Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
6,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ KHÁNH TÙNG QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ KHÁNH TÙNG QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn KH: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các kết số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Khánh Tùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản lý DSVH Di sản văn hóa DTLS-VH Di tích lịch sử - văn hóa Nxb Nhà Xuất PTTH Phát Truyền hình UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VH&TT Văn hóa Thể thao VHTT Văn hóa Thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ .7 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh .11 1.2.1 Các Văn quốc tế liên quan đến hoạt động bảo tồn di sản văn hóa 11 1.2.2 Các Văn quốc gia quản lý di tích lịch sử, văn hóa - danh lam thắng cảnh 12 1.2.3 Các Văn UBND tỉnh Quảng Ninh quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.3 Những nội dung quản lý di tích 15 1.4 Khái quát di tích quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả .17 1.4.1 Thành phố Cẩm Phả 17 1.4.2 Các di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả 19 1.5 Vai trò cơng tác quản lý di tích quốc gia phát triển kinh tế, xã hội thành phố Cẩm Phả .30 Tiểu kết 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 32 2.1 Chủ thể quản lý 32 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao 32 2.1.2 Phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Cẩm Phả 36 2.1.3 Ban Quản lý di tích 38 2.1.4 Ngành than cộng đồng 39 2.2 Cơ chế quản lý 42 2.2.1 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý 42 2.2.2 Cơ chế phối hợp tổ chức nhà nước tự quản cộng đồng .46 2.3 Hoạt động quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả 49 2.3.1 Tổ chức thực hiện, triển khai văn quản lý di tích 49 2.3.2 Cơng tác bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích 51 2.3.3 Công tác phát huy 55 2.3.4 Cơng tác quản lý tài di tích 57 2.3.5 Hoạt động nghiên cứu khoa học .57 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra thi đua khen thưởng 58 2.3.7 Sự tham gia cộng đồng việc tổ chức quản lý di tích quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả 59 2.4 Đánh giá chung 61 2.4.1 Những ưu điểm 61 2.4.2 Những hạn chế 61 Tiểu kết 62 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 63 3.1 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả 63 3.1.1 Những yếu tố khách quan .63 3.1.2 Những yếu tố chủ quan 65 3.2 Một số quan điểm để đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả 66 3.2.1 Về quan điểm quản lý .66 3.2.2 Những để đưa giải pháp 70 3.3 Đề xuất giải pháp .72 3.3.1 Kiện toàn máy quản lý .72 3.3.2 Tăng cường, đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng di tích lịch sử văn hóa 73 3.3.3 Xây dựng, thực quản lý quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi hệ thống di tích 75 3.3.4 Phát huy giá trị di tích 77 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .82 3.3.6 Bảo vệ mơi trường di tích .83 3.3.7 Phát huy vai trò cộng đồng .83 3.3.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thi đua khen thưởng 85 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản có nhiều loại, di sản vật thể phi vật thể nhiều dạng thức tồn khác từ di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di sản hỗn hợp với dạng tồn đơn lẻ, dạng tồn khu di sản với đặc trưng chung Không gian sinh tồn phong phú tồn phát triển nhiều địa bàn, địa hình khác Chính vậy, cách ứng xử di sản cụ thể khác cách thức bảo tồn cho loại di sản khác Đặc biệt đối tượng di tích, loại hình di tích lịch sử, gắn liền với kháng chiến vĩ đại dân tộc ta kỷ XX Cẩm Phả thành phố giàu truyền thống văn hóa, tiêu biểu truyền thống “Kỷ luật đồng tâm” giai cấp công nhân vùng Mỏ, nơi mở đầu bãi công vạn thợ mỏ (năm 1936) Tài nguyên lớn thành phố Cẩm Phả than đá Tổng tiềm ước tính tỷ tấn, trữ lượng khai thác 2,5 tỷ (trong tổng số 8,4 tỷ trữ lượng than Quảng Ninh) Kinh tế chủ yếu thành phố Cẩm Phả sản xuất than Đây trung tâm sản xuất than Quảng Ninh nước Thành phố Cẩm Phả có tổng cộng 24 di tích, có 01 di tích xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, 03 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, di tích xếp hạng cấp Tỉnh, 17 di tích kiểm kê, phân loại Trong tiếng di tích cấp quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông Đền Cửa Ông với di sản văn hóa phi vật thể nằm Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Lễ hội đền Cửa Ông diễn vào dịp tháng âm lịch hàng năm Hằng năm thu hút hàng vạn lượt du khách nước đến tham quan, chiêm bái [43, tr.46] Hiện nay, thành phố Cẩm Phả địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Cơng nghiệp hóa, thị hóa có tác động tích cực đến công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Cẩm Phả tăng cường nguồn ngân sách để trùng tu, tơn tạo cho di tích, làm cho nhiều di tích tránh xuống cấp, hủy hoại Tuy vậy, số vấn đề cần giải công tác quản lý việc bảo tồn phát huy giá trị di tích xâm hại di tích, xây dựng trái phép, chồng lấn ranh giới di tích làm cho di tích ngày bị biến dạng, diện tích đất ngày bị thu hẹp; di tích chưa thực trở thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chưa có lan tỏa rộng rãi tới cộng đồng, việc huy động tham gia cộng đồng chưa mạnh mẽ, công tác tuyên truyền, phát huy giá trị di tích chưa sâu rộng, lan tỏa đến tầng lớp nhân dân, Mặt khác, theo chủ trương chung Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh phát triển kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa; gắn di tích, di sản với phát triển du lịch địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế từ "nâu" sang "xanh", vấn đề chưa thành phố Cẩm Phả quan tâm, đề chiến lược phát triển Vậy, vấn đề đặt cho thành phố Cẩm Phả cần phải bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung ngành than nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đánh giá tổng thể giá trị di tích quốc gia, di tích ngành than quản lý địa bàn thành phố Cẩm Phả chưa có định hướng bảo tồn hay đề xuất mơ hình quản lý, phương án phát huy cho di tích Từ lý trên, cán làm ngành văn hóa, thể thao xin lựa chọn thực Luận văn “Quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích quản lý di tích địa bàn tỉnh Quảng Ninh thành phố Cẩm Phả như: - Các công trình nghiên cứu di tích: Cuốn “Địa chí Quảng Ninh” (tập 3) Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh [44], Cơng trình đề cập đến di tích, lễ hội tỉnh Quảng Ninh, có di tích, lễ hội thuộc khu vực thành phố Cẩm Phả mà chủ yếu viết đền Cửa Ông, di tích khác như: di tích Ngã tư đường lên mỏ Đèo Nai (nơi mở đầu tổng bãi công ba vạn thợ mỏ ngày 12/11/1936), Cầu Pc Tích - Trận địa pháo Cao xạ - Hầm huy xí nghiệp Tuyển than Cửa Ông hay di tích Địa điểm Bác Hồ thăm mỏ Đèo Nai năm 1959 chưa đề cập Đền Cửa Ông lễ hội đền đề cập sách chuyên khảo: “Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh (Qua nghiên cứu lễ hội truyền thống)” tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo [43] Ngồi có viết đăng Báo Quảng Ninh, Đài Phát Truyền hình Quảng Ninh, Cổng Thơng tin điện tử Quảng Ninh, Cổng Thông tin điện tử thành phần UBND thành phố Cẩm Phả, Cổng Thông tin điện tử thành phần UBND phường Cửa Ông phản ánh đăng tải đền Cửa Ơng lễ hội Đền, cơng tác quy hoạch đền Cửa Ơng, lễ đón nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia Địa điểm Bác Hồ thăm mỏ Đèo Nai năm 1959, lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể đền Cửa Ơng, lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông, nhiên viết mang tính giới thiệu khái quát di tích, lễ hội khơng sâu vào phân tích, đánh giá Năm 1993, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ninh xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh“ [10] viết di tích gắn bó với đấu tranh vùng mỏ có ý nghĩa to lớn hình hình thành Đảng tỉnh Bên cạnh có luận văn nghiên cứu di tích lễ hội nói chung tỉnh Quảng Ninh như: “Những giá trị nghệ thuật đình Phong Cốc” [37]; “Tín ngưỡng thờ Tiên Công Hà Nam” [42],… luận văn đề cập đến khái niệm quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Ninh, nhiên chưa đề cập đến di tích cụ thể địa bàn thành phố Cẩm Phả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả bối cảnh nay, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều kiện thực tế địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung lý thuyết, phương pháp luận quản lý di tích - Nghiên cứu giá trị tiêu biểu di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả - Khảo sát, phân tích thực trạng cơng tác quản lý di tích gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phát điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, từ đưa định hướng quản lý giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý 03 di tích xếp hạng cấp Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả là: di tích lịch sử Ngã tư đường lên mỏ Đèo Nai (nơi mở đầu tổng bãi công ba vạn thợ mỏ ngày 12/11/1936), di tích Cầu Pc Tích - Trận địa pháo Cao xạ - Hầm huy xí nghiệp Tuyển than Cửa Ơng di tích Địa điểm Bác Hồ thăm mỏ Đèo Nai năm 1959 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 2.1 Di tích Ngã tư đường lên mỏ Đèo Nai: 2.1.1 Đài tưởng niệm 12/11/1936 nằm khuôn viên Cty vật tư vận tải xếp dỡ - TKV (Xưa tầng Mông Giăng, Núi Trọc, Lộ Trí) Nguồn: tác giả, chụp ngày 20/6/2018 2.1.2 Lễ dâng hương Đài tưởng niệm Nguồn: Cổng TTĐT Cơng đồn Than - Khống sản Việt Nam 109 2.1.3 Di tích nằm khn viên Cơng ty vật tư vận tải xếp dỡ - TKV nên công tác tu bổ, tôn tạo Công ty thực Nguồn: tác giả, chụp ngày 20/6/2018 110 2.2 Di tích cầu Pc Tích - Trận địa pháo Cao xạ - Hầm huy Xí nghiệp Tuyển than Cửa Ông (Nguồn: tác giả, chụp ngày 20/6/2018) 2.2.1 Một số hạng mục di tích thời điểm giữ nguyên trạng so với thời điểm xếp hạng 111 2.2.2 Để tưởng nhớ thể tinh thần đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” hệ CBCN ngành Than, Tập đồn Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng xây dựng tượng đài liệt sỹ Ngơ Huy Tăng bến cảng Cẩm Phả 2.2.3 Công ty Tuyển than Cửa Ông phát quang cối, gia cố hầm hào Nguồn: tác giả, chụp ngày 12/11/2017 112 2.2.4 Cầu trục Pc-tích số khai thác dây chuyền sản xuất tiêu thụ than Công ty Tuyển than Cửa Ông Nguồn: tác giả, chụp ngày 20/6/2018 113 2.3 Di tích Địa điểm lưu niệm Bác Hồ thăm mỏ than Đèo Nai ngày 30/3/1959: 2.3.1 Bác Hồ thăm mỏ Đèo Nai ngày 30/3/1959 2.3.2 Bác Hồ nói chuyện với cơng nhân mỏ Đèo Nai cơng trường Nguồn: Hồ sơ xếp hạng di tích-Sở Văn hóa Thể thao Quảng Ninh 114 2.3.3 Bia ghi dấu kiện xây dựng khuôn viên Công ty than Đèo Nai Nguồn: tác giả, chụp ngày 20/6/2018 ... quản lý di tích di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả Chương 2: Thực trạng quản lý di tích Quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích Quốc. .. trình nghiên cứu di tích quản lý di tích địa bàn tỉnh Quảng Ninh thành phố Cẩm Phả như: - Các cơng trình nghiên cứu di tích: Cuốn Địa chí Quảng Ninh (tập 3) Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh [44], Công... huy giá trị tiêu biểu di tích quốc gia địa bàn 1.4 Khái quát di tích quốc gia địa bàn thành phố Cẩm Phả 1.4.1 Thành phố Cẩm Phả Vị trí địa lý: Thành phố Cẩm Phả cách thành phố Hạ Long 30km, phía