tập trung giáo dục kỹ cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ lựa chọn hành vi, kỹ kiềm chế cảm xúc Thực trạng vấn đề 2.1 Đặc điểm học sinh trường THPT số Bắc Hà - Số lượng: 516 học sinh, đó: + Học sinh dân tộc: 270 HS chiếm 52,3% + Nam 223 HS; Nữ 223 HS chiếm 43,2%, nữ dân tộc 106HS chiếm 20,5% - Kết xếp loại giáo dục đạo đức hạnh kiểm kỳ năm học 2018 2019: + Hạnh kiểm Tốt: 330 HS; Trong khối 10 có 106 HS, khối 11 có 96 HS + Hạnh kiểm Khá: 153 HS; Trong khối 10 có 66 HS, khối 11 có 53 HS + Hạnh kiểm TB: 27 HS; Trong khối 10 có 16 HS, khối 11 có HS + Hạnh kiểm Yếu: HS; Trong khối 10 có HS, khối 11 có HS 2.2 Thực trạng vấn đề - HS trường THPT số Bắc Hà đa số gia đình sinh sống xã vùng xa, vùng lại khó khăn, đời sống kinh tế địa phương chậm phát triển, ảnh hưởng đến lối sống, nhận thức, phong cách sinh hoạt, suy nghĩ thân học sinh, hạn chế kinh nghiệm xử lý tình nảy sinh mối quan hệ, kỹ lựa chọn hành vi hạn chế, khả hòa nhập phận học sinh chậm - Bộ phận HS dân tộc kinh, HS mà gia đình có điều kiện kinh tế bố mẹ mải làm ăn nên việc hỗ trợ, định hướng hành vi, phát triển hoàn thiện nhân cách em họ thường quan tâm, việc kiểm sốt diễn biến tâm lý hành vi dường không ý, em trao “quyền tự chủ” nên chưa nhận thức mức độ ảnh hưởng hành vi mà thực mối quan hệ, tình đến giá trị sống, đến chuẩn mực xã hội - Khảo sát cho thấy nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kỹ lựa chọn hành vi với HS: BẢNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI (khảo sát cho 354 học sinh khối 10 khối 12) tt Mức độ Số phiếu Tỷ lệ 10 yêu em thường thích vuốt ve chiều chuộng, có cử chăm sóc bạn khác giới, dễ có hành vi vượt q giới hạn Kéo theo hậu có thai ý muốn nữ sinh, bệnh lây qua đường tình dục Đứng trước cảnh HS nữ cần phải tìm đến nơi địa để tư vấn cách thức giải vấn đề tránh hậu đáng tiếc Bên cạnh có nhiều trường hợp HS nữ xấu hổ nên tự tìm cách “giải quyết” “giải quyết” sở chui khơng đảm bảo an tồn mà khơng ý thức hậu sau này: nạo phá thai tuổi trẻ gây ảnh hưởng đến cổ tử cung gây khó khăn cho sinh sản sau này, chưa kể đến “giải quyết” chui sở không đảm bảo dễ gây viêm nhiễm, băng huyết, gây chứng tâm lý hoảng sợ, bệnh tình dục kéo dài gây vơ sinh… - Giáo dục em phải học cách để quản lý rung động đừng để ảnh hưởng đến mục tiêu khác: + Hãy nghĩ tới mục tiêu lớn phát triển lực thân để đóng góp cho sống sau + Sự rung động hay hướng tới tình yêu cho cảm xúc để vui vẻ hoạt động + Tuy nhiên rụng động làm ảnh hưởng đến học tập đường phải quản lý cảm xúc đó: Khơng mơ mộng nhiều đến chuyện tình cảm, học mà nghĩ tới chuyện tình cảm nghĩ tới mục tiêu phát triển thân + Chú ý tới việc có rung động mạnh cần tâm tới giới hạn nói quản lý - Giáo dục tình u học trò, phân biệt tình bạn khác giới: 20 21 - Giáo dục hành vi ứng xử số tình hay gặp: + Khi chơi với nhóm bạn mà bạn trai rủ tách đồn: cương khơng tách đồn, ln mang theo dụng cụ hỗ trợ tự vệ ghim cài tóc, vật dụng kim loại…Ln hòa vào chỗ đơng người, cần thiết tìm kiếm hỗ trợ từ người lớn quanh + Khơng đâu với bạn khác giới có quan hệ tình cảm, hạn chế tiếp xúc va chạm thân thể, hạn chế tối đa hành động xuồng xã lả lơi với bạn khác giới + Kiềm chế hành vi thân trước lời lôi kéo, dụ dỗ bạn khác giới + Khi mời uống nước cần ý quan sát hành động đối phương, uống nước vào mà cảm giác hoa mắt chóng mặt, buồn ngủ móc họng nơn lao chỗ đơng người + Nếu chẳng may có hành động quan hệ vượt giới hạn với bạn khác giới: không nên giấu nên chia sẻ với người lớn đáng tin cậy để tìm hướng giải quyết, phòng trường hợp có thai ngồi ý muốn lây bệnh tình dục từ đối phương + Không nên nhận quà giá trị từ bạn khác giới + Hạn chế việc tụ tập chơi với nhóm bạn ngồi trường, tránh sa đà vào trò chơi tiêu cực, có khuynh hướng khơng an tồn, vi phạm pháp luật… e/ Giáo dục kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi: - Nâng cao tự nhận thức: biết thân muốn gì, cần gì, đứng vị trí mơi trường để đặt mục tiêu cho thân - Tự ý thức việc nên làm, không nên làm từ điều chỉnh hành vi phù hợp Khi có việc xảy cần: bình tĩnh, trao đổi, lắng nghe ý kiến từ nhiều phía, phân tích đánh giá, phân tích lợi hại phương án 22 đưa để chọn lựa giải pháp phù hợp, tránh cô lập thân, tránh tự giải vấn đề mình, nên tìm kiếm hỗ trợ từ nhiều phía (bạn bè, thầy cơ, gia đình ), suy nghĩ đến trách nhiệm thân việc giúp bạn bình tĩnh sáng suốt kiểm sốt cảm xúc hành vi - Ln tự đánh giá lại thân hoạt động, tình huống, qua tự nhắc nhở thân giá tự chủ, kỷ luật, hành vi bốc đồng quan hệ giao tiếp - Học cách đối mặt với khó khăn: bình tĩnh, tự chủ, kiềm chế để phân tích tình huống, lựa chọn cách thức đối mặt - Học cách giải tỏa cảm xúc: chia sẻ vấn đề xúc sống, học tập với bạn bè thân, với giáo viên, với gia đình, trì tập thể dục thường xuyên, nghĩ đến chuyện vui mà bạn trải qua giúp kiềm chế, giải tỏa cảm xúc bạn 3.1.3 Một số hoạt động giáo dục kỹ lựa chọn hành vi: a/ Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể cho HS tham gia xử lý tình huống: - Hình thức 1: Cho HS xem video tình liên quan đến bạo lực, đến tình yêu học đường, đến mối quan hệ bạn bè, hành vi lệch chuẩn , tình bật vấn đề cần tháo gỡ để thúc đẩy trình suy nghĩ, thái độ, lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp HS Mỗi cách giải quyết, hành vi cá nhân HS chọn lựa thực phải hiệu quả, hậu rõ ràng khía cạnh sống với thân HS Qua việc cho học sinh trình bày suy nghĩ, hành vi ứng xử thân vấn đề xem từ đánh giá nhận thức, thái độ hành vi HS mức độ để kịp thời điều chỉnh uốn nắn Lưu ý: đoạn phim, tình đưa cần có nội dung sát thực với đời sống, với hạn chế lựa chọn hành vi ứng xử HS để em nhận đung – sai – chưa phù hợp hành vi thân, từ liên hệ điều chỉnh thân - Hình thức 2: Chia học sinh theo nhóm nhỏ để giải nhiệm vụ liên quan đến tình thường gặp đời sống, rèn kỹ kiểm soát cảm xúc, lựa chọn hành vi: + Hành vi trình giao tiếp + Hành vi để giải vấn đề mâu thuẫn phát sinh mối quan hệ với học sinh trường, niên trường, mâu thuẫn lời nói, mâu thuẫn hành vi, nhóm có thành viên bất đồng ý kiến, hiểu nhầm ý, nói xấu nhau, va chạm vơ tình 23 b/ Trao đổi, chia sẻ, trò chuyện với cá nhân: - Về vấn đề hạn chế cá nhân kiểm soát cảm xúc, lựa chọn hành mà GV quan sát nắm bắt - Tư vấn, chia sẻ về: thái độ, hành vi, nhận thức HS mối quan hệ Để làm điều GV cần tìm hiểu nguyên nhân, nắm bắt tâm tư, tính cách học sinh, từ tư vấn có hiệu Tránh áp đặt với học sinh, cần cho học sinh thấy chưa hành vi, thái độ học sinh, làm bật vấn đề: sử dụng hành vi hậu gì? Và hiệu gì? - GV cần gần gũi học sinh, làm cho học sinh thấy thiện chí, tơn trọng từ phía GV, làm cho em thấy đáng tin tưởng để em tự tin cởi mở chia sẻ, tìm đến cần hỗ trợ tư vấn - Liên hệ tình thực tế nhà trường, địa phương hành vi phù hợp, hành vi lệch chuẩn để HS thấy hậu hành vi VD1: Trong tình cần giải mâu thuẫn với nhóm niên ngồi trường, có xu hướng bạo lực: Nếu chủ thể bình tĩnh nhìn nhận lại vấn đề hay trả lời hướng câu hỏi: + Nguyên nhân mâu thuẫn từ ai, lỗi sai từ ai? + Bản thân có trách nhiệm mâu thuẫn này? + Làm để chuyện trở nên tốt đẹp? + Ai giúp giải êm đẹp mâu thuẫn này? Khi chủ thể biết chọn lựa hành vi phù hợp để tránh hậu tiêu cực đánh với nhóm bạn hay bị nhóm bạn đánh hội đơng VD2: Tình có người bạn khơng ngoan rủ bạn bỏ học làm lúc thân bạn chán nản với việc học chuyện gia đình: Biết cách kiểm sốt cảm xúc, tìm người chia sẻ, trả lời câu hỏi: + Nếu bỏ học làm liệu làm việc gì? Sau nào? + Cơng việc dàng khơng chưa học hết THPT? + Mình có khả học tiếp khơng? + Ai giúp vượt qua khó khăn này? + Mình làm để thay đổi sống thân? + Bạn người nào? Học sinh không ngoan có đáng tin tưởng khơng? 24 Khi chủ thể biết hành vi phù hợp với hồn cảnh, vừa đưa chọn lựa đắn cho thân giúp tư vấn bạn khơng bỏ học làm c/ Thành lập nhóm “tay trong, mật thám”: - Vai trò: thăm nắm tâm lý, diễn biến thái độ hành vi HS nhà trường, “đánh hơi” vụ việc cần can thiệp Chủ yếu: mâu thuẫn xích mích HS, mối quan hệ tình cảm yêu đương HS, thái độ Hs mạng xã hội với vấn đề bạo lực, tình cảm, tệ nạn Các thành viên rải khắc nhóm lớp, sau thăm nắm “mật vụ”sẽ báo cáo với GV để kịp thời tư vấn can thiệp - Thành phần: HS từ nhóm lớp, dùng HS đặc điệt, cá tính, HS bạn bè tin tưởng, hòa đồng - Gv trực tiếp can thiệp tư vấn gián tiếp thơng qua “mật thám” để HS có hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức pháp luật d/ Lồng ghép hoat động giáo dục nhà trường: - Qua hoạt động giáo dục Ngoài lên lớp, hoạt động hướng nghiệp - Hoạt động ngoại khóa, thi đua, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao - Yêu cầu: GV cần quan tâm với HS hạn chế hành vi ứng xử để theo dõi kịp thời tác động - Tổ chức đoàn niên: Tư vấn, giáo dục kỹ sống, giá trị sống, giáo dục đạo đức, chuẩn mực xã hội, giáo dục pháp luật lồng ghép qua buổi sinh hoạt tập thể + Phân loại riêng đối tượng đặc biệt thái độ, nhận thức chuẩn mực đạo đức, quy định pháp luật, nội quy trường lớp (HS cá biệt, HS có khuynh hướng bạo lực, HS có hồn cảnh đặc biệt dễ đua đòi hư hỏng, HS nữ ham chơi ham vật chất ) Đưa tình gắn liền hoạt động tập thể học tập, lao động, giải nhiệm vụ đời sống, tình cảm, thực nội quy Tập trung vào hành vi ứng xử tình có vấn đề: căng thẳng, bất đồng quan điểm, thái độ cư xử với thầy cơ, người lớn tuổi, giới hạn tình u học đường, ý thức học tập, tham gia giao thông (mang tính giáo dục theo chuẩn mực xã hơi, giáo dục quy định pháp luật) 3.1.4 Mẫu phiếu sử dụng khảo sát tâm lý hành vi: Sử dụng trước tác động sau tác động PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÝ HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP 25 Lựa chọn hành vi theo suy nghĩ bạn: Câu Khi bạn gặp người lạ lần đầu, bạn sẽ: A Đợi người khác giới thiệu B Bạn mỉm cười, tự giới thiệu chủ động bắt tay C Vui mừng ôm chặt người Câu Khi bạn nhận ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ: A Quan tâm đến họ nói xin lời khun từ họ B Tập trung vào điều bạn không thích họ C Đơn giản bạn nói với họ bạn làm Câu Khi người khác nói với bạn chuyện buồn, bạn sẽ: A Khơng bình luận thêm điều B Cố gắng thay đổi chủ đề nói chuyện C Cố gắng cảm thơng với cảm giác người chứng tỏ họ nhạy cảm với tình Câu Theo bạn để truyền tải thông điệp giao tiếp trực tiếp hiệu quả, kênh sau chiếm vai trò quan trọng A Nội dung thơng điệp B Giọng nói C Hình ảnh cử Câu Khi hai bạn bạn xung đột với Theo bạn quy trình sau mô tả phương pháp giải xung đột giao tiếp cách hiệu A Lắng nghe – Đặt câu hỏi thu thập thông tin – Đưa giải pháp B Tách – Uống nước – Lắng nghe – Đặt câu hỏi – Đưa giải pháp C Đặt câu hỏi – Lắng nghe – Đưa giải pháp D Mời ngồi – Lắng nghe – Đưa giải pháp Câu Trong giao tiếp, theo bạn yếu tố hỗ trợ thành công? A Dáng điệu, cử trang phục C Cách nói chuyện hài hước bạn B Lời chào thân D Cách mở đầu câu chuyện Câu Hai bạn hành lang lớp học vừa ăn q vừa kể chuyện cười nên vơ tình va chạm vào giáo viên ngược chiều, bạn sẽ: A Luống cuống xin lỗi chạy thật nhanh khỏi B Vừa cúi xuống nhặt đồ vừa chào giáo viên 26 C Đứng nghiêm túc xin lỗi giáo viên khơng cố ý D Vừa cúi xuống nhặt đồ vừa xin lỗi giáo viên Câu Nhóm yếu tố sau ln giúp bạn thành công, người khác yêu mến ? A Góp ý thẳng thắn, lắng nghe tơn trọng B Luôn tươi cười, học cách khen ngợi, lắng nghe C Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình, phê bình có sai sót KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI tt Mức độ Đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Có thể tự đưa hành vi phù hợp tình Cần hỗ trợ tư vấn bạn bè đủ Tổng KHẢO SÁT CƠ SỞ LỰA CHỌN HÀNH VI Khi gặp tình có vấn đề liên quan đến hành vi, thân bạn thực hành vi ứng xử dựa sở sau đây? (tính theo mức độ % độ tin cậy) Cơ sở Nhận thức thân Lời khuyên từ bạn bè Tư vấn người lớn Tư vấn GV Tư vấn khác Độ tin cậy (%) BẢNG KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN HÀNH VI HỢP CHUẨN Quá trình chọn lựa thực hành vi stt Tình Mâu thuẫn với bạn lớp Mâu Tự tìm hiểu, phân tích để tự giải tình Khơng cần tìm hiểu kỹ giải tình Nhờ tư vấn, hỗ trợ bạn bè Nhờ tư vấn, hỗ trợ người gia đình Nhờ đến tư vấn hỗ trợ thầy cô, cán có chun mơn thuẫn 27 với niên ngồi trường Quan hệ tình cảm có tượng giới hạn Bị đe dọa bạo lực Bị lôi kéo tham gia tệ nạn xã hội Bạn bè rủ bỏ học làm 3.1.5 Kiểm chứng trước tác động sau tác động: Tác động bắt đầu thực từ tháng 9/2018 a/ Kết khảo sát tháng 9/2018: - Với mẫu phiếu khảo sát tâm lý hành vi giao tiếp: chọn phương án phù hợp với quy tắc, chuẩn mực (theo câu hỏi) Mức độ phù hợp 30%: 31,7% Mức độ phù hợp từ 30% đến 50% : 38,44% Mức độ phù hợp từ 50% đến 70%: 18,01% Mức độ phù hợp từ 70% đến 80%: 15,43% Mức độ phù hợp 80%: 24,43% => Đánh giá: Đa số HS chưa nắm vững sở lựa chọn hành vi phù hợp giao tiếp, giao tiếp mối quan hệ tập thể, nhóm; chưa biết đánh giá thân trình giao tiếp; diễn đạt vấn đề giao tiếp chưa tốt, hành vi xử lý tình giao tiếp chưa hài hòa mang tính cá nhân - Với mẫu phiếu khảo sát nhận thức HS tầm quan trọng giáo dục kỹ lựa chọn hành vi: (khảo sát cho 354 học sinh khối 10 khối 12) tt Mức độ Số phiếu Tỷ lệ Rất cần thiết 257 72,6 Cần thiết 60 16,95 Có thể tự đưa hành vi phù hợp tình 28 7,91 Cần hỗ trợ tư vấn bạn bè đủ 2,54 28 Tổng 354 100 => Đánh giá: Đa số Hs nhận thấy tầm quan trọng giáo dục kỹ lựa chọn hành vi Bản thân HS nhận thấy với mức độ nhận thức hiểu biết thân chưa đủ để đưa hành vi phù hợp tình nảy sinh thực tiễn - Với mẫu phiếu khảo sát sở lựa chọn hành vi: Cơ sở Nhận thức thân Lời khuyên từ bạn bè Tư vấn người lớn Tư vấn GV Tư vấn khác Độ tin cậy (%) 25 38 17 25 => Đánh giá: Đa số HS chưa mạnh dạn trao đổi xin hỗ trợ từ người lớn, từ người đáng tin cậy, mà dừng tự giải trao đổi với bạn bè - Với mẫu phiếu khảo sát trình lựa chọn hành vi hợp chuẩn: Quá trình chọn lựa thực hành vi (%) Tự tìm hiểu, phân tích để tự giải tình Khơng cần tìm hiểu kỹ giải tình Nhờ tư vấn, hỗ trợ bạn bè Nhờ tư vấn, hỗ trợ người gia đình Nhờ đến tư vấn hỗ trợ thầy cơ, cán có chun mơn stt Tình Mâu thuẫn với bạn lớp 35 23 12 20 20 Mâu thuẫn với niên trường 21,6 31 30,4 21 17 Quan hệ tình cảm có tượng giới hạn 36,1 5,8 39,1 7,6 11,4 Bị đe dọa bạo lực 19,1 15,3 35,8 18,2 11,8 Bị lôi kéo tham gia tệ nạn xã hội 27,5 42 9,8 12,5 8,2 Bạn bè rủ bỏ học làm 23,8 38 4,7 10,4 23,1 29 + Với tình chứa đựng quan hệ tình cảm, tình yêu lệch chuẩn: đa số HS tự đánh giá thân tự tìm hiểu, phân tích tình nhờ hỗ trợ bạn bè để giải tình + Với tình có xu hướng chứa đựng xu hướng bạo lực, tệ nạn xã hội: đa số HS chọn cách nhờ tư vấn người lớn, GV, người có chun mơn để thực hành vi phù hợp b/ Kết khảo sát tháng 3/2019: - Với mẫu phiếu khảo sát tâm lý hành vi giao tiếp: chọn phương án phù hợp với quy tắc, chuẩn mực (theo câu hỏi) Mức độ phù hợp 30%: 4,3% Mức độ phù hợp từ 30% đến 50% : 8,4% Mức độ phù hợp từ 50% đến 70%: 16,1% Mức độ phù hợp từ 70% đến 80%: 13,6% Mức độ phù hợp 80%: 57,6% => Đánh giá: Đa số HS thay đổi nhận thức sở lựa chọn hành vi phù hợp giao tiếp, giao tiếp mối quan hệ tập thể, nhóm; biết tự đánh giá thân q trình giao tiếp, từ điều chỉnh hành vi quan hệ giao tiếp làm trình giao tiếp hài hòa - Với mẫu phiếu khảo sát nhận thức HS tầm quan trọng giáo dục kỹ lựa chọn hành vi: (khảo sát cho 354 học sinh khối 10 khối 12) tt Mức độ Trước tác động Sau tác động Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Rất cần thiết 257 72,6 301 85,03 Cần thiết 60 16,95 47 13,28 Có thể tự đưa hành vi phù hợp tình 28 7,91 04 1,13 Cần hỗ trợ tư vấn bạn bè đủ 2,54 02 0,56 Tổng 354 100 354 100 => Đánh giá: Số HS nhận thấy tầm quan trọng giáo dục kỹ lựa chọn hành vi tăng, số HS tự đánh giá thân đưa hành vi phù hợp giảm nhiều (từ 7,91% giảm đến 1,13%), qua thấy nhận thức HS thay đổi, em thấy giá trị thân mối quan hệ, thấy vai trò người lớn, giáo dục việc định hướng em chọn lựa hành vi hợp chuẩn mực xã hội 30 - Với mẫu phiếu khảo sát sở lựa chọn hành vi: Nhận thức thân Lời khuyên từ bạn bè Tư vấn người lớn Tư vấn GV Tư vấn khác Trước tác động 25 38 17 25 Sau tác động 20 13 27 35 Cơ sở Độ tin cậy (%) => Đánh giá: Sau áp dụng giải pháp để nâng cao nhận thức kỹ lựa chọn hành vi hợp chuẩn HS mạnh dạn trao đổi, xin hỗ trợ từ người lớn, từ GV từ người lớn đáng tin cậy, em biết mức độ thân thiếu sót kỹ để tìm nguồn hỗ trợ - Với mẫu phiếu khảo sát trình lựa chọn hành vi hợp chuẩn: Quá trình chọn lựa thực hành vi (%) Tự tìm hiểu, phân tích để tự giải tình Khơng cần tìm hiểu kỹ giải tình Trướ c tác động Sau tác động Trướ c tác động Mâu thuẫn với bạn lớp 35 17,6 Mâu thuẫn với niên trường 21,6 Quan hệ tình cảm có tượng giới hạn Bị đe dọa bạo lực stt Tình Bị lơi kéo tham gia tệ nạn xã Nhờ tư vấn, hỗ trợ bạn bè Nhờ tư vấn, hỗ trợ người gia đình Nhờ đến tư vấn hỗ trợ thầy cơ, cán có chun mơn Sau tác động Trướ c tác động Sau tác động Trướ c tác động Sau tác động Trước Sau tác tác động động 23 5,2 12 8,2 20 29,1 20 39,9 13 31 4,9 30,4 28,5 21 22,4 17 31,2 28,1 18 5,8 2,3 39,1 18,5 7,6 25,2 11,4 36 19,1 15,1 15,3 3,9 35,8 23 18,2 21,6 11,8 36,4 27,5 19,2 42 7,8 9,8 10,3 12,5 24,7 8,2 38 31 hội Bạn bè rủ bỏ học làm 23,8 11,3 38 1,7 4,7 15,2 10,4 42 23,1 29,8 + Với tình chứa đựng quan hệ tình cảm, tình yêu lệch chuẩn: đa số HS tin tưởng vào tư vấn, hỗ trợ người lớn GV người có chuyên môn để lựa chọn hành vi ứng xử giải tình cho phù hợp + Với tình có xu hướng chứa đựng xu hướng bạo lực, tệ nạn xã hội: đa số HS thay đổi suy nghĩ nhận thức thái độ mà tìm đến chia sẻ với người lớn, với GV, người có chuyên môn để tư vấn thực hành vi phù hợp, khơng thực hành vi cố ý, hành vi che dấu vi phạm 3.2 Hiệu quả, rút kinh nghiệm - Qua việc áp dụng số giải pháp vào giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho HS nhà trường, nhận thấy nhận thức HS hành vi ứng xử có thay đổi tích cực, kỹ giao tiếp, giải vấn đề nảy sinh mối quan hệ học sinh có chuyển biến tốt Bên cạnh đó, em có điều chỉnh hành vi, cách ứng xử tương đối linh hoạt, phù hợp với tình (thái độ, hành vi ứng xử có mâu thuẫn, bị đe dọa, bị lôi kéo vào chuyện xấu ) - Hiệu giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho HS góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức HS - Trong q trình áp dụng cần có linh hoạt, kiên trì, xác định đối tượng tình để đưa giải pháp giáo dục phù hợp Điều quan trọng việc giáo viên gần gũi, quan tâm nắm bắt quan sát hành vi thái độ HS để phân loại đối tượng, để kịp thời can thiệp, uốn nắn điều chỉnh hành vi em, tác động có hiệu giáo dục hành vi với HS làm thay đổi thái độ, nhận thức HS hành vi chuẩn mực hành vi đạo đức PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Trên số giải pháp áp dụng giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho HS nhà trường, để thực có hiệu điều quan trọng việc giáo viên gần gũi, quan tâm nắm bắt quan sát hành vi thái độ 32 HS để phân loại đối tượng, để kịp thời can thiệp, uốn nắn điều chỉnh hành vi, GV phải trở thành người bạn HS, nơi tin tưởng để em chia sẻ tâm tư nguyện vọng nơi em tìm đến nảy sinh tình tiêu cực sống Giáo dục kỹ lựa chọn hành vi hiệu điều kiện cho thành công giáo dục đạo đức HS nói riêng giáo dục tồn diện học sinh nói chung Kiến nghị Kiến nghị với cấp quyền tăng cường cơng tác tun truyền địa phương nhằm giúp phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc học, việc cho em đến trường để giáo dục tồn diện, giáo dục đức trí - thể - mỹ, thơng qua chế độ ưu đãi địa phương Với đoàn thể địa phương: tổ chức đa dạng hình thức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn thể địa phương theo hướng giao nhiệm vụ, làm việc nhóm, sân khấu hóa giải tình huống, tập trung sinh hoạt tập thể nội dung giáo dục pháp luật, giáo dục nếp sống văn minh, bạo lực, sức khỏe sinh sản, tảo hôn, để tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, thể thân, rèn luyện kỹ sống - đặc biệt kỹ thực hành vi ứng xử phù hợp tình sống Rất mong nhận góp ý Xin cảm ơn! Bảo Nhai ngày 25 tháng năm 2019 Người viết đề tài Phùng Thị Kim Liên PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý học giáo dục – Tác giả Th.S Nguyễn Thị Vân 33 Động lực chèo lái hành vi – NXB Lao Động – Xã Hội Sức mạnh thói quen – NXB Lao Động – Xã Hội 10 interesting things about human behavior” - Tác giả Suzanne L.Davis,Ph.D Đắc Nhân Tâm - NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phi lý trí – Tác giả Dan Ariely 34 ... đề lựa chọn hành vi học sinh nhà trường, nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn hành vi học sinh - Với đề tài Giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho học sinh trường THPT số Bắc Hà ”, muốn giới thiệu số giải. .. cho học sinh nói chung học sinh trường THPT số Bắc Hà nói riêng, tơi chọn đề tài Giáo dục kỹ lựa chọn hành vi cho học sinh trường THPT số Bắc Hà nhằm chia sẻ với đồng nghiệp số giải pháp để giáo. .. thể cho giáo dục kỹ kỹ lựa chọn hành vi học sinh trường THPT số Bắc Hà - Nghiên cứu tài liệu, báo mạng, luận nghiên cứu hành vi, đạo đức tâm lý lứa tuổi tâm lý hành vi THPT, giáo dục kỹ sống, kỹ

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Động lực chèo lái hành vi – NXB Lao Động – Xã Hội Khác
3. Sức mạnh của thói quen – NXB Lao Động – Xã Hội Khác
4. 10 interesting things about human behavior” - Tác giả Suzanne L.Davis,Ph.D Khác
4. Đắc Nhân Tâm - NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Khác
5. Phi lý trí – Tác giả Dan Ariely Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w