Biện pháp khởi tố bị can trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng)

89 91 0
Biện pháp khởi tố bị can trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN PHA BIệN PHáP KHởI Tố Bị CAN TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN PHA BIệN PHáP KHởI Tố Bị CAN TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ TRANG VÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN HỒNG VĂN PHA MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ IỆN PH P HỞI TỐ BỊ CAN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa iện pháp hởi tố bị can Luật TTHS 1.1.1 Khái niệm biện pháp hởi tố bị can 1.1.2 Đặc điểm biện pháp hởi tố bị can 12 1.1.3 n h a biện pháp hởi tố bị can Luật TTHS Việt Nam 15 1.2 hái quát lịch sử quy định iện pháp hởi tố bị can Luật TTHS Việt Nam 19 1.2.1 Giai đoạn từ Cách mạn thán năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật TTHS năm 1988 19 1.2.2 Giai đoạn từ hi ban hành Bộ luật TTHS năm 1988 đến trước ban hành Bộ luật TTHS 2003 22 1.2.3 Giai đoạn hi ban hành Bộ luật TTHS năm 2003 đến trước ban hành Bộ luật TTHS năm 2015 25 1.3 Quy định biện pháp hởi tố bị can pháp luật TTHS số nước 29 1.3.1 Trong Luật TTHS Pháp 29 1.3.2 Trong Luật TTHS Anh 31 1.3.3 Trong Luật TTHS Liên ban N a 32 1.3.4 Trong Luật tố tụn hình Trung Quốc 34 Kết luận chương 37 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 VỀ IỆN PH P HỞI TỐ BỊ CAN VÀ THỰC TIỄN P DỤNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ 2013 ĐẾN 2018 38 2.1 Quy định pháp luật hành iện pháp hởi tố bị can 38 2.1.1 Căn khởi tố bị can 38 2.1.2 Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục khởi tố bị can 46 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định iện pháp hởi tố bị can thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến năm 2018 51 2.2.1 Kết đạt n uyên nhân 51 2.2.2 Những hạn chế, tồn n uyên nhân 55 Kết luận chương 65 Chương 3: GIẢI PH P HOÀN THIỆN PH P LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ IỆN PH P HỞI TỐ BỊ CAN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 66 3.1 Giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật iện pháp khởi tố bị can 67 3.2 Giải pháp liên quan đến yếu tố người 71 3.3 Giải pháp công tác quản lí, đạo điều hành 73 3.4 Giải pháp liên quan đến yếu tố sở vật chất 74 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụn hình XHCN: Xã hội chủ n h a MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Quốc hội khố XIII thơn qua n ày 28/11/2013 có hiệu lực n ày 01/01/2014 Có thể nói Hiến pháp năm 2013 thể ý Đản , lòn dân, ết tinh tinh thần dân chủ, phát huy sức mạnh đại đoàn ết toàn dân tộc, đáp ứn yêu cầu xây dựn Nhà nước pháp quyền tron thời ỳ đổi Một tron nhữn dấu son đán ý Hiến pháp năm 2013 việc hi nhận quyền n ười, cùn với quyền n h a vụ dân Có thể nói, quyền n ười bảo đảm quyền n ười tron nhữn vấn đề iới nói chun Nhà nước Việt Nam nói riên quan tâm hoàn thiện, đặc biệt quyền n ười tron hoạt độn TTHS Hiện tình hình tội phạm n ày càn diễn biến phức tạp, với nhiều phươn thức thủ đoạn mới, tinh vi ây hó hăn cho tác xử lý từ ảnh hưởn đến an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội, làm cản trở phát triển đất nước Tình hình đặt nhiệm vụ cho Cơ quan THTT cần phải đánh iá đún tính chất, hành vi phạm tội để có hình thức xử lý theo đún quy định pháp luật Thực tế cho thấy bên cạnh kết đạt tron côn đấu tranh phòn , chồng tội phạm vài nơi việc xử lý tội phạm thực tế nhiều vi phạm ây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp n ười dân, làm lòn tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật Vấn đề càn quan, tổ chức, dư luận quan tâm hi thời gian qua quan tư pháp số địa phươn iải quyết, xử lý số vụ án hôn đún theo quy định pháp luật ây thiệt hại đến danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, làm ảnh hưởn đến môi trườn đầu tư inh doanh, đến tình hình an ninh trật tự địa phươn Có vụ án nhận quan tâm dư luận, giới luật gia, đại biểu Quốc hội…., quan Trun ươn phải đạo việc xử lý, xem xét iải đún đắn theo quy định pháp luật vụ án Lươn N ọc Phi Thái Bình bị khởi tố, truy tố, xét xử oan tội Lạm dụn tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, vụ án Trốn thuế Lạm dụn tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cơn ty USPC Bình Dươn , vụ Nguyễn Thanh Chấn, Hàn Đức Long Bắc Giang, vụ Huỳnh Văn Nén Bình Thuận…… Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: Ở nước Cộn hòa XHCN Việt Nam, quyền n ười, quyền côn dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội côn nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Điều Bộ luật TTHS năm 2003 (nay Bộ luật năm 2015) quy định: Bộ luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năn , nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm nhữn n ười tiến hành tố tụng; quyền hạn n h a vụ nhữn n ười tham gia tố tụng, quan, tổ chức côn dân; hợp tác quốc tế TTHS, nhằm chủ động phòn n ừa, n ăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chón xử lý côn minh, ịp thời hành vi phạm tội, hôn để lọt tội phạm, hôn làm oan n ười vơ tội Bộ luật TTHS óp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ n h a, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp côn dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ n h a, đồng thời iáo dục n ười ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòn n ừa chống tội phạm Trong Bộ luật TTHS, biện pháp khởi tố bị can biện pháp tron hoạt độn điều tra vụ án hình Tuy nhiên lý luận nhiều tranh luận chuyên ia pháp lý, nhà hoa học, cán tư pháp cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hiệu lực pháp lý biện pháp Từ dẫn tới việc áp dụng thực tế hôn thống địa phươn , tùy thời ian hác việc nhận thức cũn hác làm cho hiệu xử lý thấp, vụ việc hôn xử lý triệt để ây hệ lụy cho xã hội, có trường hợp n uyên nhân ây vụ án hác n hiêm trọng phức tạp như: Giết n ười, Cướp tài sản, Bắt, giữ n ười trái pháp luật khởi tố bị can hôn đún dẫn đến oan, sai ây xúc tron xã hội Thực tiễn tác đấu tranh phòn , chống tội phạm đặt nhiều vướng mắc, đòi hỏi khoa học pháp lý phải n hiên cứu, giải như: Khái niệm, cứ, thẩm quyền, trình tự pháp luật, hậu pháp lý, iải pháp hoàn thiện biện pháp hởi tố bị can.Vì việc n hiên cứu biện pháp hởi tố bị can theo Luật TTHS Việt Nam vấn đề có ý n h a cấp thiết lý luận cũn tron thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật TTHS năm 2003 có hiệu lực pháp luật, biện pháp hởi tố bị can nhiều nhà hoa học quan tâm n hiên cứu, bình luận Giáo trình iảng dạy, Sách chun hảo hay Tạp chí hoa học pháp lý… Vấn đề cũn dành quan tâm Học viên cao học, N hiên cứu sinh, Sinh viên luật chọn n hiên cứu làm Luận văn, luận án Có thể kể đến trình hoa học tiêu biểu sau: Giáo trình Luật TTHS sở đào tạo như: Giáo trình luật TTHS Việt Nam Khoa Luật Đại học Quốc ia Hà Nội, năm 2001; Giáo trình luật TTHS Việt Nam Trườn Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; Giáo trình Luật TTHS Việt Nam (dành cho hệ đào tạo sau đại học) Học viện cảnh sát nhân dân năm 2003 đề cập đến nội dung biện pháp khởi tố bị can Sách chuyên hảo man tính lý luận tản hôn đề cập trực tiếp đến biện pháp nhưn nhữn phươn hướn lý luận để triển khai nghiên cứu biện pháp chuyên hảo sau: "Tội phạm học, Luật hình sư Luật TTHS Việt Nam", "Hệ thốn tư pháp cải cách Việt Nam nay" GS.TSKH Đào Trí Úc N ồi ra, tron sách bình luận khoa học Bộ luật TTHS 1988 Bộ luật TTHS năm 2003, sách chuyên hảo chừng mực định luận giải, hái quát cứ, nội dun biểu biện pháp tron TTHS [70] Một số n hiên cứu từ óc độ thực tiễn áp dụng cán tư pháp ần cũn đề cập tới biện pháp viết Những quy định Bộ Luật TTHS năm 2015 khởi tố, hỏi cung bị can, đối chất nhận dạng Tác iả Đoàn Thị Ngọc Hải (Sở Tư pháp Ninh Bình), đăn tải mục N hiên cứu trao đổi Tran thôn tin điện tử Bộ Tư pháp, n ày 1/6/2016 [19]; Bài viết Bàn khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo quy định Bộ luật TTHS năm 2015 Ths Lưu Thanh Hùn (Trườn Đại học An ninh nhân dân) đăn Tạp chí điện tử Dân chủ Pháp Luật (Bộ Tư pháp) n ày 27/01/2016 [29] … Các viết chủ yếu đề cập đến hía cạnh điểm Bộ luật TTHS năm 2015 so với Bộ luật TTHS 2003 biện pháp hởi tố bị can, man tính chất phân tích quy định pháp luật thực định nhiều vào phân tích chất lý luận vấn đề Nhận thấy chế định vềbiện pháp khởi tố bị can nhiều nhà hoa học, chuyên ia pháp lý n hiên cứu Tuy nhiên trình n hiên cứu sâu vào viện dẫn theo quy định, cũn thẩm quyền áp dụng từn trường hợp cụ thể, chưa có n hiên cứu lý luận mang tính tồn diện, phân tích cắt n h a cách cụ thể từn trường hợp, tồn tại, hạn chế phươn hướng khắc phục hi Quốc hội hóa XIII thơn qua Bộ luật TTHS 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn n hiên cứu vấn đề man tính chất lý luận biện pháp khởi tố bị can; n hiên cứu quy định pháp luật TTHS Việt Nam biện pháp thực tiễn áp dụng Bộ luật TTHS Việt Nam hành (tại địa bàn cụ thể thành phố Hải Phòn ) Qua đó, Tác iả đánh iá ưu điểm, hạn chế, phân tích n uyên nhân hạn chế, từ làm sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nân cao hiệu áp dụn pháp luật thực tiễn Để đạt mục đích trên, Luận văn sâu iải nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ hái niệm, đặc điểm ý n h a biện pháp khởi tố bị can Luật TTHS Việt Nam số vướng mắc mà tác iả đề cập chươn Luận văn Sau tác iả xin đề xuất số hướng giải kiến thức, suy n h chủ quan tác iả Chính sách hình Nhà nước ta n ười chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm iáo dục, iúp đỡ họ nhận sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành dân có ích cho xã hội Chính vậy, thủ tục tố tụn n ười chưa thành niên phạm tội quy định thành chươn riên Bộ luật TTHS năm 2015 Quốc hội hóa XIII kỳ họp thứ 10 thôn qua n ày 27/11/2015 cũn dành riên Chươn XXVIII với tên ọi Thủ tục tố tụn n ười 18 tuổi Về có sửa đổi, bổ sun hồn thiện thủ tục tố tụn n ười chưa thành niên (n ười 18 tuổi) phạm tội, phù hợp, thống với quy định Bộ luật hình xử lý trách nhiệm hình n ười 18 tuổi phạm tội, đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sở thực tiễn thi hành Bộ luật TTHS năm 2003 thủ tục n ười 18 tuổi phạm tội, theo tác iả nhữn điểm vướng mắc mà Bộ luật TTHS năm 2015 chưa iải được, số điểm chưa xác, hợp lý, cần tiếp tục n hiên cứu, hoàn thiện Mặt hác, n ười 18 tuổi bị hại, n ười làm chứn , n ười bị bắt, n ười bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tron phạm vi viết này, tác iả phân tích nhữn vướng mắc thủ tục tố tụng với n ười 18 tuổi họ tham gia tố tụng với tư cách bị can, bị cáo, từ đưa số giải pháp nhằm nân cao hiệu áp dụng tố tụn tron trình iải loại án Theo tác iả, việc bổ sung chủ thể theo quy định Điều 415 Bộ luật TTHS năm 2015 chưa đầy đủ, giải vụ án có n ười chưa thành niên, có tham gia quan giao nhiệm vụ tiến hành 69 số hoạt độn điều tra Để đầy đủ, bao quát hơn, phải thay cụm từ “người tiến thành tố tụng” thành “người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” Quy định hoản 2, Điều 419 hó thực thực tế Bởi n ười bắt n ười phạm tội tang hó để xác định tuổi cũn loại tội phạm thời điểm bắt n ười Nếu chờ có đủ quy định khoản 2, Điều 419 quy định việc bắt n ười 18 tuổi phạm tội tang ý n h a Do đó, tác iả kiến nghị bỏ quy định điều kiện áp dụng biện pháp bắt tang điều 419 Bộ luật TTHS năm 2015 Giải pháp ban hành văn hướng dẫn quy định Bộ luật TTHS 2015, luật hình 2015: Việc giải thích, hướng dẫn nhữn qui định Bộ luật Hình sự, Bộ luật TTHS cần thực với tiến độ nhanh hơn, điều nhằm hỗ trợ cho quan tiến hành tố tụn n ười tiến hành tố tụn Có thể thấy, Bộ luật Hình năm 2015 tron trình thực nhiều vướng mắc nhưn chưa giải thích, hướng dẫn Vì cần thống nhất, tránh nhiều trường hợp dẫn đến sai lầm Do có giải thích, hướng dẫn thống nhất, kịp thời nên tron trình thi hành xuất nhữn hướng dẫn đơn n ành, làm cho q trình thực hành quyền tố iểm sát việc khởi tố bị can gặp nhữn hó hăn, có lúc bế tắc Đó trách nhiệm quan có trách nhiệm liên quan Bởi thực tế xảy ra, luật ban hành nhưn hôn áp dụng trực tiếp mà phải “chờ” có văn hướng dẫn, qui định chi tiết Nếu áp dụn lại có nhữn quan điểm hác mà có hướng dẫn thống Điều ây nhiều hó hăn cho Cơ quan điều tra Thực tế đặt yêu cầu phải có hướng dẫn, giải thích thống ịp thời, hạn chế đến mức chấm dứt tình trạn hướng dẫn đơn n ành Điều có n h a phải ban hành hướng dẫn liên n ành, thay văn hướng dẫn đơn n ành 70 3.2 Giải pháp liên quan đến yếu tố người Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi côn tác tổ chức cán bộ, đáp ứn yêu cầu côn cải cách tư pháp, tăn cường Điều tra viên, Kiểm sát viên có năn lực cho đơn vị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Bác Hồ rõ “Cán ốc việc, việc có thành hay thất bại cán tốt hay ém” Nhữn năm qua, côn tác tổ chức cán Điều tra viên Cơ quan điều tra Kiểm sát viên tron n ành iểm sát có tiến đán ể, đáp ứn n ày càn tốt yêu cầu phòn chống tội phạm Cơ quan điều tra, n ành iểm sát làm tốt côn tác tuyển dụn , đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, xếp, sử dụng, qui hoạch, điều động, bổ nhiệm luân chuyển cán Mặc dù vậy, côn tác cán có tồn tại, giải chế độ tồn lịch sử chính, bất cập hôn thể tránh hỏi Với nhận thức hoạt động khởi tố bị can quan trọng Do vậy, cần phải tiếp tục đổi côn tác tổ chức, cán theo hướn cán có phẩm chất đạo đức tốt, năn lực chun mơn, n hiệp vụ cao, mon muốn Bác Hồ phải “vừa hồng, vừa chuyên”, phù hợp với côn tác iểm sát việc khởi tố bị can Nhưn trước hết, iai đoạn đào tạo trước hi tuyển dụng, n ành iáo dục cần n hiên cứu cải tiến phươn pháp dạy học tron trườn Đại học, theo hướn ia tăn thời lượng thực hành, ắn lí thuyết với thực hành, lấy n ười học làm trun tâm…, hi sinh viên tốt nghiệp trường đáp ứn n ay đòi hỏi côn việc thực tiễn Cần tổ chức thườn xuyên lớp tập huấn ngắn n ày côn tác nghiệp vụ Tổ chức thườn xuyên lớp tập huấn ngắn n ày tác nghiệp vụ nói chun tác hởi tố, điều tra nói riên cho cán có thẩm quyền, nhằm nân cao trình độ nghiệp vụ, nhận thức pháp luật, óp phần hạn chế vi phạm thực tiễn áp dụn pháp luật Tron 71 chươn trình học cần cải tiến nội dun hình thức cho sát với đòi hỏi thực tiễn, tránh tình trạng kiến thức học man tính lý thuyết, lãn phí lớn Cần phải quán triệt đầy đủ tư tưởng, nắm vữn quan điểm thực đún đường lối, sách đổi Đản , pháp luật Nhà nước giai đoạn điều tra vụ án hình sự, tron có hoạt động khởi tố bị can Có thể nói, việc nắm vữn đường lối, sách Đản , pháp luật Nhà nước yêu cầu bắt buộc Phải bảo đảm cho hoạt động Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòn , Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư tiến hành đún qui định pháp luật Để thực giải pháp này, trách nhiệm trước hết thuộc lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên Chú trọng việc iáo dục ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nân cao trình độ trị, chun mơn n hiệp vụ Điều tra viên, Kiểm sát viên Có thể nói, ln ln rèn luyện phẩm chất đạo đức, nân cao trình độ trị nghiệp vụ, thực côn việc đún lươn tâm trách nhiệm đòi hỏi riên q trình cải cách tư pháp mà đòi hỏi có tính thườn xuyên, liên tục Việc iáo dục ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nân cao trình độ trị, chuyên môn n hiệp vụ Điều tra viên, Kiểm sát viên yêu cầu cấp thiết tron iai đoạn nay, hi mà đấu tranh, phòn , chống tội phạm đan đặt nhữn yêu cầu n ày càn cao Đó trách nhiệm quan, cũn trách nhiệm cán Do đó, cần tăn cườn tác tun truyền, iáo dục trị pháp luật, n hiên cứu tổng kết thực tiễn, ứng dụng giải pháp, tham ia xây dựn pháp luật, trọng việc tập huấn tổng kết chuyên đề Các buổi giảng dạy, tập huấn cũn mở nhiều hơn, nhiên thời lượn chưa nhiều nên đòi hỏi cán phải tích cực việc tự học, tự đọc chính, tăn cường việc trao đổi nghiệp vụ tron q trình 72 thực tác chun mơn Tron việc tập huấn, quy trình thực cũn cần đổi mới, thực theo chuyên đề, nội dung cụ thể cá đơn vị phụ trách côn tác chuyên mơn chịu trách nhiệm Do tính chất việc, đội n ũ iáo viên, iản viên tập trun vào n hiên cứu chuyên ia tron mản n hiên cứu mà có thực tiễn, tron hi đội n ũ cán lại thiếu lí luận Do đó, đội n ũ iáo viên nên iêm chức thườn xuyên luân chuyển từ đơn vị nghiệp vụ san n hiên cứu n ược lại Cải tiến côn tác tuyển chọn, bổ nhiệm, xếp bố trí cán Chú trọn tron côn tác tuyển chọn n ười vào quan tư pháp bổ nhiệm chức danh tư pháp Nhữn cán tuyển chọn bổ nhiệm cần đảm bảo cấp (trình độ chun mơn) cũn phẩm chất, đạo đức N ồi ra, tron q trình tuyển chọn chức phải hạn chế đến mức thấp trường hợp tiêu cực Nên chọn hình thức tuyển chọn phải qua thi tuyển, bỏ hình thức xét tuyển Nhà nước cần quan tâm nữa, có biện pháp ưu đãi tron việc thu hút nhữn n ười có năn lực thực thi tuyển vào quan tư pháp, từ hắc phục kịp thời tình trạn cán thiếu mà yếu 3.3 Giải pháp cơng tác quản lí, đạo điều hành Cần tăn cườn vai trò lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cấp, kết hợp với tăn cường quyền hạn trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên Theo đó, lãnh đạo cấp cần tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi tố bị can nói riên , hoạt độn chuyên mơn nói chun Cơn tác quản lí trọn vào việc quản lí n hiệp vụ mà phải trọn vào việc quản lí n ười Nân cao vai trò lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đòi hỏi phải nân cao vai trò đạo cấp với cấp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cấp chấp hành tốt việc báo cáo, thốn 73 ê, thỉnh thị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cấp thườn xuyên tổng kết, rút inh nghiệm, trả lời thỉnh thị, hướng dẫn nghiệp vụ với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cấp 3.4 Giải pháp liên quan đến yếu tố sở vật chất Cần đầu tư để xây dựng trụ sở Cơ quan điều tra mới, sửa chữa nân cấp trụ sở xuống cấp, trang bị máy móc, thiết bị phục vụ côn tác n hiệp vụ, như: máy vi tính, máy in, máy photocopy, máy scan,… nhằm phục vụ nhiệm vụ n ành tron tình hình mới, tạo mơi trườn làm việc tốt hơn, óp phần nân cao hiệu việc Cần có ưu đãi nhiều chế độ, sách cán bộ, Điều tra viên tron cần có quan tâm sách lươn , phụ cấp nhữn cán côn tác tron quan tư pháp, để họ n tâm tác, có trách nhiệm với côn việc, hạn chế cám dỗ vật chất, hôn bị lực bên n oài mua chuộc 74 Kết luận Chương Từ nhữn phân tích thực trạn áp dụn pháp luật tron côn tác hởi tố bị can thành phố Hải Phòn tron nhữn năm ần phân tích n uyên nhân nhữn hạn chế, yếu ém tron l nh vực hoạt độn này, Luận văn đưa phươn hướn iải pháp cụ thể nhằm đảm bảo, nân cao hiệu tron hoạt độn hởi tố bị can đáp ứn yêu cầu côn cải cách tư pháp nước ta Sự ia tăn diễn biến phức tạp tình hình tội phạm cùn nhữn hạn chế, hó hăn, vướn mắc tron hoạt độn hởi tố bị can đặt yêu cầu hách quan phải có hệ thốn iải pháp đồn phù hợp để nân cao chất lượn , hiệu hoạt độn hởi tố bị can 75 KẾT LUẬN Khởi tố bị can phê chuẩn định khởi tố bị can thực tron iai đoạn ban đầu trình điều tra vụ án vấn đề hó hăn, phức tạp, có ý n h a quan trọn Các N hị Đản , đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW n ày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọn tâm côn tác tư pháp tron thời gian tới nhấn mạnh đến vị trí, vai trò quan trọng quan tư pháp tron hoạt độn tư pháp nói chun , cũn hoạt độn điều tra iai đoạn điều tra nói riên , tron có hoạt động khởi tố bị can Các quan điểm Đảng vị trí, vai trò quan tư pháp tron hoạt độn TTHS qui định há đầy đủ chi tiết Bộ luật TTHS năm 2015 Qua n hiên cứu cách há đầy đủ lí luận qui định pháp luật chức năn , nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát tron hoạt độn này, cũn n hiên cứu thực trạng hoạt động khởi tố bị can thể qua ba chươn Luận văn, tác iả đưa số kết luận sau: Khởi tố bị can hoạt động tố tụn ban đầu có ý n h a quan trọn xuyên suốt trình điều tra, truy tố Quy định pháp luật TTHS việc khởi tố bị can bất cập, có quy định hôn rõ ràn , dẫn đến nhữn cách hiểu hác nhau, nhữn n uyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt độn Nhận thức pháp luật, trình độ năn lực nghiệp vụ nhữn n ười có thẩm quyền việc khởi tố bị can hạn chế Trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên tron việc áp dụn qui định pháp luật khởi tố bị can nân lên nhưn “chưa xứng tầm” đáp 76 ứn đòi hỏi việc Nhiều cán có sa sút phẩm chất đạo đức dẫn đến vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật Cơ sở vật chất đầu tư cho Cơ quan điều tra, n ành iểm sát để thực nhiệm vụ chuyên môn thiếu có chất lượn chưa đảm bảo Chế độ, sách cho nhữn n ười làm việc tron quan tư pháp quan tâm nhưn có hạn chế, chưa tạo tâm lý yên tâm thực cho cán tron q trình tác Để nân cao vai trò Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát việc khởi tố bị can cũn nân cao tinh thần trách nhiệm cán có thẩm quyền việc thực qui định pháp luật khởi tố bị can, óp phần nân cao chất lượng, hiệu việc khởi tố bị can thực tế, cần sửa đổi nhữn quy định pháp luật hành cho đầy đủ, chặt chẽ thống nhất; Quan tâm đến yếu tố n ười; Tăn cườn sở vật chất cho tác tư pháp nói chun hoạt động khởi tố bị can nói riên Với giải pháp iến nghị nhằm mục đích nân cao hiệu với việc khởi tố bị can, tác iả hy vọn đón óp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện quy định pháp luật TTHS nói chun Bộ luật TTHS năm 2015 nói riên , đặc biệt khởi tố bị can, óp phần nân cao hiệu hoạt độn điều tra Việc n hiên cứu biện pháp khởi tố bị can theo hướng từ thực trạng thành phố Hải Phòn làm trun tâm hướn n hiên cứu về mặt lý luận cũn thực tiễn, tron q trình n hiên cứu thể tránh hỏi thiếu sót Tác iả mong nhận óp ý thầy iáo, iáo, cùn tồn thể q độc giả để n hiên cứu cách sâu sắc vấn đề 77 TÀI LIỆU THAM HẢO Nguyễn Ngọc Anh (2004), Các giáo trình luật tố tụng hình số sở đào tạo luật, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hồ Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung BLTTHS năm 2015, Nxb Chính trị Quốc ia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 2225/HCTP ngày 21/10/1956 việc chấn chỉnh thực hiền quyền bào chữa bị can, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC-BTP tổng kết 05 năm thi hành luật luật sư, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc ia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc ia Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc ia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền n ười bằn pháp luật TTHS”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tr.64-80 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc ia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc ia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ trì) (2011), Luật TTHS Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài n hiên cứu khoa học, Khoa luật – ĐHQGHN 12 Nguyễn Đăn Dun , Vũ Côn Giao, Lã Khánh Tùn (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc ia, Hà Nội 78 13 Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho n ười bị buộc tội Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr.48-56 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48 – NQ/TƯ Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 18 Trần Văn Độ (2003), “Những giải pháp nân cao chất lượng thực hành quyền côn tố iểm sát hoạt độn tư pháp”, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Hà Nội 19 Đoàn Thị Ngọc Hải (Sở Tư pháp Ninh Bình), Những quy định Bộ Luật TTHS năm 2015 khởi tố, hỏi cung bị can, đối chất nhận dạng, trang thôn tin điện tử Bộ Tư pháp, n ày 1/6/2016 20 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Côn an nhân dân, Hà Nội 21 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Côn an nhân dân 22 Nguyễn Hữu Hậu (2015), “Bảo đảm quyền n ười n ười bị buộc tội hoạt động chứng minh buộc tội Viện Kiểm sát”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr.40-48 23 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người TTHS Việt Nam, Luận án Tiến s Luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Hiền (2010), “Bảo vệ quyền n ười n ười bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.75-81 79 25 Nguyễn Huy Hoàn (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến s Luật học, Học viện trị Quốc ia, Hà Nội 26 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Côn an nhân dân, Hà Nội 27 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Hà Nội 28 Đinh Thế Hưn (2010), “Bảo vệ quyền n ười bị buộc tội TTHS”, Tạp chí Nghề Luật, (6), tr.46-52 29 Lưu Thanh Hùn (Trườn Đại học ANND) (2016), “Bàn khởi tố vụ án, hởi tố bị can theo quy định BLTTHS 2015”, Tạp chí điện tử Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp (27/01/2016) 30 Vũ Huy Khánh (2009), Quyền Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự-những hạn chế, bất cập qua thực tiễn áp dụng, Tòa án nhân dân 31 Tưởn Duy Kiên (2006), Chuẩn mực quốc tế đảm bảo quyền người TTHS, Kiểm sát 32 Liên hợp quốc (2010), Báo cáo quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 33 Liên hợp quốc (2014), Tiếp cận sớm trợ giúp pháp lý trình TTHS: Sổ tay cho nhà hoạch định sách nhà thực tiễn, Hà Nội 34 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2005), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp 35 Nguyễn Thành Lon (2009), Nguyên tắc suy đoán vơ tội TTHS: Khái qt từ góc độ lịch sử nhân loại, Tòa án nhân dân 36 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb ĐHQGTP.HCM 80 37 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 Hồn Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Côn an nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1988), Bộ luật TTHS, Hà Nội 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 44 Quốc hội (2003), Bộ luật TTHS, Hà Nội 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 46 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 47 Phạm Thái Quý (2009), Trao đổi số vấn đề việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án nhân dân 48 Hồ S Sơn (2010), “Quyền hán cáo n ười bị buộc tội TTHS Việt Nam thực trạn iải pháp đảm bảo”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6), tr.6-10 49 Hồ S Sơn (2011), “Bảo vệ quyền n ười TTHS số đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học, (1), tr.41-47 50 Nguyễn Q Thắng (2002), Khảo lược Hoàng Việt luật lệ (Bước đầu tìm hiểu luật Gia Long), Nxb Văn hóa - thơn tin, Hà Nội 51 Đồn Thị Phươn Thảo (2012), Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS, Luận văn thạc s luật học, Khoa luật - Đại học Quốc ia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Thơ (2012), Tham luận thực trạng tham gia tố tụng luật sư số kiến nghị đề xuất, sửa đổi, bổ sung luật Luật sư, Khánh Hoà 81 53 Trần Quang Tiệp (2003), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật TTHS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc ia, Hà Nội 54 Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn khởi tố bị can”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (thán 7) 55 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lại Văn Trình (2010), “Bảo đảm quyền n ười n ười bị buộc tội tron pháp luật tố tụn hình quốc tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6), tr.34-37 57 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam, Luận án Tiến s Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 58 Trườn Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơn an nhân dân, Hà Nội 59 Trườn Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Côn an Nhân dân, Hà Nội 60 Viện sách pháp luật (2014), “Hiến pháp 2013 vấn đề đổi TTHS Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, An Giang 61 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòn (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2017, Hải Phòn 63 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2013, Hải Phòn 64 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòn (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2014, Hải Phòn 65 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòn (2015), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2015, Hải Phòn 82 66 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòn (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2016, Hải Phòn 67 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòn (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2018, Hải Phòn 68 Viện N ôn n ữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 69 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơn an nhân dân 83 ... NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN PHA BIệN PHáP KHởI Tố Bị CAN TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03... biện pháp khởi tố bị can luật tố tụn hình Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ IỆN PH P KHỞI TỐ BỊ CAN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa iện pháp khởi tố bị can Luật. .. pháp khởi tố bị can Luật TTHS Việt Nam - Tìm hiểu số quy định biện pháp khởi tố bị can Luật TTHS số nước - N hiên cứu hái quát hình thành, phát triển quy định biện pháp khởi tố bị can Luật TTHS Việt

Ngày đăng: 02/01/2020, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan