1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân giống in vitro cây hoa hồng cổ sapa từ đốt thân

42 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== HỒ THỊ HÀ NHÂN NHANH IN VITRO CÂY HỒNG CỔ SAPA TỪ ĐỐT THÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== HỒ THỊ HÀ NHÂN NHANH IN VITRO CÂY HỒNG CỔ SAPA TỪ ĐỐT THÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LA VIỆT HỒNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS La Việt Hồng - Khoa Sinh KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội định hƣớng, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm môn Thực vật khoa Sinh - KTNN trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, Phòng thí nghiệm Thực vật - trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phƣơng tiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý học thực vật giúp đỡ, quan tâm đóng góp ý kiến để tơi có hồn thành khóa luận tốt Cảm ơn gia đình, bạn bè em khóa 42, khóa 43 ln giúp đỡ động viên, góp ý cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hồ Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội - Khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS La Việt Hồng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hồ Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAP: 6-Benzylaminopurine CT: Công thức Mg/l: miligam/ lit MS: Murashige & Skoog NAA: 1-naphthaleneacetic acid NXB: Nhà xuất LSD0,05: Độ lệch tiêu chuẩn mức ý nghĩa 5% MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung hoa hồng 1.2 Đặc điểm sinh học hoa hồng 1.2.1 Đặc điểm hình thái hoa hồng 1.2.2 Điều kiện sinh thái 1.3 Giá trị sử dụng 1.4 Tình hình nghiên cứu hoa hồng cổ Sapa giới Việt Nam 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu hoa hồng cổ Sapa giới 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu hoa hồng cổ Sapa Việt Nam 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 14 2.3.1 Thiết bị 14 2.3.2 Dụng cụ 14 2.4 Môi trƣờng nuôi cấy 14 2.5 Điều kiện nuôi cấy 15 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.6.1 Tạo vật liệu khởi đầu 16 2.6.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa 16 2.6.3 Ra rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh 17 2.7 Phân tích thống kê số liệu thực nghiệm 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu 19 3.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa 22 3.3 Ra rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân hoa hồng cổ Sapa 19 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi hoa hồng cổ Sapa sau tuần nuôi cấy 23 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả hình thành rễ tạo in vitro hoàn chỉnh (sau tuần ni cấy) 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây hoa hồng cổ Sapa Hình 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân hoa hồng cổ Sapa 21 Hình 3.2 Chồi hoa hồng cổ Sapa sau tuần nuôi cấy 25 Hình 3.3 Rễ hoa hồng cổ Sapa môi trƣờng MS + NAA 0,25mg/l sau tuần nuôi cấy 28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây hồng cổ Sapa hoa đẹp giới Hồng cổ Sapa thuộc họ Rosaceae mƣời họ lớn Cây hoa hồng cổ Sapa thuộc bụi có gai, sinh trƣởng phát triển tốt, màu xanh tƣơi, hoa có màu hồng sen nở quanh năm, hoa có hƣơng thơm cổ điển quyến rũ Khơng vậy, hoa hồng cổ Sapa biểu tƣợng cho tình yêu, ngào lãng mạn [13] Hoa hồng cổ Sapa mang lại giá trị tinh thần, đồng thời có lợi nhuận kinh tế cao.Vì vậy, hoa hồng thƣờng đƣợc nhân giống vơ tính phƣơng pháp nhƣ giâm, chiết ghép Các phƣơng pháp tốn công sức, thời gian hiệu thành công không cao, đặc biệt giống hồng ngoại Các phƣơng pháp truyền thống có ƣu điểm đơn giản, dễ thực hiện, khơng u cầu kĩ thuật hay chuyên môn cao, đồng thời không cần có thiết bị đại [15] Song, có hạn chế lớn chất lƣợng tạo khơng cao, số lƣợng Hiện tại, có phƣơng pháp giải đƣợc hạn chế phƣơng pháp nhân giống ni cấy mô Ƣu điểm vƣợt trội phƣơng pháp nhân giống làm tăng chất lƣợng số lƣợng hoa thời gian ngắn tạo quanh năm Tuy nhiên, áp dụng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật lên hoa hồng thƣờng gặp nhiều khó khăn Vấn đề đoạn thân chuyển từ mơi trƣờng bên ngồi vào mơi trƣờng MS vô trùng để nuôi cấy dễ mang theo vi sinh vật bám bề mặt thân nhƣ bị nhiễm nội sinh Ngoài ra, chuyển đổi môi trƣờng ảnh hƣởng định đến khả sống sót điều tiết sinh trƣởng chồi bật từ đoạn thân mang theo tính chất Bên cạnh đó, vi nhân giống loại thân bán gỗ có tinh dầu nhƣ hoa hồng thƣờng xuyên gặp phải tích lũy hợp chất phenol gây tƣợng ức chế sinh trƣởng, khó ni cấy, chậm phát triển, vàng dễ bị chết môi trƣờng in vitro [7] Năm 1945, Nobecourt Kofler nuôi cấy mô tạo mô sẹo rễ từ chồi Năm 2009, Kantamaht cộng nghiên cứu hồng thành công nhân nhanh điều khiển hoa in vitro Ở nƣớc ta, có số nghiên cứu với nhiều loại hoa hồng khác đối tƣợng hoa hồng cơm đƣợc Nguyễn Thị Phƣơng Thảo CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu Đối với đối tƣợng khác có nồng độ chất xử lí, khử trùng thích hợp Kết bƣớc phụ thuộc vào: trình lấy mẫu, thời điểm, nồng độ chất khử trùng, thời gian thực khử trùng đặc điểm sinh lí đối tƣợng Vì vậy, phải xác định đƣợc phƣơng thức khử trùng thích hợp đối tƣợng hoa hồng cổ Sapa Thí nghiệm sử dụng đốt thân hoa hồng cổ Sapa tạo vật liệu vô trùng, đốt thân đƣợc khử trùng đƣợc thực box, lắc cồn 70o thời gian phút, sau sử dụng dung dịch javen nồng độ lần lƣợt là: 5%, 7% 10% thời gian 10 phút Thí nghiệm cần đạt đƣợc tỉ lệ mẫu sống cao ngƣợc lại tỉ lệ mẫu nhiễm tỉ lệ mẫu chết thấp Đây giai đoạn quan trọng để tạo vật liệu khởi đầu để tiếp tục bƣớc Bảng 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân hoa hồng cổ Sapa Dung dịch javen Nồng độ (%) Thời gian Tỷ lệ mẫu nhiễm (%) Tỷ lệ mẫu chết (%) Tỷ lệ mẫu sống (%) (phút) 10 71,85a 7,89b 12,25b 10 36,03b 6.89b 49,67a 10 10 58,88a 16,67a 24,44b LSD 0,05 17,05 5,72 15,10 Các chữ khác cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 19 Dựa vào kết phân tích thống kê (bảng 3.1) ta thấy: kết sau tuần cho thấy javen có tác dụng việc làm đốt thân chồi hoa hồng cổ Sapa (bảng 3.1), với nồng độ javen khác thực khoảng thời gian 10 phút kết tỉ lệ mẫu nhiễm mẫu sống chênh đáng kể Tỉ lệ nhiễm sử dụng javen nồng độ lần lƣợt 5%, 7% 10% khoảng thời gian 10 phút là: 71,85%, 36,03%, 58,88% Tỉ lệ mẫu sống tăng dần từ 12,25% lên 49,67% tăng nồng độ javen từ 5% lên 7% thời gian 10 phút Và tăng nồng độ javen lên 10% tỉ lệ mẫu sống giảm xuống 24,44% Tỉ lệ mẫu nhiễm cao 71,85% sử dụng javen 5% tỉ lệ mẫu nhiễm thấp 36,03% sử dụng javen 7% với khoảng thời gian 10 phút Tỉ lệ mẫu thí nghiệm tiêu để đánh giá hiệu khử trùng mẫu, tỉ lệ mẫu sống cao ứng với công thức sử dụng javen 7% thời gian 10 phút tỉ lệ mẫu sống thấp 12,25% ứng với công thức sử dụng javen 5%, tỉ lệ mẫu sống cao 24,44% sử dụng jven 10% khoảng thời gian 10 phút Nồng độ javen ảnh hƣởng rõ rệt việc làm mẫu Trong đó, chồi đƣợc khử trùng javen 7% cho tỷ lệ mẫu sống cao 49,67% tỉ lệ mẫu nhiễm thấp 36,03%, tỉ lệ mẫu chết 6,89% Khi khử trùng mẫu nồng độ javen cao tỉ lệ mẫu sống đƣợc thấp (24,44%) nồng độ tẩy rửa cao mà mẫu khơng thích nghi đƣợc Và ngƣợc lại, sử dụng nồng độ thấp tỉ lệ mẫu bị nhiễm cao (71,85%) chƣa đủ nồng độ để làm mẫu 20 a b c d Hình 3.1: Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân hoa hồng cổ Sapa a Cành hoa hồng cổ Sapa b Mẫu lắc javen 7% sau ngày c Mẫu xuất chồi sau tuần d Mẫu sau tuần Mẫu đƣợc khử trùng với javen nồng độ 7% 10 phút xuất chồi sau tuần (hình 3.1c) Chồi tiếp tục sinh trƣởng phát triển (hình 3.1.d) kích thƣớc chồi kích thƣớc lớn Màu sắc xanh đậm 21 3.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa Các kỹ thuật nhân giống trồng công nghệ cao nhƣ nuôi cấy mơ tế bào thực vật, sử dụng hợp lí chất dinh dƣỡng ánh sáng nhân tạo điều khiển sinh trƣởng phát triển thực vật tự nhiên [2] Thí nghiệm bổ sung BAP NAA để tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa Chất BAP hoocmon điều hòa sinh trƣởng an tồn với trồng thuộc nhóm Cytokinin Cytokinin có vai trò sinh lý điều hòa phân chia tế bào đỉnh chồi rễ, thay đổi ƣu đỉnh thúc đẩy sinh trƣởng chồi, thúc đẩy vận chuyển dinh dƣỡng vào mô [2] Chất NAA hoocmon thuộc nhóm Auxin có vài trò kích thích kéo dài thân (chỉ với nồng độ thấp), tăng cƣờng ƣu đỉnh, chức phản ứng hƣớng quang hƣớng trọng lực, thúc đẩy phân hóa mơ mạch [2] Thí nghiệm sử dụng BAP NAA để tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa: mẫu sau đƣợc khử trùng đƣợc đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy MS bổ sung 3,5 g/l agar 30 g/l saccharose kết hợp với BAP NAA theo tỉ lệ khác Sau tuần nuôi cấy nhận thấy mơi trƣờng có tái sinh nhân nhanh chồi Dựa vào kết bảng 3.2 kết hợp với hình 3.2 nhận định đƣợc BAA NAA có ảnh hƣởng định tới việc tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa Khi môi trƣờng bổ sung thêm BAP số chồi tăng dần theo nồng độ đến nồng độ định (2 mg/l) số chồi giảm Với mơi trƣờng bổ sung thêm BAP 0,5 mg/l số chồi trung bình 1,8 chồi, số chồi tăng lên chồi bổ sung thêm BAP 2,0 mg/l Tuy nhiên kết hợp BAP với NAA số chồi giảm dần Với mơi trƣờng bổ sung BAP 1,0 mg/l NAA 0,05 mg/l đƣợc số chồi trung bình 2,8 chồi giảm Các tiêu đƣợc thể bảng sau: 22 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi hoa hồng cổ Sapa sau tuần nuôi cấy MS + 30g đƣờng + 3,5g agar Số chồi/mẫu Số lá/chồi Kích thƣớc chồi (cm) BAP (mg/l) NAA (mg/l) 0,5 1,80c 3,20abc 2,00b 1,0 2,40bc 2,60c 2,05b 1,5 3,20ab 3,40abc 1,75b 2,0 4,00a 4,00ab 2,50a 1,0 0,05 2,80bc 4,40a 1,80b 1,0 0,1 2,40bc 2,80abc 2,15ab 1,5 0,05 1,80c 3,60abc 2,15ab 1,5 0,1 2,20bc 3,00bc 1,90b 0,77 0,84 0,39 LSD 0,05 Các chữ khác cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Các chất điều hòa sinh trƣởng BAP NAA có ảnh hƣởng định tới việc tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa Mơi trƣờng có bổ sung BAP mg/l kích thích tái sinh tạo chồi cho chất lƣợng số lƣợng chồi tốt (số lƣợng chồi/mẫu chiều cao chồi 2,5cm) môi trƣờng bổ sung BAP 0,5 mg/l cho số chồi trung bình 1,8 chồi, kích thƣớc chồi trung bình 2,0 cm Kết môi trƣờng bổ sung BAP 1,5 mg/l NAA 0,05 mg/l cho số chồi trung 23 bình 1,8 chồi, số trung bình chồi 3,60 lá, chiều cao trung bình 2,15 cm Xét tiêu chí số lƣợng chồi: cơng thức có bổ sung BAP 1,0 mg/l kết hợp NAA 0,05 mg/l (4,4 lá) cho số lƣợng cao môi trƣờng BAP 2mg/l (4 lá) Công thức cho số chồi thấp môi trƣờng bổ sung BAP 1,0 mg/l kết hợp NAA 0,1 mg/l cho 2,80 Xét tiêu chí kích thƣớc chồi: mơi trƣờng phù hợp hoa hồng cổ Sapa mơi trƣờng có bổ sung BAP 2,0 mg/l cho kích thƣớc chồi trung bình 2,5 cm, sau mơi trƣờng có bổ sung thêm BAP 1,0 mg/l kết hợp NAA 0,1 mg/l BAP 1,5 mg/l kết hợp NAA 0,05 mg/l có kích thƣớc chồi trung bình 2,15 cm Mơi trƣờng có kết thấp kích thƣớc chồi mơi trƣờng có bổ sung BAP 1,5 mg/l cho kích thƣớc chồi 1,75 cm Mơi trƣờng có bổ sung thêm BAP mg/l phù hợp để tạo chồi nhân nhanh in vitro hoa hồng cổ Sapa Kết đạt tỉ lệ cao kết Bùi Thị Thu Hƣơng đồng tác giả nghiên cứu tạo chồi in vitro từ đoạn thân mang mắt ngủ hồng cổ Sapa: Kết phân tích thống kê cho thấy, bổ sung BAP Kinitin làm cho mẫu có khả có tỷ lệ bật chồi chiều cao chồi hẳn so với công thức đối chứng Tỷ lệ mẫu bật chồi cao (91,67%) CT5 (1,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin), khác biệt có ý nghĩa thống kê với cơng thức lại, chồi thu đƣợc mập, xanh đậm chiều cao đạt đƣợc 2,109 cm Ở CT6 (1,5 mg/l BAP + mg/l Kinetin), mẫu có tỷ lệ bật chồi cao (86,67%), nhiên, chồi bị biến dạng (khơng rõ hình lá), màu xanh khơng bình thƣờng, có màu đen tím gân mép lá.[6] 24 b a b d c Hình 3.2 Chồi hoa hồng cổ Sapa sau tuần nuôi cấy a: tƣơng ứng với môi trƣờng MS + 30g đƣờng + 3,5g agar + BAP 0,5 mg/l b: tƣơng ứng với môi trƣờng MS + 30g đƣờng + 3,5g agar + BAP 1,5 mg/l c: tƣơng ứng với môi trƣờng MS + 30g đƣờng + 3,5g agar + BAP 2,0 mg/l d: tƣơng ứng với môi trƣờng MS + 30g đƣờng + 3,5g agar + BAP 1,0 mg/l + NAA 0,1 mg/l Đều nhận thấy có tái sinh chồi nhân nhanh chồi in vitro tất môi trƣờng Tuy nhiên, hệ số chồi chất lƣợng chồi môi trƣờng khác Đối với cơng thức có bổ sung thêm BAP 1,5 mg/l có số chồi trung 25 bình 3,2 chồi (hình 3.2b), nhiên chiều cao chồi dao động khoảng 1,75 cm Đối với mơi trƣờng có bổ sung thêm BAP 1,0 mg/l + NAA 0,1 mg/l hệ số chồi giảm, trung bình số chồi 2,4 chồi (hình 3.2d) Mơi trƣờng phù hợp hoa hồng cổ Sapa thí nghiệm mơi trƣờng MS + 30g đƣờng + 3,5g agar + BAP 2,0 mg/l (hình 3.2b) có số chồi trung bình chồi, số chồi có màu xanh tƣơi kích thƣớc chồi trung bình 2,5 cm 3.3 Ra rễ - tạo in vitro hồn chỉnh Nhóm hoocmon Auxin đƣợc tổng hợp chủ yếu mô phân sinh đỉnh chồi non Mô phân sinh đỉnh rễ sản xuất auxin, rễ phụ thuộc vào lƣợng auxin đỉnh chồi cung cấp cho Vai trò sinh lý auxin thúc đẩy rễ bên rễ bất định, kích thích kéo dài thân…[2] NAA thuộc nhóm hoocmon Auxin hay đƣợc sử dụng giâm chiết ghép có độ bền hóa học cao tác dụng sinh trƣờng phát triển mạnh kích thích hình thành rễ giúp trồng sinh trƣởng phát triển theo ý muốn ngƣời Những mẫu đƣợc đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy MS bổ sung 3,5 g/l agar 30 g/l saccharose kết hợp NAA theo tỉ lệ khác Sau tuần ni cấy nhận thấy mơi trƣờng có khác tỉ lệ rễ, số rễ chồi chiều cao rễ đƣợc thể bảng sau: 26 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả hình thành rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh (sau tuần nuôi cấy) Công thức NAA (mg/l) Tỷ lệ rễ (%) Số rễ/chồi Chiều cao rễ (cm) CT1 N0,25 13,33c 3,00b 1,58b CT2 N0,5 60,00a 5,00a 2,75a CT3 N0,75 46,67ab 4,25ab 2,00ab CT4 N1,00 33,33b 3,75b 2,08ab 0,13 0,17 0,50 LSD0,05 Các chữ khác cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Kết cho thấy rễ chồi hoa hồng in vitro đƣợc cảm ứng chất điều hòa NAA Q trình rễ chồi hoa hồng cổ Sapa in vitro phụ thuộc vào NAA Tỉ lệ rễ, số rễ chiều cao rễ khác với nồng độ NAA tƣơng ứng công thức Tỉ lệ rễ cao 60,00% tƣơng ứng với CT2 có NAA 0,5 (mg/l) giảm dần nồng độ NAA tăng Tỉ lệ rễ thấp 13,33% ứng với môi trƣờng bổ sung NAA 0,25 (mg/l) Số rễ trung bình dao động từ – rễ Cao 5,00 rễ ứng với NAA 0,5 (mg/l) thấp 3,00 rễ ứng với môi trƣờng chứa NAA 0,25 (mg/l) Ở môi trƣờng NAA 0,75 NAA 1,00 (mg/l) số rễ lần lƣợt là: 4,25 3,25 (rễ) Mơi trƣờng thích hợp NAA 0,5 (mg/l) cho chiều dài rễ tốt 2,75 cm (CT2), sau mơi trƣờng có bổ sung thêm NAA 1,0 mg/l cho chiều dài rễ trung bình 2,08 cm Chiều dài rễ thấp 1,58 cm ứng với môi trƣờng bổ sung NAA 0,25 mg/l Cơng thức có mơi trƣờng bổ sung thêm NAA 0,5 (mg/l) thích hợp 27 để rễ - tạo hoa hồng cổ Sapa in vitro hồn chỉnh Tại mơi trƣờng cho số lƣợng chất lƣợng rễ tốt Sau tuần nuôi cấy cho số lƣợng rễ 5,00 chiều dài rễ 2,75 cm với tỉ lệ rễ 60% Kết tƣơng đồng với số nghiên cứu ví dụ: Rashida cộng nghiên cứu chồi Rosa indica đƣợc nuôi cấy môi trƣờng có 0,6 mg/l IBA 0,1 mg/l NAA sau khoảng thời gian 12 tuần tỷ lệ chồi rễ đạt 50% Sự hình thành rễ chồi hoa hồng đƣợc thử nghiệm với mg/l IBA kết hợp với mg/l α- NAA nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Thanh (2005) cho hiệu 60% [6] Hình 3.3 Rễ hoa hồng cổ Sapa mơi trƣờng MS + NAA 0,25mg/l sau tuần nuôi cấy Kết cho thấy mơi trƣờng có xuất rễ, từ nhân định đƣợc NAA thúc đẩy trình hình thành phát triển rễ hoa hồng cổ Sapa Tuy nhiên, môi trƣờng có nồng độ khác khả tạo rễ in vitro khác Rễ hoa hồng cổ Sapa môi trƣờng MS + NAA 0,25mg/l sau tuần ni cấy mập, trắng có chiều dài 2,75 cm Kết phù hợp với nghiên cứu La Việt Hồng đối tƣợng hoa hồng Mê Linh (Hà Nội) công thức môi trƣờng MS bổ sung 0,5 mg/l NAA thích hợp cho tạo rễ in vitro với tỷ lệ hình thành rễ cao đạt 67,50% [4] 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tạo vật liệu invitro cho nuôi cấy mô: Đốt thân hoa hồng cổ Sapa đƣợc khử trùng bề mặt cồn 70o phút, xử lý tiếp dung dịch javel 7% 10 phút cho tỷ lệ mẫu sống đạt 71,85(%) Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro: Mơi trƣờng MS, 30g/l saccarozơ, 3,5g/l agar, có bổ sung BAP 2,0 (mg/l) mơi trƣờng thích hợp cho nhân nhanh chồi in vitro, cho số chồi/mẫu đạt 4,00; chiều cao chồi (cm) 2,50 (cm) sau tuần nuôi cấy Ra rễ - tạo in vitro hồn chỉnh: Mơi trƣờng MS, 30 g/l saccarozơ, 3,5 g/l agar, bổ sung NAA (0,5 mg/l) thích hợp cho tạo rễ in vitro, tỷ lệ hình thành rễ cao đạt 60% KIẾN NGHỊ Tìm hiểu nghiên cứu để tìm giá thể phù hợp cho tỷ lệ sống cao Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng khác đến trình nhân giống in vitro hồng cổ Sapa để hồn thiện quy trình nghiên cứu nhân giống in vitro đạt hiệu cao 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Việt Chƣơng, Lâm Thị Mỹ Hƣơng, 2006, Kỹ thuật giâm, chiết, ghép hoa Hồng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng, (2015), Sinh trưởng phát triển thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch, 2002 Cây hoa Hồng Kĩ thuật trồng Nxb Lao động xã hội La Việt Hồng, Chu Đức Hà, Ngô Thị Quỳnh (2019), “Nhân giống hoa Hồng Mê Linh – Hà Nội phƣơng pháp ni cấy mơ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 194 Phạm Hoàng Hộ, 2003, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ HCM.Tp Bùi Thị Thu Hƣơng, Đồng Huy Giới, Nguyễn Thị Trang, Hồ Thị Quyên, (2017), “Nhân nuôi hoa hồng cổ Sapa (Rosa gallica L.) kỹ thuật cấy mơ in vitro”, Hội nghị Khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 1229 - 1235 Trịnh Thị Hƣơng, Nguyễn Ngọc Quỳnh Thơ, Trần Trọng Tuấn, Dƣơng Tấn Nhựt (2018), “Nghiên cứu nhân giống vơ tính hoa in vitro hoa hồng tỉ muội (Rosa chinensis Jacq var Minima Redh)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công nghệ Sinh học tồn quốc, NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 1392-1397 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Minh, (2015), Công nghệ sinh học thực vật, Giáo trình cao học nghiên cứu sinh, Trƣờng Đại học Nơng Lâm TPHCM, 751 10 Nguyễn Thị Kim Thanh, (2005), “Nhân giống hoa hồng kỹ thuật nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 1: 39-41 11 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải (2015), “Nhân nhanh cảm ứng hoa in vitro hoa hồng cơm (Rosa sericea Lindl)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13 (số 4): 606 - 613 12 Nguyễn Bảo Toàn, (2004), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nxb Đại học Cần Thơ Tiếng nƣớc 13 Ali J, Chaudry NY, Aftab 2005 In vitro development and improvement of chromium affected adventitious root of Solaum of tuberosum L with GA3 and application Pak J Bot 46(2): 687-692 14 Kantamaht K., Nonlapan P., Kamnoon K., 2009 In vitro flowering from cultured nodal explants of rose Not Bot Hort Agrobot Cluj, 37(2): 261 - 263 15 Norton ME, Boe AA (1982), In vitro propagation of ornamental Rosaceous plants, Hort Sci, 17:190-191 16 Omidi M, Yadollahi A, Eftekhari M, (2016), “Comparative study of Rosa damascenes Mill and R Gallica micro-propagation”, Biological Forum - An International Journal, 8(1): 135-145 17 Pati PK, Rath SP, Sharma M, Sood A, Ahuja PS (2006), In vitro propagation of rose - a review, Biotechnology Advances, 24: 94-114 18 Rajeshbabu PM, Gopalakrishnan Janarthanan B, Sekar T (2014), An efficient and rapid generation protocol for micropagation of rose bourboniana from nodal explants, Int J of Current Biotechnology, 2(1):24-29 19 Vijaya N, Satyanarayana G, Prakash J, Pierik RLM (1991), Effect of culture media and Growth Regulators on in vitro Propagation of rose, Curr Plant Sci Biotechnol Agric, 12: 209-214 Tài liệu internet 21 https://www.vietnamplus.vn/ha-noi-phat-trien-thuong-hieu-hoa-hong-ganvoi-vung-dat-me-linh/291529.vnp 22 https://www.vuonvayhoabinh.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh q trình ni cấy Rễ hoa hồng cổ Sapa môi trƣờng bổ sung NAA 0,75 mg/l Chồi hoa hồng cổ Sapa môi trƣờng bổ sung BAA 1,0 mg/l ... tạo vật liệu khởi đầu in vitro từ đốt thân hoa hồng cổ Sapa Thí nghiệm 2: Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa Thí nghiệm 3: Ra rễ - tạo hoa hồng cổ Sapa in vitro hoàn chỉnh 15 2.6.1... chọn đề tài: “NHÂN NHANH IN VITRO CÂY HỒNG CỔ SAPA TỪ ĐỐT THÂN” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhân giống in vitro hoa hồng cổ Sapa phƣơng pháp nuôi cấy từ đốt thân giúp tăng... vào) × 100 2.6.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa Ảnh hƣởng BAP đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro hoa hồng cổ Sapa - Sử dụng chồi in vitro sau đƣợc tái sinh nuôi cấy môi trƣờng

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w