1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận bài độc tiểu thanh kí của nguyễn du theo hướng phát huy năng lực học sinh

16 656 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 49,44 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .14 Kết luận kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 17 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Ngày nay, với đổi giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học Văn nhiều thầy cô quan tâm Tuy nhiên thực tế, nhiều giáo viên chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình làm cho học Văn trở nên cứng nhắc, nhàm chán, học sinh rơi vào tình trạng tiếp thu kiến thức cách thụ động Vì vậy, em khơng hiểu ngày khơng hứng thú với môn Văn Năm 2017- năm đất nước có nhiều đổi ngành giáo dục có đổi để đáp ứng nhu cầu đất nước Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cũng từ đó, Luật giáo dục cơng bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi: “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việcc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” “Đổi giáo dục đòi hỏi nhà trường khơng trang bị cho học sinh kiến thức có nhân loại mà phải bồi dưỡng, hình thành học sinh tính động, óc tư duy, sáng tạo kĩ thực hành áp dụng, tức đào tạo người lao động khơng có kiến thức mà phải có lực hành động, kĩ thực hành” [3].Vì vậy, đến với học, việc lựa chọn phương pháp tiếp cận để phát huy lực tạo hứng thú cho học sinh việc quan trọng Đến với “Độc Tiểu Thanh kí” (Đọc Tiểu Thanh Kí) Nguyễn Du giảng dạy chương trình Ngữ văn 10- tập 1- Ban bản, tơi có nhiều băn khoăn, trăn trở Bởi tác phẩm hay đại thi hào Nguyễn Du văn học trung đại Việt Nam Nhưng thực tế, từ năm trước dạy xong này, kiểm tra lại đa số học sinh hiểu lơ mơ tỏ khơng thích tác phẩm Cũng có nhiều tài liệu tham khảo tác phẩm để tìm cách khai thác hợp lí để em dễ hiểu khó Đoạn “Phương pháp….kĩ thực hành” trích từ TLTK số [3]: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực- NXB Đại học sư phạm Sau tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan, tơi tìm đến hướng khai thác tác phẩm bám sát theo đặc trưng thể loại (tác phẩm trữ tình) có “lạ hóa”, từ phát huy tính tích cực học sinh truyền cảm hứng văn chương cho em Cách khai thác gây ấn tượng mạnh cho học sinh từ việc đặt tiêu đề mục để từ kích thích trí tò mò học sinh, lơi em vào q trình khám phá giá trị tác phẩm Đồng thời, thiết kế học chủ yếu dựa vào hoạt động học sinh nên tạo điều kiện cho em phát huy lực thân, quan trọng lực giao tiếp lực cảm thụ văn chương Sau lần giảng dạy thực nghiệm lớp, thấy rõ thay đổi cách nhìn nhận, cách hiểu học sinh tác phẩm Vì tơi định viết sáng kiến kinh nghiệm: “Tiếp cận “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du theo hướng phát huy lực học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi viết sáng kiến kinh nghiệm tơi muốn đóng góp phần kinh nghiệm nhỏ bé vào cơng đổi giáo dục đất nước Với việc tìm phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh dạy, sáng kiến kinh nghiệm hướng tới mục đích giúp học sinh hiểu ghi nhớ hiệu Từ đó, phát huy lực khơi niềm đam mê em tác phẩm văn học Đồng thời, với việc viết sáng kiến này, muốn có hội để tham khảo ý kiến đóng góp đồng nghiệp phương pháp dạy thân để ngày vững vàng nghiệp “trồng người” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Độc Tiểu Thanh kí” (Đọc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du- Sách giáo khoa Ngữ văn 10- tập 1- Ban Cùng với đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh 10B9 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt kết nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp: a, Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Trước hết nghiên cứu kĩ thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Đồng thời, tìm đọc thêm số tài liệu khác viết tác giả Nguyễn Du thơ Cùng với tơi nghiên cứu đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10B9 trường THPT Yên Định để lựa chọn hướng khai thác phù hợp Cuối cùng, lựa chọn cách khai thác tác phẩm từ đặc trưng thể loại kết hợp với phương pháp “lạ hóa” để tăng niềm cảm hứng phát huy lực cho em b, Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập thông tin: Trước thực dạy, tơi làm phiếu thăm dò thái độ em thơ nói riêng tác phẩm viết chữ Hán nói chung Sau tiến hành dạy thực nghiệm lớp, tiến hành kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng c, Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Khi có kết điều tra, thống kê, phân loại để nhận biết thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ đó, rút kinh nghiệm để triển khai đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo sư Nguyễn Minh Thuyết nhấn mạnh: “Chương trình xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức phổ thông vững chắc” Các lực đặt cho người học chương trình gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Như vậy, chương trình giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định người giáo phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Nói cách dễ hiểu, lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, thái độ cách có hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống”[4] Như vậy, phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực người học không ý đến phát triển trí tuệ cho học sinh mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực có nghĩa thơng qua mơn, học sinh có khả vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, động cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động hoạt động số hoàn cảnh định Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, môn Văn coi môn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp Tiếng Việt lực Đoạn “Năng lực…của sống” trích từ TLTK số [4]: Chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học [4] Để phát triển lực học sinh dạy Văn, cần đổi mạnh mẽ việc thiết kế học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu Với giáo viên, phương pháp thuyết trình nên giảm thiểu tới mức tối đa, thay vào tổ chức hoạt động cho học sinh việc nêu vấn đề, đề xuất tình huống, dự án Học sinh hướng dẫn hoạt động cá nhân nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành…Hoạt động cá nhân để học sinh hiểu biết hiểu kiến thức nào, có góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp Hoạt động nhóm để trao đổi, sẻ chia kết làm được, thơng qua đó, học sinh học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập học sinh hiệu Kết thúc hoạt động học sinh trao đổi với giáo viên để bổ sung, uốn nắn vấn đề chưa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong chương trình Ngữ văn 10, phần văn học trung đại Việt Nam, thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du thơ hay thơ khó người học Qua tìm hiểu thực tế từ năm học trước, thấy đa số em ngại học tác phẩm cho q khó hiểu Chính vậy, kiến thức em nắm tác phẩm mơ hồ, làm kết thường thấp Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh không thích học thơ “Độc Tiểu Thanh kí” vì: Về phía khách quan: thơ viết chữ Hán, mà vốn hiểu biết chữ Hán học sinh nên em khó tiếp cận văn gốc, chủ yếu nắm nội dung tác phẩm qua phần dịch nghĩa dịch thơ Mặt khác, tác phẩm đời từ kỉ XVIII, văn hóa đại ngày xa q khứ em khó hiểu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc hệ cha ơng Về phía chủ quan từ giáo viên học sinh: Giáo viên chưa chịu đổi phương pháp, chưa chịu tìm tòi hướng khai thác phù hợp cho học sinh dễ tiếp thu Qua việc đọc số tài liệu tham khảo mẫu với việc dự Đoạn “Dạy học Ngữ văn…của mơn học” trích từ TLTK số [4]: Chun đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” thăm lớp số đồng nghiệp, tơi thấy đa số dùng phương pháp thuyết trình phân tích tác phẩm theo bốn phần: Đề- Thực- Luận- Kết Cách chia không sai làm cho dạy khô khan, thiếu chất văn làm giảm hứng thú cho học sinh Mặt khác, học sinh lười học, ngại tư duy, khơng hứng thú với môn Văn Trước tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10B9 trường THPT Yên Định 2, tơi có làm phiếu thăm dò suy nghĩ em tác giả Nguyễn Du thơ Với số học sinh tham gia 42 em, kết sau: Câu 1: Kể tên tác phẩm Nguyễn Du mà em biết Tên tác phẩm Biết Không biết SL % SL % Truyện Kiều 42 100 0 2.Văn chiêu hồn 17 40,1 25 59,9 Độc Tiểu Thanh kí 14 33, 28 66,7 Phản chiêu hồn 11 26,2 31 73,8 Câu 2: Em có thích học thơ chữ Hán khơng? Mức độ Khơng thích Thích Số lượng 38 04 Tỉ lệ 90,5% 9,5% Nguyễn Du đại thi hào dân tộc tên tuổi ông gắn liền với “Truyện Kiều”- kiệt tác văn học Việt Nam Nhưng việc học hiểu giá trị “Độc Tiểu Thanh kí” giúp học sinh hiểu rõ tài lòng nhân đạo cao nhà thơ, hiểu rõ triết lí mà Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Vì vậy, thân người giáo viên khơng có hướng khai thác hợp lí để truyền đam mê, khao khát khám phá tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” nỗi sợ cho học sinh hệ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: a Chuẩn bị: Muốn có dạy học thành cơng giáo viên học sinh phải có chuẩn bị thật tốt cho học a.1 Chuẩn bị giáo viên - Địa điểm: Trường THPT Yên Định - Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 10B9 - Thời gian thực nghiệm: 45 phút (một tiết học) - Đọc kĩ tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” sách giáo khoa Ngữ văn 10 Đọc thêm tài liệu tham khảo thơ - Tiến hành thiết kế giáo án a.2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Soạn theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học b Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: Em đọc số câu thơ viết số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Dự kiến học sinh trả lời: Truyện Kiều: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Cung oán ngâm khúc: Trong cung quế âm thầm bóng Đêm năm canh trơng ngóng lần lần Khoảnh làm chi chúa xuân Chơi cho hoa rữa thúy dần lại Chinh phụ ngâm: Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm tầng Vì gây dựng nỗi … * Bài mới: Vào Nỗi xót thương, đồng cảm với thân phận bất hạnh người phụ nữ tình cảm đỗi nhân văn văn học dân gian tiếp tục khơi nguồn văn học trung đại, đó, Nguyễn Du đại diện Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du nói lên mối đồng cảm sâu xa người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh Chủ đề trở trở lại tác phẩm chữ Hán ông, mà tiêu biểu “Độc Tiểu Thanh kí” (Đọc Tiểu Thanh kí) hơm học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1- Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Hs đọc tiểu dẫn SGK Vài nét nàng Tiểu Thanh: GV hỏi: Đọc tiểu dẫn, - Là người tài sắc vẹn tồn, sống vào đầu biết nàng Tiểu Thanh? thời Minh, làm vợ lẽ thương gia họ HS phát hiện, trả lời Phùng, vợ ghen bắt nàng lên nhà núi Cô Sơn (cạnh Tây Hồ- thắng cảnh đẹp Trung Quốc) Buồn khổ, nàng chết lúc 18 tuổi - Nàng để lại tập thơ bị vợ đem đốt, lại số (phần dư cảo) GV hướng dẫn HS đọc ba phần Bài thơ: (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) - Hồn cảnh sáng tác: có ý kiến + Viết sứ Trung Quốc GV yêu cầu HS xác định: hoàn + Viết chưa sứ Trung Quốc cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, →Dựa vào câu thứ bài: Đọc phần chủ đề tác phẩm dư cảo Tiểu Thanh, Nguyễn Du trào lên nỗi xót thương, đồng cảm với thân phận bất GV giải nghĩa từ khó (dựa vào hạnh người phụ nữ tài sắc vẹn toàn nên thích tr.132- SGK) viết nên thơ - Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật chữ Hán - Bố cục: phần (Đề- Thực- Luận- Kết) - Chủ đề: Bài thơ thể niềm xót thương da diết nàng Tiểu Thanh, với kiếp người tài hoa bạc mệnh cho Hoạt động 2- Đọc- hiểu thân tác giả GV phân nhóm cho HS hoạt động II Đọc- hiểu: thời gian 5- phút: Nỗi đồng cảm trước kiếp đời tài sắc - Nhóm 1: Tìm hiểu câu 1, (Bốn câu đầu) - Nhóm 2: Tìm hiểu câu 3, a Bể dâu- khóc viếng (Câu 1,2) - Nhóm 3: Tìm hiểu câu 5, Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, - Nhóm 4: Tìm hiểu câu 7, Độc điếu song tiền thư Sau đó, đại diện nhóm trình bày, - Vườn hoa Tây Hồ (vốn cảnh đẹp): HS khác bổ sung + Gò hoang (nơi trơ trụi, hoang vắng, đìu GV củng cố hiu) →hoang tàn, hoang phế Phần câu hỏi gợi mở cho + Gợi nhớ đến Tiểu Thanh- người gái nhóm: sống Cơ Sơn, cạnh Tây Hồ Cuộc Nhóm 1: Bài thơ mở đời nàng bị hủy hoại, vài hình ảnh gì? Hình ảnh thơ sót lại gợi cho biết cảm - Giọng thơ: xót xa, nuối tiếc xúc tác giả? - Tâm trạng nhà thơ: HS thảo luận, trả lời + Nuối tiếc cảnh Tây Hồ, để GV bình thêm: Cảm xúc trước bày tỏ xót xa, nuối tiếc cho Tiểu Thanh biến đổi xã hội thường ám + Viếng nàng qua tập sách→đồng cảm ảnh thơ văn thời kì Nguyễn Du Nguyễn Gia Thiều than thở trước cảnh “bãi bể nương dâu” “Cung oán ngâm khúc”, Bà Huyện Thanh Quan ngậm ngùi trước “nền cũ lâu đài bóng tịch dương” (Thăng Long thành hồi cổ) Chính Nguyễn Du giật trải qua “một bể dâu” (Truyện Kiều) Vì vậy, câu thơ đây, Nguyễn Du đâu khóc cho cảnh Tây Hồ cụ thể mà khóc cho đời chung ln biến đổi, lụi tàn Nhóm 2: - Đọc hai câu 3, giúp em hình dung đời nàng Tiểu Thanh? - Em xác định giọng điệu hai câu 3, Từ cho biết thái độ tác giả? HS thảo luận, trả lời Nhóm 3: - Em hiểu “cổ kim hận sự” b Sắc đẹp- văn chương (Câu 3,4) Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư - “Chi phấn” (son phấn): sắc đẹp→Hình ảnh ẩn dụ cho Tiểu Thanh- người phụ nữ có nhan sắc Tiểu Thanh có linh thiêng phải xót xa chết chưa n, đến tập thơ lại bị đốt dở - “Văn chương”: tài năng, trí tuệ Tiểu Thanh →Văn chương khơng có số mệnh, khơng có tội tình bị đốt dở Tài hoa, trí tuệ Tiểu Thanh bị hủy diệt đến =>Hình ảnh Tiểu Thanh: người có tài năng, có nhan sắc, lại chịu số phận cay nghiệt (cái sắc bị chôn, tài bị đốt) - Giọng thơ: vừa xót xa vừa bất bình, ốn trách - Thái độ tác giả: + Tiếc thương cho Tiểu Thanh- người tài hoa bạc mệnh + Bất bình ốn trách người gây bất hạnh cho Tiểu Thanh, mà trực tiếp người vợ + Bất bình, ốn trách với xã hội mà tài người khơng nảy nở, nhan sắc người không trân trọng Niềm đau thương khơng tìm thấy tri âm (Bốn câu sau) a Hờn đau mang án (Câu 5,6) Cổ kim hận thiên nan vấn, 10 gì? Vì lại “thiên nan vấn” (khó hỏi trời)? Em có biết có tác phẩm Nguyễn Du thể thương cảm nhà thơ thân phận “tài hoa bạc mệnh” không? HS thảo luận, liên hệ trả lời Phần mở rộng: Câu thơ gợi dòng nước mắt Nguyễn Du chảy từ nàng Tiểu Thanh sang thân phận nàng Kiều, Đạm Tiên, nối tới đắng cay người ca nữ đất La Thành, người gảy đàn đất Long Thành, hội tụ thành bể đau nhức nhối trái tim nhân đạo người nghệ sĩ Phong vận kì oan ngã tự cư - “Cổ kim hận sự”- mối hận từ xưa đến nay: người có tài sắc lại bị chà đạp, vùi dập + xưa: Tiểu Thanh + nay: người Tiểu Thanh →chuyện Tiểu Thanh thành chuyện muôn đời, chuyện muôn đời dồn lại câu chuyện Tiểu Thanh nên hận thành ghê gớm, khiến cho câu thơ thành dồn nén: chuyện xưa chuyện - “thiên nan vấn”: khó hỏi trời thực tế, thành quy luật chưa có lời giải đáp vơ lí →Giọng ốn trách, bất bình nhà thơ ý thức chà đạp tài nhan sắc tồn xã hội phong kiến - Sau suy nghĩ đời, số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du lại tự coi người hội với nàng? Qua đó, em hiểu lòng nhà thơ? HS suy nghĩ, trả lời - Nguyễn Du tự coi người hội với nàng Tiểu Thanh (“kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã”) Qua đó, thể đồng cảm sâu sắc (bởi nhà thơ người có tài văn chương đời lại long đong, lận đận) - Đồng cảm sâu sắc với Tiểu Thanh, nhà thơ bày tỏ chia sẻ, cảm thông trân trọng người tài hoa xã hội → Cái nhìn nhân văn sâu sắc b Cô độc Tố Như (Câu 7,8) Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? - “tam bách dư niên hậu” (hơn ba trăm năm sau): số ước lệ, khoảng thời gian dài →Câu thơ thể trăn trở tác giả: khơng biết người đời sau có “khóc” cho khơng? “Khóc” đồng cảm, sẻ chia, tri âm Nhà thơ mong người đời sau đồng cảm sẻ chia với - Câu thơ mang nỗi cô đơn lạnh buốt, nỗi bơ bơ tác giả thèm khát tri âm tri kỉ Bởi tại, nhà thơ chưa tìm thấy người đồng cảm, biết gửi niềm hi vọng vào hậu →Liên hệ: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du Nhóm 4: Từ thương người, ý thơ hai câu kết đột ngột chuyển sang thương Đột ngột mà hợp lí Tiểu Thanh Nguyễn Du tài hoa bạc mệnh Vậy em hiểu số “hơn ba trăm năm” đây? Qua đó, em đọc tâm thi nhân hai câu cuối? HS thảo luận, trả lời 11 trăn trở: “chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau”, “chữ tài liền với chữ tai vần” ta thấy rõ xã hội phong kiến thối nát thù hận, đối nghịch với tài năng, phẩm giá người Có lẽ vậy, đại thi hào cảm thấy cô đơn, bơ vơ xã hội GV đặt vấn đề chung cho lớp: Hôm nay, sau học xong “Độc Tiểu Thanh kí”, trả lời cho câu hỏi cuối thơ, em nói với Nguyễn Du? HS phát biểu Hoạt động 3- Tổng kết GV hướng dẫn HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ HS khái quát đọc phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4- Luyện tập GV hướng dẫn HS hoàn thành tập SGK/ Tr.134 GV giao tập nhà cho học sinh →Không cần đợi ba trăm năm, nhân kỉ niệm hai trăm năm ngày sinh Nguyễn Du, Tố Hữu viết “Kính gửi cụ Nguyễn Du” thể đồng cảm sâu sắc trân trọng tài thơ Nguyễn Du: Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày III Tổng kết Bài thơ không niềm cảm thông tác giả số phận nàng Tiểu Thanh người tài hoa bạc mệnh, mà tâm sâu kín nhà thơ Qua đó, ta thấy Nguyễn Du người nghệ sĩ có trái tim nhân đạo, giàu tình thương yêu, trân trọng tài vẻ đẹp người Ngôn ngữ thơ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm IV Luyện tập Bài tập 1: Gợi ý - Trong tiết minh, đứng trước nấm mồ Đạm Tiên mịt mờ sương khói, Thúy Kiều ngậm ngùi, băn khoăn: Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm biết sau nào? - Đó nỗi niềm Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh ông đọc tập truyện kí viết đời bất hạnh nàng, thể “Độc Tiểu Thanh kí” Bài tập (Về nhà): Trong “Độc Tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du xót thương Tiểu Thanh giống xót 12 thương nàng Kiều “Truyện Kiều” Hãy giải thích nhà thơ đặc biệt quan tâm tới người phụ nữ tài hoa bạc mệnh? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường: - Đối với học sinh: Việc sử dụng khai thác học theo hướng phát huy lực học sinh giúp học trở nên sôi nổi, học sinh hứng thú tích cực xây dựng Dù học thơ chữ Hán không khô khan, đơn điệu, nhàm chán Học sinh hiểu nhanh quan trọng cảm nhận dạy “chất văn” Sau buổi dạy, tơi có làm phiếu thăm dò suy nghĩ, thái độ em học sinh lớp 10B9 học (trên sở đối chứng với lớp 10B7 khai thác học theo cách cũ) Với số học sinh tham gia 42em/ lớp, kết sau: Câu hỏi: Cảm nhận chung em học là: STT Các mức độ 10B9 10B7 (Lớp thực nghiệm) (Lớp đối chứng) a Rất thú vị 30 12 b Bình thường 12 19 c Chán ngán 11 Sau kiểm tra 45 phút với đề “Tâm Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí”, tơi thu kết sau: TT Lớp Sĩ Điểm số 9- 10 7- 5- 3- TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 10B9 42 7,1 19 45,3 20 47,6 0 42 100 10B7 43 0 14 32,6 18 41,9 11 25,5 32 74,5 - Đối với thân: sáng kiến kinh nghiệm giúp đổi phương pháp dạy học nâng cao trình độ chun mơn nhiều Tơi tìm tòi hiểu sâu sắc đối tượng dạy, nâng cao trình độ chun mơn trình độ tin học thân Khi thực dạy theo định hướng phát huy lực học sinh, tự tin thân nắm hệ thống kiến thức thấy hứng khởi với dạy Vì vậy, chất lượng dạy nâng cao - Đối với đồng nghiệp: sáng kiến dã đem đến cho đồng nghiệp hiểu biết thêm phương pháp dạy học tích cực, giúp nâng cao chất lượng dạy học Văn nhà trường 13 - Đối với nhà trường: sáng kiến góp phần vào hoạt động đổi giáo dục mà trường THPT Yên Định thực thời gian qua KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Văn có vị trí quan trọng Bởi mơn học vừa cung cấp tri thức khoa học phát triển lực, vừa hình thành nhân cách vun đắp tâm hồn cho học sinh Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn Văn giữ lại tâm hồn người tình cảm nhân văn, để người tìm đến với người, trái tim hòa nhịp đập trái tim Cũng giống hơm nay, dù hai kỉ qua đi, học thơ Nguyễn Du, tự hào di sản văn học mà ông để lại cho văn học Việt Nam Chúng ta kính gửi tới đại thi hào lời tri âm sâu sắc mà Tố Hữu nói hộ: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày “Độc Tiểu Thanh kí” tác phẩm chứa chan tình cảm nhân đạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật chuẩn mực Tuy nhiên, để học sinh hiểu giá trị thơ khó Bởi tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng thích mẻ, trẻ trung, thường ngại cổ điển, cổ xưa Vì dùng cách khai thác tác phẩm theo định hướng phát triển lực học sinh giải pháp thích hợp để cung cấp tri thức truyền cảm hứng văn chương cho em Phương pháp phù hợp với tận tình người giáo viên, học Ngữ văn thành công nhiệm vụ “gieo hạt giống tâm hồn” cho lớp hệ trẻ đất nước- hôm mai sau 3.2 Kiến nghị: Sáng kiến kinh nghiệm tơi áp dụng rộng rãi đọc văn khác để truyền cảm hứng sáng tạo phát triển lực cho học sinh Vì vậy, tơi đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường phổ biến phương pháp để đồng nghiệp tham khảo ứng dụng Đồng thời, tổ chức cho học sinh ngoại khóa “thơ chữ Hán văn học trung đại” Trên sáng kiến kinh nghiệm tôi, cố gắng khả thời gian thực nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp đồng chí để đề tài tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Tương 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Ngữ văn 10- tập 1- Phan Trọng Luận chủ biên- NXB Giáo dục- 2006 [2] Sách giáo viên Ngữ văn 10- tập 1- Phan Trọng Luận chủ biên- NXB Giáo dục- 2006 [3] Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực- NXB Đại học sư phạm-2010 [4] Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tonguvan.lytutrongtamky.edu.vn [5] Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi- Trịnh Trọng Nam chủ biên- Sở GD&ĐT Thanh Hóa- 2015 [6] Thiết kế học Ngữ văn 10- Phan Trọng Luận chủ biên- NXB Giáo dục- 2008 [7] Thiết kế học-tác phẩm văn chương nhà trường phổ thôngNXB GD-2003 [8] Chi tiết dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thểhttp://giaoduc.net.vn 16 ... Đó nỗi niềm Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh ông đọc tập truyện kí viết đời bất hạnh nàng, thể Độc Tiểu Thanh kí Bài tập (Về nhà): Trong Độc Tiểu Thanh kí , Nguyễn Du xót thương Tiểu Thanh giống... coi môn học công cụ, theo đó, lực giao tiếp Tiếng Việt lực Đoạn Năng lực của sống” trích từ TLTK số [4]: Chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thưởng thức văn học/ cảm... thay đổi cách nhìn nhận, cách hiểu học sinh tác phẩm Vì định viết sáng kiến kinh nghiệm: Tiếp cận Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du theo hướng phát huy lực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w