Tiết 3 PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIIII Bài mới
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Hội thoại là hoạt động giao tiếp thường xuyên, phổbiến nhưng thực tế có người có năng lực giao tiếp tốt, kẻ giao tiếp vụng về, có kẻ cóngười không rành về ăn nói Những bài hoc đầu tiên của lớp 9 sẽ giúp chúng tanhững phương châm ngắn gọn mà thiết thực giúp cho gỡ rối trong các hội thoại.
- GV sơ lược giới thiệu các phương châm hội thoại trong chương trình ( Phươngchâm về chất, về lượng, lịch sự, quan hệ, mối quan hệ giữ phương châm hội thoạivà tình huống giao tiếp )
I PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
Đọc đoạn đối thoại sau và trả lờicâu hỏi
An : - Cậu có biết bơi không ? Ba : - Biêt chứ, thậm chí còn bơi
- Có thể trả lời như thế nào ?- Từ đó có thể rút ra được bàihọc gì về giao tiếp ?
Bơi: di chuyển trong nước hoặc
trên mặt nước bằng cử động củacơ thể.
-Trả lời bơi dưới nước là cách trảlời thừa (vì ai cũng biết ), nhưng không đúng yêu cầu của người hỏi ( Muốn biết địa điểm, nơi người ta giúp mình biết bơi)à cần phải nói thêm địa điểm cụ thể- Ví dụ : Mình tập bơi ở công viên nước
- rút ra bài học : khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu
cầu của giao tiếp, không nên nói
ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi
I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
- Câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao
tiếp, không nên
nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòihỏi
Đọc hoặc kể lại truyện cười lợn
cưới, áo mới
- Vì sao truyện này lại gây cười ?(cho Hs thảo luận )
- Lẽ ra anh lợn cưới và anh áomới phải hỏi và trả lời như thếnào để người nghe đủ biết đượcđiều cần hỏi và cần trả lời ? - Như vậy cần pbải tuân thủ yêucầu gì khi giao tiếp ?
- Trong giao tiếp, không nên nói
nhíều hơn những gì cần nói.- Hs đọc Ghi nhớ
Trang 2II - PHƯƠNG CHÂM VÊ CHẤT
- Đọc mẩu chuyện trong SGK vàtrả lời câu hỏi.
-Truyện cười này phê phán điềugì ?
- Như vậy trong giao tiếp có điềugì cần tránh ?
-Truyện cười phê phán tính nóikhoác
- Trong giao tiếp, không nên nói
những điều mà mình tin là khôngđúng sự thật
II.PHƯƠNG CHÂM VÊ CHẤT
-không nên nóinhững điều màmình tin là khôngđúng sự thật ,
không có bằng
chứng xác thưc.
- Nếu không biết chắc một tuần
nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì
em có thông báo điều đó (chẳng
hạn nói : “Tuần sau lớp sẽ tổ
chức cắm trại.” với các bạn cùng
lớp không ?
- Nếu không biết chắc vì sao bạnmình nghỉ học thì em có trả lờivới thầy cô là bạn ấy nghỉ học vìốm không ?
- Ghi nhớ
LUYỆN TẬP :
Bài tập 1 Vận dụng phươngchâm về lượng để phân tích lỗitrong những câu sau
a.Trâu là một loài gia súcnuôi ở nhà
a) "Trâu là một loài gia súc nuôi ở
nhà ": Câu này thừa nuôi ở nhà
bởi vì từ gia súc đã hàm chứanghĩa là thú nuôi trong nhà .b) “Én là một loài chim có hai
cánh ": Tất cả các loài chim đều
Bài tập 3
Người nói đã không tuân thủ
Bài tập 3
Trang 3Một anh, vợ có thai mới hơn bảytháng mà đã sinh con Anh ta sợnuôi không đươc, gặp ai cũnghỏi Một người bạn an ủi:
-Không can gì mà sợ Bà tôí sinhra bố tôi cũng đẻ non trước haitháng đâý!
Anh kia giật mình hỏi lại:
-Thế à?Rồi có nuôi được không ?
(Theo Truyện cườidân gian Việt Nam )
phương châm về lượng
Bài tập 4 Vận dụng nhữngphương châm hội thoại đã họcđể giaỉ thích vì sao người nói đôikhi phải dùng những cách diễnđạt như :
-như tôi đươc bíết, tôi tin rằng,nêú tôi không lầm thì, tôi nghenói, theo tôi nghĩ, hình như là,
- như tôi đã trình bày, như mọi
người đều biết
Bài tập 4.
a- Để bảo đảm tuân thủ phươngchâm về chất, người nói phảidùng những cách nói trên nhằmbáo cho người nghe biết là tínhxác thực của nhận định hay thôngtin mà mình đưa ra chưa đượckiểm chứng
b.để bảo đảm phương châm vềlượng, người nói phải dùngnhững cách nói trên nhằm báocho người nghe biết là việc nhắclại nội dung đã cũ là do chủ ý củangười nói
Bài tập 4.
Bài tập 5 Giải thích nghĩa củacác thành ngữ sau và cho biếtnhững thành ngữ này có liênquan đến phương châm hội thoạinào :
-ăn đơm nói đặt,
-ăn ốc nói mò, -ăn không nói có, -cãi chày cãi côí, -khua môi múa mép, -nói dơi chuột,
-hứa hươu hứa vượn
Bài tập 5
-Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt
điềụ, bịa chuyện cho người khác
-Ăn ốc nóí mò: nói không cócăn cứ
-Ăn không nói có:vu khống,bịa, đặt
-Cãi chày cãi cốí: cố tranh cãi,
nhưng không có lí lẽ gì cả.
-Khua môi múa mép : nói năngba hoa, khoá lác, phô trương.
-Nói dơi nói chuột: nói lăng
nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn : hứa đểđược lòng rồi không thực hiện lời
Bài tập 5
Trang 4-Tất cả những thành ngữ trênđều chỉ những cách nói, nội dungnói không tuân thủ phương châmvề chất
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1 Ôn tập văn bản thuyết minh a.Văn bản thuyết minh là gì ?b.Đặc điểm chủ yếu của vănbản thuyết minh là gì ?
c.Hãy nêu các phương phápthuyết minh thường sử dụng.
-Văn bản thuyết minh là kiểuvăn bản cung cấp tri thức bằngphương thức trình bày, giớithiệu, giải thích
-Tri thức khách quan, xác thực,hữu ích
*Các phương pháp thuyết minh
1 Ôn tập văn bảnthuyết minh
Giải thích ,định nghĩa, -Liệt kê
-Nêu ví dụ-Dùng số liệu -So sánh
-Phân loại, phân tích
2 Nhận xét kiểu văn bản thuyếtminh có sử dụng một số biệnpháp nghệ thuật.
Đọc văn bản “Hạ Long Đá vàNước”
Văn bản này thuyết minh đặcđiểm của đối tượng nào ?
-Văn bản có cung cấp được trithức khách quan về đối tượngkhông ? Đó là những tri thứcnào ? thử kể ra
-Văn bản đã vận dụng phươngpháp thuyết minh nào?
Văn bản đã vận dụng phươngpháp thuyết minh nào là chủyếu ?
- Nếu như chỉ dùng phương
Văn bản “Hạ Long Đá vàNước.”
Đối tượng thuyết minh Vịnh HạLong
-Tri thức khách quan về VịnhHạ Long: Cảnh quan kì lạ doĐá và nước tạo thành
- Liệt kê, so sánh, liên tưởngtưởng tượng
- Phương pháp chủ yếu : liệt kê- Nếu chỉ dùng liệt kê, bài viếtsẽ không thể nêu bật được sựkỳ lạ của Hạ Long
2 Nhận xét kiểu vănbản thuyết minh có sửdụng một số biện phápnghệ thuật.
- Nhờ tưởng tượng,liên tưởng , sự miêu tảnhững biến đổi củạhình ảnh đảo đá trởnên kỳ diệu, biếnchúng từ những vật vôtri thành vật sốngđộng, có hồn
Trang 5pháp liệt kê : Hạ Long có nhiềunưởc, nhiều đảo, nhiều hangđộng lạ lùng thì đã nêu được sựkì lạ của Hạ Long chưa ?
-Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì ?-
GV nói Nhờ tưởng tượng, liêntưởng , sự miêu tả những biếnđổi củạ hình ảnh đảo đá trở nênkỳ diệu, biến chúng từ nhữngvật vô tri thành vật sống động,có hồn
b) Tuỳ theo góc độ và tốc độ dichuyển của du khách, tuỳ theocả hướng ánh sáng lọi vào cácđảo đá, mà thiên nhiên tạo nênthế giơí sống động, biến hoáđến lạ lùng: thập loại chúngsinh đá
• Hạ Long kỳ lạ, thể hiệnsự sáng tạo kỳ diệu củathiên nhiên
• Biện pháp ẩn dụ, nhânhoá hợp lý
- Bài tập 1
Văn bản như một truyện ngắn, một truyện vui vậy có phải là văn bản thuyết minh không ? Có thể xem đây là truyện vui có tính chất thuyết minh hay là một văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ?
- Gợi ý trả lời
- Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp rất chặt chẽ
- Tính chất thuyết minh :giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : những tính chất chung vềhọ, giống, loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ đặc điểm cơ thể,
- Cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệsinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồí
- Hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc
- Các phương pháp thuyết minh được sử dụng là Định nghĩa : - Số liệu - Liệt kê : - Các bíện pháp nghệ thuật được sử dụng là :
- Nhân hoá - Có tình tiết
- Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi.
IV CỦNG CỐ:
nhận xét về kết quả thay đổi
Trang 6Tuần 1
Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS biềt vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT- Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài
C Lên lớp :
I Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở và các phương tiện học tập III Bài mới
Hoạt động 1 GV kiểm tra việc
chuẩn bị ở nhà của HS.Cho Hs kiểm tra theo nhóm Gv ghi lại kết quả việc chuẩn bịcủa HS vào sổ theo dõi
Hs thực hiện việc kiểm trachuẩn bị ở nhà theo nhóm
học tâp,
LUYỆN TẬP SỬDỤNG MỘT SỐ
BIỆN PHÁPNGHỆ THUẬT
TRONG VĂNBẢN THUYẾT
Hoạt động 2 Trình bày và HS thực hiện thuyết minh đề 1 Thuyết minh đề
Trang 7thảo luận một đề (ví dụ : cáiquạt)
Bước 1 Cho một số HS ở
mỗi nhóm trình bày dàn ý, chitiết, dự kiến cách sử dụng biệnpháp nghệ thuật trong bàithuyết minh, Đọc đoạn Mở bài.
Bước 2 Tổ chức HS cả lớp
thảo luận nhận xét, bổ sung,sửa chữa dàn ý cúa các bạnvừa trình bày
tài “Cái quạt”
Bước 1 : trình bày dàn ý (đưa lên đèn chiếu) thuyết minh cho dàn ý , theo nhóm trong đó , dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh,
Bước 2 : Các nhóm khác nhận xét , bổ sung, nhóm trình bày sửa chữa
tài “Cái quạt”
Hoạt động 3 Trình bày và
thảo luận một đề khác (ví dụ :cái bút).
Bước 1 Cho một số HS thuộc
nhóm chuẩn bị đề này trìnhbày.
Bước 2 Tổ chức cho HS cả
lớp góp ý, bổ sung, sửa chữacác dàn ý chi tiết đã được tưtrình bày.
3 Có thể trình bày thêm cácdàn ý cho hai đề cái kéo vàchiếc nón Cuối cùng GV nhậnxét chung về ưu và khuyếtđiểm, hướng dẫn cách làm choHS.
Thuyết minh cây bút Bước 1 : trình bày dàn ý (đưa lên đèn chiếu) thuyết minh cho dàn ý , theo nhóm trong đó , dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh,
Bước 2 : Các nhóm khácnhận xét , bổ sung, nhóm
trình bày sửa chữaNếu c òn thì giờ, Hs thuyếtminh thêm đề tài chiếc nón
2 Thuyết minhcây bút 3.Thuyết minhthêm đề tài chiếc