Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
332 KB
Nội dung
Tuần 14: Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ Tập trung nghe nói chuyện dới cờ Tiết 2: Tập đọc Chuỗi ngọc lam .(trang 134 ) I-Mục tiêu: +Kĩ năng đọc : Hs đọc trôi chảy lu loát, đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ, phát âm rõ các tiếng:ngửng đầu lên, Pi-e, chuối ngọc lam, lễ Nô-en,, . Đọc diễn cảm:Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giọng kể phù hợp từng đoạn truyện.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giọng cô bé thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e thể hiện sự nhân hậu,tế nhị, chị cô bé thể hiện là ngời ngay thẳng. +Kĩ năng đọc hiểu:Hiểu nội dung bài:Ca ngợi ba nhân vật là những côn ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. +Có ý thức học tập tích cực, tinh thần bảo vệ giữ gìn môi trờng. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn đọc, tranh sgk. III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: Đọc bài:"Trồng rừng ngập mặn "trả lời câu hỏi trong bài. 2-Bài mới; a/Giới thiệu bài: Cho hs tranh minh hoạ bài đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? GV giới thiệu bài đọc. b/Bài giảng: *Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: Đoạn1:Từ đầu đến"cớpmấtngời anh yêu quý" Đoạn 2: Tiếp đến hết. - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs. -Hớng dẫn hs đọc các câu hỏi, câu cảm trong bài. Giúp hs giải nghĩa các từ " lễ Nô-en"bằng cách đặt câu với từ này.Giải nghĩa" Giáo đờng." - Cho hs đọc theo đoạn theo nhóm. -Gv đọc mẫu toàn bài. Hỏi hs: Toàn bài đọc với giọng ra sao ? Gv chốt lại: Đọc toàn bài giọng phù hợp từng đoạn của bài.Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Hớng dẫn hs tìm hiểu bài. +Truyện có mấy nhân vật ? Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa cô bé và Pi-e. Hs tự nêu. -Hs luyện đọc đoạn. - Cả lớp nêu các từ khó hiểu trong bài, 1học sinh đọc phần chú giải sgk. - Đọc theo nhóm đôi. - Hai hs đọc toàn bài, lớp theo dõi. -Hs nối tiếp nhau trả lời. Hs nêu lại. - Hs thảo luận nhóm trả lời từng câu hỏi. -1 hs điều khiển cả lớp tìm hiểu nội dung bài, 1 +Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng ai ? + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? + Chi tiết nào cho em biết điều đó ? Đoạn2:Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị của cô bé: +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao cho chuỗi ngọc đó ? Em suy nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? + Hãy nêu nội dung chính của bài ? Gv ghi đại ý của bài, và kết luận, chuyển tiếp. Đọc diễn cảm: Cho hs đọc diễn cảm 1 đoạntrong bài, hs tự chọn. Gv đọc mẫu - Cho hs luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học . Dặn hs chuẩn bị bài sau. cả lớp đọc và tham gia trả lời câu hỏi. -Hs tự nêu. Ba hs đọc phân vai đoạn1 củacâuchuyện. -Hs tự nêu. Ba hs đọc phân vai đoạn2 củacâuchuyện. Hs nêu nội dung chính của câu chuyện. -Hs theo dõi gv đọc tìm các từ cần nhấn giọng, chỗ cần ngắt giọng. 1hs lên bảng gạch chân từ cần nhấn giọng và chỗ ngắt giọng. Hs nêu lại nội dung bài tập đọc đó. Toán : Tiết 66 Chia một sốtự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợclà một số thập phân.(trang 67) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thơng tìm đợc là một số thập phân. - Bớc đầu thực hiện chia qua những số TN cụ thể. -Có ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1: - Bài 3: - Gv nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1.Bài giảng:a.Hình thành quy tắc chia - Gv nêu bài toán. Bài toán: Tóm tắt Chu vi sân hình vuông: 27 m Cạnh sân : ? m -Muốn tìm cạnh của cái sân dài bao nhiêu mét ta làm ntn? 27 : 4 = ? (m) Dựavàokiếnthức đã học có thể tìm kết quả nh sau: - Bài 1: hs chữa miệng. - Bài 3: Hs lên bảng làm. Hs đọc đề bài và tự tóm tắt. Hs tự nêu. 2 C1: 27 : 4 = 4 27 m = 100 675 m = 6,75 m Thử laị: 6,75 ì 4 = 27 C2: 27 m = 2700 cm 2700 : 4 = 675 cm = 6,75 m C3: 27 = 27,00 27,00 4 3 0 20 0 6,75 27 4 30 20 0 6,75 - Dựa vào kết quả cách thứ 3. GV giới thiệu cách chia 1 STN cho 1 STN. GV viết tóm tắt. b. Vận dụng quy tắc. - GV theo dõi. Vậy 42 : 5 = 8,4 ; 43 : 52 = 0,82 d 0,36 TL: 8,4 ì 5 = 42 ; 0,82 ì 52 + 0,36 = 43 c. Kết luận: (sgk) - GV dán ghi nhớ lên bảng. 2: Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Đáp án: 12: 5 =2,4 23 :4= 5,75 882: 36= 24,5 15:8=1,875 75:12=6,25 81:4=20,25 Bài 2: Tóm tắt May 25 bộ : 70 m vải May 6 bộ nh thế : ? m vải Bài giải: May 1 bộ quần áo nh thế hết: 70 : 25 =2,8 (m) Dựa vào kiến thức đã học, Hs có thể tìm kết quả . -HS làm ra nháp VD 2. 2hs làm bảng, lớp nhận xét chữa bài. -HS đọc. - Nêu lại quy tắc. -3hs lên bảng, dới lớp làm bài vào vở - Chữa bài - Hs đọc yêu cầu đề bài rồi tự làm bài. - Chữa miệng. -Hs tự nêu. - HS đọc đề toán. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài - Nhận xét. 3 43 52 42 5 20 0 8,4 140 36 0,82 May 5 bộ quần áo nh thế hết; 2,8 x 6= 16,8(m ) ĐS : 16,8m Cuối cùng gv hỏi đây là dạng toán gì? Bài 3: Viết dới dạng số thập phân: Đáp án: 4,0 5 2 = 75,0 4 3 = 5 18 =3,6 3. Củng cố - Dặn dò: -NX tiết học -Khen những hs tham gia tốt vào hoạt động học. Tiết 4 :Âm nhạc Ôn tập hai bài hát:Ước mơ; Những bông hoa, những bài ca;Nghe nhạc. (GV dạy chuyên ) Buổi chiều: Tiết 1:Toán (Luyện tập) Luyện tập chia một sốtự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợclà một số thập phân. I. Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố quitắc chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên,thơng tìm đợc là một số thập phân. - Bớc đầu thực hiện chia qua những số TN cụ thể. -Có ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1: - Bài 3: - Gv nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1.Bài giảng: Bài 1: Tính: 62:5; 102:15; 80:25 ; 2583:615 71:4; 150:24; 306:36; 2464:704 Bài2:- Hãy viết một phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thập phân có phần nguyên và phần thập phân đều có một chữ số . Bài 3:Hãy viết một phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thập phân có phần nguyên và phần thập phân đều có số chữ số bằng nhau và không d. Bài 4: Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng bằng 4/5 chiều dài.Tính chu vi và diện tích mảnh vờn đó. . Củng cố - Dặn dò: -NX tiết học -Khen những hs tham gia tốt vào hoạt động học. - Bài 1:. Hs lên bảng làm. - Bài 3: hs chữa miệng - Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét chữa bài. -Cả lớp làm bài vào vở. - Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét chữa bài. -Cả lớp làm bài vào vở. - Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét chữa bài. Cả lớp làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng làm. Lớp nhận xét chữa bài. ______________________________________________________________________ 4 Đạo đức : Tiết 3 Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu phụ nữ là những ngời thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị em, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những ngời luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thờng ngời khác, có công sinh thành, nuôi dỡng em. Hs hiểu cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - HS biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ: HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 5; 4 tranh SGK (trang 22).Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam. III. Hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải kính trọng ngời già và yêu quý em nhỏ? - GV nhận xét. - Em hãy nêu một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho ngời cao tuổi, cho trẻ em?-GV nhận xét. 2. Bài mới:*Hoạt động1:Giớithiệu 4tranhSGK, tr 22. Mục tiêu: Hs biết những đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. - GV chia nhóm ngẫu nhiên và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS chuẩn bị giới thiệu 1 bức tranh ở trang 22 dới hình thức tiểu phẩm bài thơ, bài hát, câu đố - GV cho HS thảo luận - GV nhận xét, bổ sung chọn ra nhóm tốt nhất - Ví dụ: Tranh 1: ( câu đố ) Ngời phụ nữ một thời oanh liệt vào sinh ra tử trong chiến đấu đã từng là Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt nam, Anh hùng Lực lợng vũ trang nhân dân. Rút ra kết luận. * Hoạt động 2: HS thảo luận chung cả lớp. +Hãykể các côngviệccủa ngời phụ nữ mà em biết ? - Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng kính trọng? - Có sự phân biệt, đối xử giữa trẻ em trai và gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ. => Ghi nhớ: 23 * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK. a. Em hãy cùng các bạn nhận xét và bày tỏ thái độ đối xử bình đẳng (tán thành). - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - Các nhóm chuẩn bị. - Từng nhóm trình bày. Tranh 1: Bà Nguyễn Thị Định. Tranh2:Phó giáo s Tiến sĩ NguyễnThịTrâm. Tranh 3: Nguyễn Thuý Hiền. Tranh 4:Mẹ địu con đi làm nơng. - Hđ nhóm đôi. - Một số HS trình bày ý kiến. - HS đọc ghi nhớ SGK. - 1 vài hs đọc ghi nhớ; - Các nhóm thảo luận. 5 - Giao nhiệmvụ cho nhóm HS thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. - GV kết luận.ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ cha đúng đối với phụ nữ. * Hoạt động 4: Làm bài tập 1 SGK. - GV kết luận.Các việc làm thể hiện tôn trọng phụ nữ là a,b. Các việc làm thể hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là c,d. * Hoạt động tiếp nối: - Gv nêu yêu cầu. Hs nghe về nhà chuẩn bị. - Tìm hiểu chuẩn bị giải thích về một ngời phụ nữ mà em kính trọng. - Su tầm các bài thơ bài hát ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam. 3. Củng cố - dặn dò: - Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ? - Ta phải làm gì để tỏ thái độ "tôn trọng phụ nữ"?- Nhận xét giờ học. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Hs trả lời. Hs tự nêu. Ghi bài. ________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu những con ngời anh hùng của đất nớc, của quê hơng. I-Mục tiêu: Giúp hs : -Biết những tấm gơng anh hùng của đất nớc của quê hơng. -Biết liên hệ thực tế ở quê hơng. -Có ý thức tự hào về quê hơng, đất nớc. II-Chuẩn bị: T liệu, tranh ảnh. III-Các hoạt động : Hoạt động1: Tìm hiểu những tấm gơng anh hùng của đất nớc. của quê hơng -Em hãy kể những những tấm gơng anh hùng của đất nớc mà em biết ? Em biết các tấm gơng đó là nhờ đâu? - Những những tấm gơng anh hùng nào trong chiến đấu, những tấm gơng anh hùng nào trong công cuộc xây dựng đất nớc ? -Gv cùng hs chốt lại:Đất nớc Việt Nam ta có rất nhiều tấm gơng anh hùng qua công cuộc dựng nớc và giữ nớc nh Bà Trng, Bà Triệu, .Ngay trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta cũng có biết bao tấm gơng anh hùng, có những ngời đã không tiếc tuổi thanh xuân đểchiến đấu bảo vệ quê hơng đất nớc nh anh Trỗi, hay gần đây thờng nói đến tấm gơng Đặng Thuỳ Trâm,Nguyễn Văn Thạc . -Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. -Hs nêu lại. -Hs thảo luận nhóm sau khi quan sát tranh ảnh rồi đại diện nhóm trả lời. Cả lớp cùng nhận xét chốt ý đúng. 6 Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gơng anh hùng của quê hơng Gv chốt lại: Hoạt động 4: Nhận xét nhắc nhở hs -Hs tự liên hệ. Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 Tiết 1:Thể dục Động tác điều hoà -Trò chơi: " Thăng bằng " I-Mục tiêu: Giúp hs: -Thực hiện đúng kĩ thuật động tác điều hoà . -Biết chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn khi chơi. -Có ý thức và tinh thần tập luyện tích cực. II-Địa điểm, ph ơng tiện: Sân tập, còi. III-Các hoạt động dạy học: Nội dung Định l ợng Ph ơng pháp 1-Phần mở đầu: Gv nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học, chấn chỉnh trang phục. Khởi động: 2-Phần mở đầu: Ôn lại các động tác đã học. Học động tác điều hoà . Trò chơi vận động:" Thăng bằng " 3-Phần kết thúc: Cho hs chạy đều nối thành vòng tròn, tập động tác hồi tĩnh, nhắc hs chuẩn bị giờ sau. 4-6phút 100m-200m 10- 12 phút 2lần 8nhịp 2 lần8nhịp 6-8 phút 4-6 phút -Xếp 4 hàng dọc, dóng hàng, điểm số báo cáo, chào gv. Đứng vỗ tay và hát,xoay các khớp. Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Chơi trò chơi:"Kết bạn." -Cho cả lớp tự tập theo sự điều khiển của cán sự thể dục. -Gv nêu tên động tác cho cả lớp quan sát gv tập mẫu và phân tích động tác, hs tập theo. -Tập liên hoàn các động tác đã học. -Tập theo tổ, gv quan sát, sửa sai -Các tổ thi đua trình diễn, gv quan sát nhận xét, biểu dơng tổ tập tốt. -Tập cả lớp, gv theo dõi, nhận xét. -Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi. Hs cùng chơi. -Xếp 4hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Thả lỏng, đi thờng vào lớp. Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại(t1) I- Mục đích, yêu cầu: 7 -Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. -Nâng cao một bớc kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. -Hs yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học : - Bút dạ và phiếu học tập. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ -Mỗi em đặt 1 câu có sử dụng 1 trong các cặp QHT sau: vì nên, nếu . thì, tuy nhng, chẳng những mà còn 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: - Hớng dẫn học sinh làm bài tập. +Bài 1, 2: Lời giải: * DT chung: giọng, chị gái,hàng, nớc mắt, vệt, má, chị, tay,má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng đàn, - 2, 3 HS. Lớp nhận xét ,cho điểm. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại - 1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 2. GV nhắc các em chú ý: bài có nhiều danh từ chung, em tìm đợc 3 làđạt yêu cầu, nếu tìm đợc nhiều tiếng hát, mùa xuân, năm.* DT riêng: Nguyên hơn càng tốt. 8 * Quy tắc viết hoa DT riêng. Với các DT riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói chung: viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành DT riêng (tên riêng) đó Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam, phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. VD: Nơ Trang Lơng, Võ Thị Sáu, Cửu Long. Khi viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài thì phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận nào gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. VD: Pa-ri, An-Pơ, Đa-nuýp, Vích-to Huy- gô . Riêng những tên ngời, tên địa lý nớc ngoài đợc phiên âm qua âm Hán Việt thì viết theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam. VD: Bắc Kinh, Tây Ban Nha, Quách Mạt Nhợc Khi viết tên các đơn vị, tổ chức,các danh hiệu, giải th- ởng , ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. -Bài tập 3:Lời giải: ĐTXH trong đoạn văn:chị, tôi, ba ,cậu, chúng tôi. +Bài 4: Lời giải.:Danh từ đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu:Ai- làm gì? -Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào. -Tôi(đại từ) nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt kéo vệt dài trên má. DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai - thế nào? -Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu. .DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai-là gì? Chị(đại từ-danh từ đợc dùng nh đại từ) là chị gái của em nhé! .Dt làm vị ngữ( phải đi kèm từ là) từ chị trong các câu:Chị là chị của em nhé! Chị sẽ là chị của - HS làm việc cá nhân. Các em đọc thầm đoạn văn đã cho: gạch dới (bằng bút chì mờ trong SGK) các DT chung và DT riêng tìm đợc. - HS nói các danh từ tìm đợc, nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng học ở lớp 4). Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu . -Hslàm việc cá nhânhoặctheo nhóm đôi. -Gv dán lên bảng 2,3 tờ phiếu,mời 2,3 hs lên bảng làm. -Cả lớp và gv nhận xét, chốt laị. 9 em mãi mãi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng nhữnghs học tốt ___________________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập (Tiết 67-trang 68) I. Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố quy tắc chia 1 số TN cho một số TN, thơng tìm đợc là một số thập phân. -Thực hành thành thạo chia 1 số TN cho một số TN, thơng tìm đợc là một số thập phân. -Có ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét cho điểm. Bài 1: tr 68 Bài 3: 4 3 =3:4 =0,75 5 2 =2:5=0,4 B.Bài mới 1.:Luyện tập .Bài 1 :Tính 5,9 : 2 +13,06 = 2,95 +13,06 =16,01 35,04:4-6,87=8,76-6,87=1,89 167:25:4=6,68:4=1,67 8,76 38,48:04,358:4 ==ì Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:. Đáp án: a)8,3 ì 0,4 = 8,3 ì 10:25 3,32 83:25 3,32 b)4,2 ì 1,25 = 4,2 ì 10:8 5,25 42 : 8 5,25 c)0,24 ì 2,5 =0,24 ì 10:4 0,6 2,4 :4 0,6 Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giải: Chiều rộng mảnh vờn là: 24:5 ì 2=9,6 ( m) Chu vi mảnh vờn là: (24 + 9,6) ì 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 ì 9,6 = 230,4( m 2 ) ĐS: 67,2 m ; 230,4 m 2 Bài 4: Bài giải: - Bài 1: hs chữa miệng. - Bài 3: Hs lên bảng làm. HS đọc yêu cầu đề bài. - 3 hs lên bảng làm. - Chữa bài. - HS đọc đề toán. -3 HS làm trên bảng. -Nhận xét bài làm của bạn. -Gv cho hs tự nêu ra nhận xét : Muốn nhân nhẩm một số với 0,4; 1,25; 2,5 . - HS đọc đề toán. - HS làm bài. - Chữa miệng 10