Theo định hướng Chương trình tổng thể 2018, chương trình hầu như được thay đổi hoàn toàn và gây khó khăn cho các giáo viên trong việc lựa chọn tài liệu tham khảo. Vì thế, chúng tôi đã soạn một kế hoạch dạy học về Giáo dục Pháp luật để nâng cao phẩm chất năng lực cho học sinh lớp 2. Hy vọng kế hoạch này sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho các giáo viên, và hoàn toàn miễn phí vì cộng đồng giáo dục phát triển. Chân thành cảm ơn
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Lớp 4) Chủ đề: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (Lớp 4) (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu (CY): Phẩm chất Nhân Chăm Trách nhiệm Yêu cầu cần đạt Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Có ý thức rèn luyện để thực tốt quyền bổn phận trẻ em Mã hóa Thường xun tham gia cơng việc gia đình, nhà trường vừa sức với thân Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS lực sau: Năng lực Giao tiếp hợp tác Tự chủ tự học Giải vấn Yêu cầu cần đạt Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động thân nhóm Biết cố gắng hồn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hồn thành việc phân cơng Tự làm việc nhà trường phù hợp với lứa tuổi Có ý thức quyền mong muốn thân; bước đầu biết cách trình bày thực số quyền lợi nhu cầu đáng Tìm cách giải khác cho vấn đề khác Thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác Thực kế hoạch học tập, lao động, không làm ảnh hưởng đến việc học việc khác Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận Mã hóa vấn đề đơn giản đặt câu hỏi Nêu cách thức giải vấn đề đơn giản Năng lực đặc thù: đề sáng tạo Năng lực điều chỉnh hành vi Thành phần lực Nhận thức chuẩn mực hành vi Đánh giá hành vi thân người khác Điều chỉnh hành vi Yêu cầu cần đạt Mã hóa Nhận biết số chuẩn mực hành vi pháp luật phù hợp với lứa tuổi cần thiết việc thực theo chuẩn mực Đồng tình với hành vi thực tốt; khơng đồng tình với hành vi chưa thực tốt quyền bổn phận trẻ em Tự làm việc nhà, trường phù hợp với lứa tuổi Biết điều chỉnh nhắc nhở bạn bè điều chỉnh hành vi, thói quen thân phù hợp với chuẩn mực hành vi pháp luật II CHUẨN BỊ - Video clip: “[GOOD NEIGHBORS VIETNAM] Quyền trẻ em” - Bài hát: “Em mầm non Đảng” [Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=GlCAujXtECc Lời hát: Em hoa búp măng non, em lớn lên mùa cách mạng Sướng vui có Đảng tiền phong, có Đảng ánh thái dương Sống yên vui tình yêu thương Cuộc đời ngàn năm bừng sáng Khăn quàng thắm vai em, ghi chiến công anh hùng cách mạng Tiếng thơm mn đời vang sáng ngời ý chí đấu tranh Bước lên theo lý tưởng vinh quang, Đảng tiền phong dẫn đường Tiếng hát chúng em bay qua muôn trùng sông núi Ghi công ơn Đảng tiền phong em sướng vui Có sánh áo hoa nhờ ơn Đảng ta Vui tung tăng em ca có Đảng đời nở hoa!] - Bảng nhóm (Khoảng 20 cái) - Phiếu tập - Phiếu tập - - - - Có nhóm quyền video? Đó nhóm quyền Hãy kể tên quyền em nghe kể đến nhóm quyền trên? Một số hình ảnh bổn phận HS - - - Hình Hình Hình Hình Hình Hình III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, tổ chức trò chơi, đóng vai xử lí - tình Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, theo lớp, cá nhân IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm tích cực, sơi động cho lớp học Nội dung: Hát hát “Em mầm non Đảng” Dự kiến sản phẩm: Học sinh tích cực tham gia hoạt động Cách tiến hành: - GV ổn định lớp Giáo viên cho lớp nghe hát: “Em mầm non Đảng” lớp hát theo HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung quyền trẻ em (15 phút) Mục tiêu: - Kể số quyền trẻ em Nội dung: - HS xem video hoàn thành phiếu tập cá nhân tìm hiểu quyền trẻ em Dự kiến sản phẩm: - Phiếu tập cá nhân (HS nêu nhóm quyền kể số quyền bản) Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu tập giao nhiệm vụ cho học sinh xem video “[GOOD NEIGHBORS VIETNAM] Quyền trẻ em” Nhiệm vụ Quan sát video trả lời câu hỏi sau đây: + Có nhóm quyền video? Đó nhóm quyền + Hãy kể tên quyền em nghe kể đến nhóm quyền trên? Bước 2: - Sau xem clip, GV nhắc lại câu hỏi HS trả lời hoàn thành phiếu tập cá nhân (3 phút) HS trình bày phiếu tập mình, HS nhận xét GV chiếu lại video HS tổng kết theo gợi ý GV HOẠT ĐỘNG 3: Thái độ tầm quan trọng quyền trẻ em (15 phút) - Mục tiêu: Nêu lợi ích việc phải thực quyền trẻ em Hình thành cảm xúc, tình cảm nhóm quyền trẻ em Trình bày ý kiến thân nhóm quyền Nội dung: HS nêu ý kiến, cảm xúc tình cảm nhóm quyền trình bày trước lớp Dự kiến sản phẩm: HS thảo luận trình bày ý kiến, cảm xúc, thái độ nhóm quyền Kết sau thảo luận nhóm (ý kiến chung nhóm viết vào ô tờ giấy) Cách tiến hành: Bước 1: - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm (4 người) theo kĩ thuật khăn phủ bàn: “Chuyện xảy em khơng có quyền trên?” GV phát cho nhóm tờ giấy A3 đánh số thứ tự 1, 2, 3, Mỗi HS viết ý kiến vào phần bảng có đánh số thứ tự cho phù hợp khoảng phút Bước 2: - Cả nhóm chia sẻ thảo luận câu trả lời HS viết ý kiến chung nhóm vào ô Các nhóm dán bảng nhóm lên bảng, đại diên – nhóm lên trình bày (gợi mở HS trình bày thêm tình cảm, thái độ quyền trẻ em) GV tổng kết lại (Giấy A3 theo mẫu “khăn phủ bàn” phục vụ cho hoạt động) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bổn phận trẻ em (15 phút) - Mục tiêu: Kể số bổn phận trẻ em Nêu lợi ích việc phải thực bổn phận trẻ em Nội dung: HS quan sát tranh để đoán nội dung bổn phận trẻ em HS thảo luận trình bày ý kiến bạn lợi ích việc thực bổn phận trẻ em Dự kiến sản phẩm: - HS quan sát tranh dựa vào gợi ý giáo viên để đoán bổn phận nhắc đến: + Tranh 1: Giúp đỡ gia đình + Tranh 2: Chăm sóc, quan tâm ơng bà, cha mẹ + Tranh 3: Thực quy định nhà trường + Tranh 4: Chăm học tập + Tranh 5: Rèn luyện thân thể + Tranh 6: Tôn trọng ý kiến người khác - HS trả lời câu hỏi GV đặt Tiêu chí đánh giá: - Đốn bổn phận thơng qua tranh ảnh - Nêu lợi ích việc thực bổn phận trẻ em Cách tiến hành: Bước 1: - GV giới thiệu trò chơi “Nhìn hình đốn chữ” - GV treo tranh, ảnh lên bảng đưa nhiệm vụ: Quan sát tranh, ảnh đoán xem ảnh nhắc đến bổn phận trẻ em? HS giơ tay phát biểu điểm cộng đoán GV tổng kết, bổ sung (nếu có) Bước 2: - GV cho HS hoạt động nhóm (2 người), giao nhiệm vụ: Chuyện xảy em khơng thực bổn phận mình? Hai HS chia sẻ ý kiến câu hỏi đặt ghi lại ý kiến bạn vào giấy HS trình bày ý kiến bạn GV tổng kết lại HOẠT ĐỘNG 5: Đóng vai xử lí tình (20 phút) Mục tiêu: - Thực quyền bổn phận trẻ em - HS đồng tình với hành vi thực tốt; khơng đồng tình với hành vi chưa thực tốt quyền bổn phận trẻ em - Nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực quyền bổn phận trẻ em Nội dung: - Tổ chức cho HS trình bày quan điểm hành động nên làm không nên làm để đảm bảo quyền bổn phận trẻ em Dự kiến sản phẩm: - HS thảo luận sắm vai vào tình chuẩn bị sẵn nghiêm túc - Tiêu chí đánh giá tình huống: + Cách học sinh chia vai cho người phù hợp + Lời thoại HS tự nhiên, hợp lí, khơng phản cảm + Giọng nói to rõ, đủ lớp nghe + Cách sáng tạo xử lí tình mở rộng tình HS + Lí HS đưa cách xử lí - Dự kiến hướng giải tình HS: + TH1: HS từ chối đề nghị bạn khuyên ngăn bạn đừng làm Nếu bạn khơng nghe báo với GV + TH2: HS chúc sinh nhật bạn, xin lỗi khơng thể đến vui Ở nhà chăm sóc mẹ + TH3: HS đặt câu hỏi cho bạn khuyến khích bạn nêu ý kiến + TH4: HS từ chối đề nghị bạn khuyên ngăn bạn không nên làm Nếu bạn khơng nghe báo với GV Cách thực : Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm xử lí tình - GV đưa tình huống: + Nhóm - Tình 1: A khơng thích tập thể dục thường xuyên trốn tiết Một ngày nọ, A rủ em trốn tiết Em làm gì? + Nhóm - Tình 2: Mẹ em bệnh nặng, có em nhà chăm sóc mẹ Bạn thân B em tổ chức sinh nhật vào ngày hơm mời em Em làm gì? + Nhóm – Tình 3: Mỗi làm việc nhóm, C ln ln im lặng khơng tham gia chia sẻ ý kiến Nếu em bạn nhóm với C, em làm gì? + Nhóm – Tình 4: D rủ em bắt nạt bạn E lớp Em làm tình này? Bước 2: - Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình trước lớp (GV chọn nhóm đóng vai cho tình huống) - HS nhận xét nhóm: Tiêu chí nhận xét (chiếu lên ppt) + Cách diễn xuất, lời thoại phù hợp + Mở rộng, sáng tạo tình theo hướng tích cực + Vận dụng kiến thức học để thể quyền bổn phận - GV nhận xét, tổng kết lại ... phẩm: Học sinh tích cực tham gia hoạt động Cách tiến hành: - GV ổn định lớp Giáo viên cho lớp nghe hát: “Em mầm non Đảng” lớp hát theo HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung quyền trẻ em (15 phút) Mục... khuyến khích bạn nêu ý kiến + TH4: HS từ chối đề nghị bạn khuyên ngăn bạn khơng nên làm Nếu bạn khơng nghe báo với GV Cách thực : Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm xử lí tình - GV đưa tình... em bạn nhóm với C, em làm gì? + Nhóm – Tình 4: D rủ em bắt nạt bạn E lớp Em làm tình này? Bước 2: - Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình trước lớp (GV chọn nhóm đóng vai cho tình huống) -