Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu sử dụng trong thi công bê tông đầm lăn tại công trình thủy điện Trung Sơn

118 2 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu sử dụng trong thi công bê tông đầm lăn tại công trình thủy điện Trung Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Phạm Duy Anh Lớp cao học: 22QLXD21 Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Tên đề tài luận văn: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu sử dụng thi công bê tông đầm lăn công trình thủy điện Trung Sơn” Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn trung thực Tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài trích dẫn rõ nguồn gốc theo qui định Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Duy Anh i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận quan tâm hướng dẫn tận tình PGS.TS Đồng Kim Hạnh, ý kiến quý báu thầy giáo khoa Cơng trình, mơn Công nghệ Quản lý xây dựng,Viện kỹ thuật công trình –Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Thủy lợi tận tình giảng dạy tác giả suốt trình học trường xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp quan cung cấp số liệu, giúp đỡ tác giả để thực luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Duy Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VẬT LIỆU TRONG XÂY DỰNG VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 1.1 Vật liệu sử dụng xây dựng 1.1.1 Lịch sử trình sử dụng vật liệu xây dựng 1.1.2 Vật liệu dùng bê tông 12 1.2 Bê tông đầm lăn .18 1.3 Thực trạng tồn trình sử dụng vật liệu cho bê tông đầm lăn 33 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu 33 1.3.2 Thực trạng trình sử dụng vật liệu cho bê tông đầm lăn 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 34 2.1 Chất lượng cơng trình xây dựng .34 2.1.1 Quan niệm chất lượng 34 2.1.2 Các yêu cầu đặc điểm chất lượng 34 2.1.3 Vai trò chất lượng 36 2.1.4 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 36 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý chất lượng thi công bê tông 38 2.2.1 Luật xây dựng 2014 số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 38 2.3 Quy trình giám sát thi cơng bê tơng đầm lăn 48 2.4 Quy trình kiểm định, thí nghiệm 50 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu bê tông đầm lăn 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU KHI THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN .59 3.1 Giới thiệu cơng trình Thủy điện Trung Sơn .59 3.2 Giới thiệu công tác quản lý chất lượng vật liệu cho thi công bê tông đầm lăn 61 iii 3.2.1 Các yêu cầu vật liệu sản xuất RCC 61 Trạm nghiền sàng-Bố trí biểu đồ cường độ sản xuất 74 3.2.2 Công tác bảo quản vật liệu công trường 77 3.2.3 Cấp phối RCC thí nghiệm 79 3.3 Thực trạng công tác QLCL vật liệu cho thi công RCC 87 3.3.1 Thực trạng quản lý chất lượng Xi măng 87 3.3.2 Thực trạng quản lý chất lượng tro bay 88 3.3.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng phụ gia 90 3.3.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cốt liệu 90 3.4 Nguyên tắc yêu cầu việc đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu thi công bê tông đầm lăn 97 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu thi công RCC 98 3.5.1 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng xi măng 98 3.5.3Giải pháp quản lý kho bãi 105 3.5.4 Giải pháp quản lý máy nghiền, sàng cốt liệu 105 3.5.5 Giải pháp hiệu chỉnh lượng vật liệu 106 Kết luận Chương 3: 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bê tơng La Mã Hình 1.2: 15 Hình 1.3: Bê tông nhẹ cho thi công sàn mái 16 Hình 1.4: Khai thác cát tự nhiên 18 Hình 1.5: Khai thác đá 18 Hình 1.6: Tỷ lệ áp dụng BTĐL theo hướng khác giới 22 Hình 1.7: Thi cơng đập BTĐL xe lu rung ( Beni-Haroun - Algeri) .24 Hình 1.8 Thi công sân bãi công nghệ BTĐL .24 Hình 1.9 Cấu tạo trụ neo cáp cầu treo Akashi Kaiyko-Nhật Bản 25 Hình 1.10: Quy trình thi cơng bê tông đầm lăn .32 Hình1.11: Thi cơng bê tơng đầm lăn .33 Hình 2.1: Ràng buộc quản lý CLCT xây dựng Việt Nam 38 Hình 3.1: Thủy điện Trung Sơn 59 Hình 3.2: Mỏ đá 3A – Dự án Thuỷ điện Trung Sơn .74 Hình 3.3: Trạm nghiền số – DATĐTS .75 Hình 3.4: Trạm nghiền số số – DATĐTS 76 Hình 3.5: Trạm nghiền số – DATĐTS .76 Hình 3.6: Bãi trữ số số - DATĐTS .78 Hình 3.8: Trạm trộn bê tông 360m3/h 120m3/h - DATĐTS .82 Hình 3.9: Trạm trộn bê tơng 60m3/h trộn vữa liên kết hồ xi măng – DATĐTS 83 Hình 3.10: Quy trình quản lý chât lượng xi măng .88 Hình 3.11: Quy trình quản lý chất lượng tro bay 89 Hình 3.12: Quy trình quản lý chất lượng đá dăm 94 Hình 3.13: Quy trình quản lý chất lượng cát 96 Hình 3.14: Đề xuất quy trình quản lý chất lượng xi măng 100 Hình 3.15: Biểu đồ lũy kế nhập tiêu thụ xi măng 101 Hình 3.16: Đề xuất quy trình quản lý chất lượng cát 104 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng đập BTĐL số nước giới 21 Bảng 1.2: Một số cơng trình đập BTĐL thiết kế bắt đầu xây dựng nước ta 26 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn vật liệu cho RCC 51 Bảng 2.2: Tần suất, vị trí lấy mẫu nội dung thí nghiệm vật 53 Bảng 2.3: Các phương pháp thí nghiệm vật liệu cho sản xuất RCC 54 Bảng 2.4: Độ chênh lệch tối đa cho phép kết thử nghiệm 55 Bảng 3.1: Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng 64 Bảng 3.2: Bảng Yêu cầu hoá học bắt buộc phụ gia khống hoạt tính 66 Bảng 3.3: Yêu cầu vật lý bắt buộc phụ gia khống hoạt tính 66 Bảng 3.4: Bảng Hàm lượng tối đa cho phép muối hịa tan, ion sunfat, ion clorua cặn khơng tan nước trộn bê tông vữa 68 Bảng 3.5: Bảng Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông 70 Bảng 3.6: Bảng Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén vữa 71 Bảng 3.7: Bảng Đường bao giới hạn cho cốt liệu pha trộn 73 Bảng 3.8: Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông RCC 79 Bảng 3.9: Thành phần cấp phối cho 1m3 vữa liên kết 80 Bảng 3.10: Thành phần cấp phối cho 1m3 hồ xi măng 80 Bảng 3.11: Các thiết bị lấy mẫu 85 Bảng 3.12: Bảng Tần suất, vị trí lấy mẫu nội dung thí nghiệm vật liệu cho sản xuất RCC 86 Bảng 3.14: Các tiêu chuẩn thí nghiệm tiêu RCC cơng trình thủy điện Trung Sơn 87 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTCT : Bê tông cốt thép QLCL : Quản lý chất lượng XDCT : Xây dựng cơng trình CĐT : Chủ đầu tư VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật CTXD : Cơng trình xây dựng HSĐX : Hồ sơ đề xuất CQQLNN : Cơ quan quản lý nhà nước QLNN : Quản lý nhà nước TVGS : Tư vấn giám sát QLDA : Quản lý dự án TVTK : Tư vấn thiết kế vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bê tông loại vật liệu sử dụng rộng rãi nhiều nghành xây dựng dân dụng, giao thông , thủy lợi Bê tông sử dụng rộng rãi ưu điểm như: Giá thành bê tơng khơng cao có tới 80 – 90% cốt liệu từ đá thiên nhiên phế phẩm từ cơng nghiệp( xỉ than, bã quặng ); Có thể chế tạo loại bê tơng có đặc tính khác nhau; Có thể gai cơng thành kết cấu bền vững có hình dáng kích thước bất kỳ; Có thể giới hóa hồn tồn việc sản xuất bê tơng, hạ giá thành kết cấu Ngồi chế tạo kết cấu bê tơng cốt thép bê tông cốt thép ứng suất trước Bên cạnh ưu điểm nêu bê tơng cịn có nhược điểm như: Khối lượng lớn, nặng nề thời gian thi công dài Trong xây dựng nói chung xây dựng thủy lợi nói riêng vấn đề thời gian thi công yêu cầu rút ngắn mà bảo đảm chất lượng nhu câu nhanh chóng đưa cơng trình vào sử dụng từ làm giảm chi phí xây dựng cơng trình Từ nhu cầu kỹ sư nghiên cứu đưa bê tông đầm lăn vào ứng dụng Bê tông đầm lăn áp dụng phổ biến giới Do giới hoá cao, tiến độ thi cơng nhanh, cơng trình sơm đưa vào khai thác, hiệu kinh tế mang lại to lớn, việc áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn vào Việt Nam điều không bàn cãi Những thập niên qua, nhìn lại chặng đường phát triển BTĐL Trung Quốc đủ thấy ưu điểm loại công nghệ Bê tông đầm lăn không áp dụng vào xây dựng đập mà phải tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào việc xây dựng sân bay, cảng, kè chắn sóng, cơng trình bê tơng khối lớn, diện rộng Do mẻ nên việc áp dụng công nghệ vào điều kiện Việt Nam cần phải có bước giải pháp thích hợp: - Nghiên cứu kinh nghiệm nước để rút ngắn thời gian nghiên cứu Qua phân tích nhận thấy Trung Quốc nước láng giềng Việt Nam, nước đầu đàn công nghệ BTĐL giới, chi phí học tập nghiên cứu với Trung Quốc lại rẽ, xây dựng cơng nghệ BTĐL Việt Nam việc kế thừa kinh nghiệm Trung Quốc - Xây dựng đập nhỏ, thấp trước, đúc rút kinh nghiệm để làm đập cao sau - Dịch thuật tài liệu, quy phạm nước đặc biệt Trung Quốc để sở thực tiễn xây dựng Việt Nam , hoàn chỉnh thành quy phạm thiết kế, thi công đập BTĐL Việt Nam - Đối với dự án BTĐL đầu tiên, lớn, quan trọng cần phải có : + Th, hợp tác với nước ngồi để Việt Nam tham gia tư vấn thiết kế + Thuê Tư vấn thẩm định quốc tế để thẩm định lại hồ sơ thiết kế + Thuê Tư vấn Giám sát chất lượng xây dựng quốc tế để giám sát thi công + Thuê Tư vấn Kiểm định chất lượng xây dựng quốc tế để kiểm định chất lượng xây dựng Do công nghệ thi công bê tông đầm lăn cịn mẻ Việt Nam nên khơng tránh khỏi vướng mắc công nghệ quản lý chất lượng cơng trình Hiên rút ngắn thời gian nghiên cứu cách tiếp thu học hỏi từ nước trước có nhiều điều chưa thực phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam khâu quản lý chất Một vấn đề đặt quy trình quản lý chất lượng bê tông đầm lăn cách đồng hiệu Khâu trình sản xuất bê tông lựa chọn vật liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất bê tông Vật liệu sản xuất bê tông có ảnh hưởng định đến tính chất chất lượng bê tông Chất lượng vật liệu sản xuất bê tông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cường độ vật liệu( cốt liệu lớn: đá, sỏi, cát say…); cấp phối hạt vật liệu ( cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ….); độ mịn ( xi măng, tro bay ); tính chất loại phụ gia Qua đề tài nghiên cứu tác giả muốn đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng vật liệu thi công bê tơng đầm lăn từ nâng cao chất lượng thi công bê tông đầm lăn ... chất lượng cốt liệu 90 3.4 Nguyên tắc yêu cầu việc đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu thi công bê tông đầm lăn 97 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu thi. .. đầm lăn từ nâng cao chất lượng thi cơng bê tơng đầm lăn Với mục đích nêu tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng vật liệu sử dụng thi cơng bê tơng đầm lăn cơng trình. .. trạng trình sử dụng vật liệu cho bê tông đầm lăn 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 34 2.1 Chất lượng cơng trình

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:43

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VẬT LIỆU TRONG XÂY DỰNG VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

    • 1.1. Vật liệu sử dụng trong xây dựng

      • 1.1.1. Lịch sử quá trình sử dụng vật liệu xây dựng

        • Hình 1.1: Bê tông La Mã

        • 1.1.2. Vật liệu dùng trong bê tông

          • Hình 1.2:

          • Hình 1.3: Bê tông nhẹ cho thi công sàn mái

          • Hình 1.4: Khai thác cát tự nhiên

          • Hình 1.5: Khai thác đá

          • 1.2 Bê tông đầm lăn

            • Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới

            • Bảng 1.2: Một số công trình đập BTĐL đã được thiết kế và bắt đầu xây dựng ở nước ta

            • 1.3 Thực trạng và tồn tại trong quá trình sử dụng vật liệu cho bê tông đầm lăn

            • 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu

            • 1.3.2 Thực trạng quá trình sử dụng vật liệu cho bê tông đầm lăn

              • Hình1.11: Thi công bê tông đầm lăn

              • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN.

                • 2.1. Chất lượng công trình xây dựng

                  • 2.1.1 Quan niệm về chất lượng

                  • 2.1.2 Các yêu cầu và đặc điểm của chất lượng

                    • 2.1.2.1 Các yêu cầu

                    • 2.1.2.2 Đặc điểm của chất lượng

                      • + Chất lượng ở đây là một phạm trù kinh tế kỹ thuật và xã hội;

                      • + Chất lượng có tính tương đối và thay đổi theo thời gian, không gian;

                      • + Chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào từng loại thị trường cụ thể. Nó có thể được đánh giá cao ở thị trường này nhưng không được đánh giá cao ở thị trường khác, có thể phù hợp với đối tượng này nhưng không phù hợp với đối tượng khác;

                      • + Chất lượng có thể được đo lường đánh giá thông qua các tiêu chuẩn cụ thể;

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan