1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lao động di trú trong pháp luật quốc tế và việt nam

356 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Lời giới thiệu LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Lời giới thiệu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƢỜI – QUYỀN CÔNG DÂN (CRIGHTS) LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI This publication has been produced with the financial assistance of TASK FORCE for ASEAN Migrant Workers Lời giới thiệu GIỚI THIỆU Đi kèm với q trình tồn cầu hóa vấn đề di cư lao động quốc tế Nhiều nghiên cứu cho thấy, chưa có thời kỳ lịch sử nhân loại, tình trạng di cư lao động quốc tế lại phổ biến Theo ước tính ILO IOM, giới có gần 200 triệu người lao động di trú, chiếm 3% dân số tồn cầu, tính 35 người dân 26 người lao động giới có người sống làm việc ngồi đất nước Di cư quốc tế việc làm kết tất yếu yêu cầu trình tồn cầu hóa kinh tế Nó mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế giới nói chung, kinh tế nhiều quốc gia nói riêng, cho nhiều gia đình, nhiên, tiềm ẩn khó khăn, thách thức mà Chính phủ người lao động di trú khắp nơi phải đối mặt, tình trạng người lao động bị phân biệt đối xử, bị bóc lột chí bị xâm phạm quyền lợi ích nước gửi nước nhận lao động Để xác lập khuôn khổ pháp lý quốc tế công cho việc di cư lao động quốc tế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động di trú, Liên Hợp Quốc ILO ban hành nhiều điều ước văn kiện, quan trọng Công ước Liên Hợp Quốc quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ hai Cơng ước số 97 số 143 ILO Dựa điều ước quốc tế này, nhiều quốc gia, có Việt Nam, xây dựng văn pháp luật có liên quan Để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu thực thi pháp luật quốc gia quốc tế lao động di trú, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức xuất sách Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, bao gồm số viết, công trình nghiên cứu giảng viên Khoa Luật số chuyên gia bên vấn đề LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Trong sách này, khái niệm “lao động di trú” “lao động di cư” (migrant worker) tác giả sử dụng để người lao động nước làm việc (theo Công ước Liên Hợp Quốc bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ) Tương ứng với hai thuật ngữ thuật ngữ “di trú lao động”, “di cư lao động” tác giả sử dụng số tình huống, song để tượng nước làm việc người lao động Điều gây tranh luận định từ phía độc giả, nhiên, chưa tìm thuật ngữ tác giả thống sử dụng chung, tạm dùng thuật ngữ nêu Chúng xin chân thành cảm ơn Nhóm hoạt động người lao động di trú ASEAN (TASK FORCE for ASEAN Migrant Workers) hỗ trợ việc in ấn sách Do giới hạn thời gian nguồn lực, sách chắn hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý chân thành bạn đọc để biên soạn xuất ấn phẩm tốt lĩnh vực sau Hy vọng sách trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà lập pháp, giảng viên, sinh viên quan tâm đến vấn đề lao động di trú giới Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2011 KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƢỜI – QUYỀN CÔNG DÂN Lời giới thiệu MỤC LỤC Giới thiệu Lao động di trú: Một xu hướng toàn cầu, nỗ lực toàn cầu Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao Khuôn khổ pháp lý quốc tế bảo vệ người lao động di trú 23 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao Bảo vệ người lao động di trú khu vực Đông Nam Á 57 Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng Xuất lao động, số vấn đề sách thực tiễn 74 Đặng Nguyên Anh Nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - xã hội di cư quốc tế Việt Nam 94 Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Trần Thị Bích Đào Thế Sơn Pháp luật hành bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 110 Lê Thị Hoài Thu LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Phụ lục 165 Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ 165 Dự thảo văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú 223 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 297 Một xu hướng toàn cầu, nỗ lực toàn cầu LAO ĐỘNG DI TRÚ: MỘT XU HƢỚNG TOÀN CẦU, MỘT NỖ LỰC TỒN CẦU Phạm Hồng Thái – Vũ Cơng Giao I MỘT XU HƢỚNG TOÀN CẦU Từ đầu kỷ XXI, tình trạng người lao động từ nước sang nước khác làm việc (đôi gọi di trú lao động), thực lên vấn đề toàn cầu Số người lao động ngồi biên giới nước cao thời kỳ lịch sử nhân loại 1, ngày có thêm nhiều người giới nước làm việc Theo thống kê Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), có 192 triệu người làm việc nước ngoài, chiếm 3% tổng dân số giới Còn theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trung bình 25 người lao động giới có người lao động di trú Số lượng người lao động di trú giới thập kỷ gần tăng nhanh Nếu giai đoạn 1965-1990, năm giới có thêm khoảng 45 triệu người lao động nước làm việc, với tỷ lệ tăng 2,1%/năm, mức tăng 2,9% Ở nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, việc nước tìm việc làm phổ biến Theo số nghiên cứu, 51% niên Thường gọi lao động di trú (migrant worker) IOM, Global Statistics 2007 10 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM nước Ả-rập muốn nước tìm việc làm; tỷ lệ Bosnia 63%, khu vực Viễn Đông Nga 60%, Peru 47%, Slovakia 25%3 Thực tế cho thấy, dòng người lao động di trú chủ yếu từ nước phát triển sang nước phát triển 4, nhiên, có phần diễn nước phát triển (từ nước nghèo tới nước giàu có hơn) Dù vậy, trường hợp, đích đến người lao động di trú nước có nhiều hội việc làm cải thiện sống so với nước Sự gia tăng nhanh chóng tình trạng di trú lao động thập kỷ gần xuất phát từ nhiều yếu tố, quan trọng là: (i) Sự gia tăng không đồng dân số quốc gia khu vực; (ii) Khoảng cách giàu, nghèo quốc gia khu vực, đặc biệt nước phát triển phát triển; (iii) Tồn cầu hóa tự hóa thương mại; (iv) Sự phát triển vượt bậc công nghệ thông tin; (v) Sự phát triển phương tiện giao thông; (vi) Sự phát triển “mạng lưới người lao động di trú” (migrant networks) Dưới phân tích sâu thêm yếu tố 1.1 Sự gia tăng không đồng dân số quốc gia khu vực Một nghịch lý xảy giới là, nước phát triển, tỷ lệ tăng trưởng dân số thấp (tính trung bình thấp 0,3%/năm, chí có quốc gia có mức tăng trưởng dân số âm) 5, dân số ngày Dẫn theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNFPA, Tình trạng dân số giới năm 2006, Phụ lục niên, tr vi Tình trạng dân số giới năm 2006, tài liệu dẫn, tr.vi Theo dự đoán Liên Hợp Quốc, dân số Nhật Bản nước Tây Âu giảm vòng 50 năm tới Cụ thể, dân số Italy dự đoán giảm từ 57 triệu xuống 41 triệu vào năm 2050, dân số Nhật Bản giảm từ 127 triệu xuống 105 triệu vào năm 2080 342 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM luật này; i Đăng ký công dân quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước mà người lao động đến làm việc MỤC 3: BẢO LÃNH CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI Điều 54 Điều kiện người bảo lãnh Người bảo lãnh phải có đủ điều kiện sau đây: Có lực hành vi dân đầy đủ; Có khả kinh tế đáp ứng điều kiện Hợp đồng bảo lãnh Điều 55 Phạm vi bảo lãnh Việc bảo lãnh thực trường hợp sau đây: a Người lao động làm việc theo Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp dịch vụ không ký quỹ không đủ tiền ký quỹ theo quy định Điều 23 luật này; b Người lao động làm việc theo Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với tổ chức nghiệp tổ chức yêu cầu thực việc bảo lãnh Người bảo lãnh thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp trách nhiệm bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ người lao động doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp Trường hợp người lao động vi phạm Hợp đồng đưa người lao động Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 343 làm việc nước gây thiệt hại cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp mà người lao động không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bồi thường người bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để bù đắp thiệt hại phát sinh người lao động gây cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp Sau bù đắp thiệt hại, tài sản người bảo lãnh thừa phải trả lại cho người bảo lãnh Điều 56 Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh người bảo lãnh doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp thoả thuận; không thỏa thuận người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn hợp lý doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp ấn định tính từ thời điểm người bảo lãnh nhận thông báo doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp việc thực nghĩa vụ thay cho người lao động Điều 57 Hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh phải lập thành văn Hợp đồng bảo lãnh phải có nội dung sau đây: a Phạm vi bảo lãnh; b Quyền nghĩa vụ bên tham gia Hợp đồng bảo lãnh; c Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh; d Xử lý tài sản người bảo lãnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp quy định chi tiết nội dung Hợp đồng bảo lãnh việc lý Hợp đồng bảo lãnh Điều 58 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo 344 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM lãnh Doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp thỏa thuận với người bảo lãnh việc áp dụng biện pháp cầm cố, chấp ký quỹ để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Việc cầm cố, chấp ký quỹ lập thành văn riêng ghi Hợp đồng bảo lãnh Việc xác lập, thực biện pháp cầm cố, chấp ký quỹ để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh thực theo quy định pháp luật MỤC 4: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG SAU KHI VỀ NƢỚC Điều 59 Hỗ trợ việc làm Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm thơng báo cho người lao động nước nhu cầu tuyển dụng lao động nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm phù hợp Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận tuyển dụng người lao động nước vào làm việc đưa làm việc nước ngồi Điều 60 Khuyến khích tạo việc làm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người lao động nước đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho cho người khác Người lao động gặp khó khăn vay vốn ưu đãi theo quy định pháp luật để tạo việc làm Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 345 CHƢƠNG IV DẠY NGHỀ, NGOẠI NGỮ VÀ BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT Điều 61 Mục đích dạy nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết Dạy nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động nhằm tạo nguồn lao động làm việc nước ngồi có trình độ kỹ nghề, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật kiến thức cần thiết khác phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Điều 62 Trách nhiệm người lao động việc học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết Người lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi phải chủ động học nghề, ngoại ngữ, tìm hiểu pháp luật có liên quan tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư nước đưa người lao động làm việc nước ngồi tổ chức Nhà nước có sách hỗ trợ người lao động đối tượng sách xã hội để học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết Điều 63 Dạy nghề, dạy ngoại ngữ cho người lao động làm việc nước Doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư nước đưa người lao động làm việc nước ngồi có trách nhiệm tổ chức liên kết với sở dạy nghề, sở đào tạo để đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề, ngoại ngữ cho người lao động làm việc nước 346 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Điều 64 Chính sách sở dạy nghề Nhà nước có sách đầu tư cho sở dạy nghề tạo nguồn lao động làm việc nước ngồi; hình thành số trường dạy nghề đủ điều kiện trang bị, thiết bị, chương trình, giáo trình đội ngũ giáo viên để đào tạo người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Điều 65 Bồi dưỡng kiến thức cần thiết Doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư nước đưa người lao động làm việc nước ngồi có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết, kiểm tra cấp chứng cho người lao động trước làm việc nước Nội dung bồi dưỡng kiến thức cần thiết bao gồm: a Truyền thống, sắc văn hoá dân tộc; b Những nội dung liên quan pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành Việt Nam nước tiếp nhận người lao động; c Nội dung hợp đồng ký doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư nước với người lao động; d Kỷ luật lao động, an toàn vệ sinh lao động; e Phong tục tập quán, văn hoá nước tiếp nhận người lao động; f Cách thức ứng xử lao động đời sống; g Sử dụng phương tiện giao thông lại, mua bán, sử dụng dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống ngày; h Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa thời gian sống làm việc nước Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 347 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định cụ thể chương trình, thời gian bồi dưỡng kiến thức cần thiết CHƢƠNG V QUỸ HỖ TRỢ VIỆC LÀM NGOÀI NƢỚC Điều 66 Quỹ hỗ trợ việc làm nước Quỹ hỗ trợ việc làm nước nhằm phát triển mở rộng thị trường lao động nước, nâng cao chất lượng nguồn lao động, hỗ trợ giải rủi ro cho người lao động doanh nghiệp Điều 67 Nguồn hình thành Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước Đóng góp doanh nghiệp Đóng góp người lao động Hỗ trợ Ngân sách Nhà nước Các nguồn thu hợp pháp khác Điều 68 Thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước Quỹ hỗ trợ việc làm nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, miễn nộp thuế, hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập; quy định việc quản lý, sử dụng Quỹ; mức đóng góp doanh nghiệp, người lao động hỗ trợ Ngân sách Nhà nước; mức hưởng đối tượng 348 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM CHƢƠNG VI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI Điều 69 Nội dung quản lý nhà nước người lao động làm việc nước Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách người lao động làm việc nước Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người lao động làm việc nước Quy định nội dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước Tổ chức quản lý đạo, hướng dẫn thực công tác quản lý người lao động làm việc nước ngoài; tổ chức máy quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán hoạt động lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước ngoài; nghiên cứu để thực quản lý người lao động làm việc nước mã số Hợp tác quốc tế lĩnh vực người lao động làm việc nước ngoài; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế người lao động làm việc nước Tổ chức hoạt động xúc tiến phát triển thị trường lao động nước; quy định khu vực, ngành, nghề công việc mà người lao động không đến làm việc nước ngồi; cung cấp thơng tin thị trường lao động nước cho doanh nghiệp, tổ chức nghiệp người lao động Cấp, đổi, thu hồi Giấy phép, đình hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; quản lý việc đăng ký hướng dẫn tổ chức thực loại hợp đồng theo quy định luật Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 349 Kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật người lao động làm việc nước ngoài; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo hoạt động đưa người lao động làm việc nước Điều 70 Trách nhiệm quản lý nhà nước người lao động làm việc nước Chính phủ thống quản lý nhà nước người lao động làm việc nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước người lao động làm việc nước Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước người lao động làm việc nước ngồi theo phân cơng Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước người lao động làm việc nước theo phân cấp Chính phủ Điều 71 Trách nhiệm quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước Bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước ngoài; xử lý hành vi vi phạm người lao động làm việc nước theo quy định luật Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, sách phương thức tiếp nhận lao động nước ngồi nước sở Thơng tin, hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận thị trường để ký kết Hợp đồng cung ứng lao động theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở 350 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam việc thẩm định điều kiện tính khả thi hợp đồng hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, địa vị pháp lý đối tác nước Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đại diện doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Việt Nam nước việc quản lý, xử lý vấn đề phát sinh người lao động Báo cáo kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam giải trường hợp có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật Việt Nam Phối hợp với quan, doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư nước Việt Nam quan, tổ chức nước sở để đưa người lao động vi phạm nước Điều 72 Thanh tra hoạt động đưa người lao động làm việc nước Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành hoạt động đưa người lao động làm việc nước Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn tra hoạt động đưa người lao động làm việc nước thực theo quy định pháp luật tra CHƢƠNG VII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 73 Giải tranh chấp Tranh chấp người lao động doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước giải Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 351 sở hợp đồng ký bên quy định pháp luật Việt Nam Tranh chấp người lao động người sử dụng lao động nước giải sở thỏa thuận ký bên quy định pháp luật nước tiếp nhận người lao động, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thoả thuận quốc tế mà bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ký với bên nước Tranh chấp doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước với người sử dụng lao động bên mơi giới nước ngồi giải sở thỏa thuận ký bên quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận người lao động, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thoả thuận quốc tế mà bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ký với bên nước Điều 74 Xử lý vi phạm Người có hành vi vi phạm quy định luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 75 Xử phạt vi phạm hành Doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, người lao động làm việc nước có hành vi vi phạm hành theo quy định luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành 352 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Đối với hành vi vi phạm hành chính, doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đưa người lao động làm việc nước phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a Cảnh cáo; b Phạt tiền Ngoài hình thức xử phạt chính, đối tượng quy định khoản điều bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a Thu hồi Giấy phép; b Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt bổ sung, đối tượng quy định khoản điều bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a Đình có thời hạn hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo quy định Điều 14 luật này; b Tạm đình chỉ, đình thực Hợp đồng cung ứng lao động; c Đưa người lao động nước theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam; d Bồi thường thiệt hại chịu chi phí phát sinh hành vi vi phạm hành gây ra; e Các biện pháp khác Chính phủ quy định Đối với hành vi vi phạm hành chính, người lao động làm việc nước phải chịu hình thức xử phạt sau đây: Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 353 a Cảnh cáo; b Phạt tiền Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản điều này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người lao động làm việc nước ngồi bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung buộc nước Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, thủ tục xử phạt vi phạm hành ngồi nước trường hợp không xác định nơi cư trú người lao động vi phạm Điều 76 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra viên chuyên ngành tiến hành tra độc lập, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngồi nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngồi có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người lao động Việt Nam có hành vi vi phạm hành nước ngồi theo hình thức quy định khoản khoản Điều 75 luật CHƢƠNG VIII 354 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 77 Điều khoản áp dụng doanh nghiệp cấp Giấy phép hoạt động xuất lao động trước ngày luật có hiệu lực thi hành Doanh nghiệp cấp Giấy phép hoạt động xuất lao động trước ngày luật có hiệu lực thi hành tiếp tục sử dụng Giấy phép thời hạn 180 ngày, kể từ ngày luật có hiệu lực Trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu tiếp tục hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi phải xếp lại tổ chức, máy, bổ sung điều kiện phù hợp với quy định luật gửi hồ sơ đổi Giấy phép đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 78 Hồ sơ, thủ tục đổi Giấy phép hoạt động xuất lao động cấp trước ngày luật có hiệu lực thi hành Hồ sơ đổi Giấy phép bao gồm: a Văn đề nghị doanh nghiệp; b Giấy phép hoạt động xuất lao động cấp; c Văn chứng minh đủ điều kiện vốn pháp định quy định khoản Điều điều kiện quy định Điều luật này; Thủ tục đổi Giấy phép quy định sau: a Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định khoản điều này, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét đổi Giấy phép cho doanh nghiệp, không đổi Giấy phép phải trả lời nêu rõ lý văn cho doanh nghiệp; b Trong thời gian kể từ ngày doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ hợp lệ Phụ lục: Luật người lao động Việt Nam làm việc 355 đổi Giấy phép mới, doanh nghiệp tiếp tục hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước Doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước trường hợp sau đây: a Sau 180 ngày, kể từ ngày luật có hiệu lực mà doanh nghiệp không nộp đủ hồ sơ đổi Giấy phép quy định khoản điều này; b Kể từ ngày doanh nghiệp nhận văn thông báo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc không đổi Giấy phép cho doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước theo quy định khoản điều này, doanh nghiệp phải thực quy định khoản Điều 11 khoản Điều 24 luật Doanh nghiệp đổi Giấy phép theo quy định điều khơng phải nộp lệ phí Điều 79 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2007 Những quy định trước trái với luật bãi bỏ Điều 80 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN PHÚ TRỌNG 356 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Ngõ Hòa Bình - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 624 6921 - Fax: (84-4) 624 6915 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Đồng chủ biên NGUYỄN ĐĂNG DUNG PHẠM HỒNG THÁI VŨ CÔNG GIAO Chuẩn bị thảo: VŨ CÔNG GIAO - LÃ KHÁNH TÙNG Chịu trách nhiệm xuất bản: HÀ TẤT THẮNG Biên tập: ĐINH THANH HÒA Trình bày: NGUYỄN THỊ HÀ Bìa: NGUYỄN ĐỨC VŨ Sửa in: HÀ MY In 1.000 bản, khổ 14.5 x 20.5 cm Công ty Cổ phần In Thương mại PRIMA Số đăng ký kế hoạch xuất 296-2011/CXB/11-55/LĐXH Quyết định xuất số 142/QĐ-NXBLĐXH In xong nộp lưu chiểu quý II-2011 ... Để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu thực thi pháp luật quốc gia quốc tế lao động di trú, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức xuất sách Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, bao gồm số... Khoa Luật số chuyên gia bên vấn đề 6 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Trong sách này, khái niệm lao động di trú lao động di cư” (migrant worker) tác giả sử dụng để người lao. .. workers) 18 LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM hợp tác tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, để quản lý cách hiệu hoạt động/ tiến trình mang tính chất tồn cầu di cư lao động quốc tế thời

Ngày đăng: 31/12/2019, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w