tuân1

57 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuân1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… Tuần 1 Ngày soạn : 1 / 9 Ngày dạy : 6 / 9 TẬP ĐỌC ( 1 ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục tiêu. 1. Đọc trôi chảy ,lưu loát bức thư của Bác Hồ. -Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. -Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng. 2 . Hiểu các từ ngữ trong bài : Tám mươi năm giới nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu… -Hiểu nội dung chính cuả bức thư : Bác Hồ rất tin tưởng hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3 . HS hiểu được nhiệm vụ và mục đích học tập để sau này giúp ích cho quê hương , đất nước. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. -Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài ( 2' ) Yêu cầu HS xem những điều mà các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm “ VN – Tổ quốc em “ Tiết học đầu tiên hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung thư như thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học. 2 – Bài mới : HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1 -2 HS khá đọc toàn bài. -Giáo viên chia đoạn: 2 đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghó - HS quan sát và nêu nhận xét . -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nghe và đọc thầm theo -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn. 1 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… sao? -Đoạn 2: Đoạn còn lại. -Cho học sinh đọc trơn từng đoạn nối tiếp. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Tựu, trường, sung sướng… -GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm , giải nghóa từ. -GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ học sinh lớp mình không hiểu mà SGK không giải nghóa cho các em. -Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như đã hướng dẫn ở mục a. HĐ 2 : Tìm hiểu bài + Cho HS đọc thầm đoạn 1. H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? H : Tìm ý đoạn 1 ? + Cho HS đọc thầm đoạn 2 . H: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước. H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào? H : Tìm ý đoạn2 ? - Cho Hs thảo luận nhóm bàn tìm đại ý . -GV đọc mẫu toàn bài . HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm , đọc thuộc - HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn . - HS luyện đọc phát âm từ khó . -Cả lớp đọc thầm chú giải trong SGK. -Một vài em giải nghóa từ. - HS đọc thầm đoạn 1rồi thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi . + Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bò thực dân Pháp đô hộ . Từ ngày khai trường này , các em HS bắt đầu được hưởng một nền GD hoàn toàn VN . + Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của HS trong ngày khai trường. - Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi . + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên toàn cầu. +HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa đất nước đi lên. + Bác chúc học sinh có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. + Ý 2 : Ý thức trách nhiệm của HS trong việc học tập . Đại ý : Niềm vinh dự và phấn khởi của HS trong ngày khai trườngđầu tiênvàtrách nhiệm của các em là phải học tập tốt. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc. 2 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… lòng . -Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn… -Đoạn 1: Luyện đọc từ Nhưng sung sướng hơn… đến các em nghó sao? -Đoạn 2: Luyện đọc từ sau 80 năm… đến của các… em. -Học đoạn thư ( từ sau 80 năm giới nô lệ… đến … ở công học tập của các em). -Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn thư. -GV nhận xét và khen những học sinh đoạnï hay và thuộc lòng nhanh. 3 – Củng cố đặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư. -Dặn học sinh về nhà đọc trước bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - HS luyện đọc diễn cảm.( đọc thi theo nhóm bàn rồi thi giữa các nhóm ) -Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng. -Khoảng 2 đến 4 học sinh thi đọc. -Lớp nhận xét. 3 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… TOÁN ( 1 ) CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐGIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ. so¹n chi tiÕt KHOA HỌC ( 1 ) SỰ SINH SẢN A. Mục tiêu :-Sau bài học, HS có khả năng : -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình. -Nêu ý nghóa của sự sinh sản. B. Đồ dùng dạy học : -Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai" -Hình 4, 5 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 4 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… 1. Kiểm tra bài cũû : ( 5’) -Kiểm tra sách vở HS -Nêu yêu cầu môn học. 2.Bài mới : (25’) Hoạt động 1 : Trò chơi " Bé là con ai" Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, me. mình * Nêu yêu cầu bài. -Vẽ các bức tranh về gia đình của bé. -Cho HS thực hành vẽ vào giấy. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu:HS nêu được ý nghóa của sự sinh sản * Chơi trò chơi tìm bố mẹ . -HD HS cách chơi . H : Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? * KL: Mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, me. mình * GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại giữa các nhanä vật. ápdụng nói trong gia đình của mình. - Cho HS làm việc cặp đôi. -Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Trả lời các câu hỏi : + Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dòng họ. + Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người không có khả năng sinh sản. * KL:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố dặn dò : * Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ thực tế ở đòa phương em , mỗi gia đình em ở. -Nêu nhận xét của bản thân đối với sự sinh sản. -Giáo dục hs về dân số và kế hoạch hoá gia đình. -HS kiểm tra chéo sách vở hs . -Lăùng nghe. * Nhắc lại đầu bài. -Thực hành vẽ. -Trao đổi cùng các bạn. * Lắng nghe nội dung, cách chơi. -HS chơi thử. + Mỗi trẻ sinh ra đều có bố mẹ, có những đặc điểm giống bố mẹ. * Quan sát tranh hình sách giáo khoa. -Lắng nghe các yêu cầu của giáo viên. -2 HS thảo luận làm việc theo cặp. -Nêu câu hỏi và trả lời + HS nêu theo gợi ý . + Trả lời . + Nêu lại nội dung bài học -Lần lượt nêu nối tiếp. -Liên hệ thực tế ở đòa phương nơi HS ở. -Nêu các tác hại về dân so átăng nhanh. **************************************** THỂ DỤC 5 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… Bài1:Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp –trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” I.Mục tiêu: - Giới thiệu chương thể dục lớp 5. –Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu rèn luyện. – Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. -Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ, đủ nội dung. - Trò chơi: “kết bạn": - Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, dứng thú trong khi chơi. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, bốn quả bóng bằng nhựa. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy B.Phần cơ bản. 1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. -Giới thiệu tóm tắt chương trình. -Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả năm 70 tiết. -Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung . 2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập: Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn nắp . 3) Biên chế tập luyện. -Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra. 4) Ôn tập đội hình đội ngũ. -Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. 5) Trò chơi: Kết bạn. -Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi. -Chơi thử một lần: -Thực hiện chơi thật. 6 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… C.Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. KỂ CHUYỆN.( 1) LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu. -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện qua đó rèn kỹ năng nói cho HS -Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện. II Chuẩn bò. -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phong to nếu có. -Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài. -Giáo viên giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt ghi tên bài. 2 - GV kể chuyện. HĐ1: GV kể lần 1(Không sử dụng tranh) -Giọng kể: Chậm rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào. HĐ2: Giáo viên kể lần 1 sử dụng tranh -Giáo viên giải nghóa từ khó: Sáng dạ, mít tinh, luật sư -GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp chỉ tranh. 3 - Hướng dẫn học sinh kể chuyện. HĐ1: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. -GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 7 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… chuyện thầ đã kể, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 , 3 , 4 , 5 , 6 câu thuyết minh. -Tổ chức cho HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả. GV cần cho HS trình bày theo mức độ tăng dần. -GV nhận xét đưa bảng phụ lên. Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh. -GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể thuyết minh như sau. -Tranh 1: Lý Tự Trọng rất thông minh. Anh được cử ra nước ngoài học tập. -Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển. …… -Tranh 6: ra pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca. HĐ2: HS kể lại cả câu chuyện. -Cho HS kể từng đoạn với học sinh yếu trung bình. -Cho HS kể câu chuyện. -Cho HS thi kể theo lời nhân vật GV nhắc HS chọn vai nào, khi kể phải xưng tôi. -GV nhận xét, khen những học sinh kể hay. 4 - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện. HĐ1: GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. HĐ2: GV đặt câu hỏi cho HS. -Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung câu chuyện. -Có thể đặt câu hỏi về ý nghóa câu chuyện. H: Vì sao các người coi ngục gọi Trọng là "ông nhỏ"? H: Vì sao thực dân pháp vẫn xử bắn anh chưa đến tuổi vò thành niên? H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 5 - Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất. -HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. -1 HS thuyết minh về tranh 1,2. -1 HS thuyết minh về tranh 3-4. -1 HS thuyết minh về tranh 5-6. -HS nhìn lên bảng phụ và nghe cô giảng. -1 HS kể đoạn 1. -1 HS kể đoạn 2. -1 HS kể đoạn 3. -2 HS thi kể cả câu chuyện. -2 HS thi kể nhập vai. -Lớp nhận xét. -1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu hỏi. +Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng cảm, chí lớn, có khí phách. +Vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh. -HS có thể trả lời: là thanh niên sống phải có lí tưởng. +Làm người phải biết yêu quê hương, đất nước. 8 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai nhân vật khác nhau. -Dặn HS tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi những anh hùng, danh nhân của đất nước. -Dặn HS về nhà chuẩn bò cho tiết KC sau. -HS ghi lại lời dặn của GV. Ngày dạy 4/ 9 / CHÍNH TẢ ( 1 ) BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU Quy tắc viết :c\k, g\gh, ng\ngh. I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. -Nắm vững quy tắc viết chính tả. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. CHÍNH TẢ ( 1 ) BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU Quy tắc viết :c\k, g\gh, ng\ngh. I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. -Nắm vững quy tắc viết chính tả. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. CHÍNH TẢ ( 1 ) BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU Quy tắc viết :c\k, g\gh, ng\ngh. I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. -Nắm vững quy tắc viết chính tả. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 9 Ngun ThÞ §µo-- trêngTiĨu häc H¶i §«ng- Gi¸o ¸n ®¹i c¬ng ……………………………… …… >……………………………… 1 - Giới thiệu bài. -Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây, đất nước ta có những biển rộng mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù sa, những cánh cò bay lả dập dờn… Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em được viết. 2 - Hướng dẫn HS nghe viết 1 - Giới thiệu bài. -Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây, đất nước ta có những biển rộng mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù sa, những cánh cò bay lả dập dờn… Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em được viết. 2 - Hướng dẫn HS nghe viết HĐ1: GV đọc toàn bài một lượt. -GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự hào. -Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chòu thương, chòu khó… kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp. HĐ2: GV đọc cho HS viết. -Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: dập dờn, Trường Sơn… -Nhắc nhở học sinh quan sát cách trình bày theo thể lục bát. -GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết. mỗi dòng thơ đọc 1 đến 2 lượt. -GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1-2 lượt. -Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh ngồi sai tư thế. -GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm soát lỗi. HĐ3: Chấm, chữa bài. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm. 3 - Làm bài tập chính tả. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV giao việc: Các em có 3 việc như sau: -Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng. -Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn. -Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3 -Tổ chức cho HS làm bài. 10

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan