1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và định hƣớng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch cổ loa (đông anh, hà nội) (2017)

122 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐĂNG THỊ HƯƠNG QUỲNH TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH CỔ LOA (ĐƠNG ANH, HÀ NỘI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐĂNG THỊ HƯƠNG QUỲNH TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH CỔ LOA (ĐƠNG ANH, HÀ NỘI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học ThS Trần Hạnh Phương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực khóa luận, em thường xuyên nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo Khoa Ngữ văn đặc biệt ThS Trần Hạnh Phương - người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình làm khóa luận Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Tr ần Hạnh Phương nhiệt tình, chu đáo bảo, hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý quý thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đăng Thị Hương Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn ThS Trần Hạnh Phương Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đăng Thị Hương Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề .1 3.Phạm vi đối tượng nghiên cứu .2 4.Mục đích nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu .2 6.Đóng góp khóa luận 7.Bố cục khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm du lịch .4 1.2 Khái niệm văn hóa 1.3 Khái niệm du lịch văn hóa 1.4 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn 1.5 Khái niệm lễ hội 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở CỔ LOA 12 2.1.Khái quát Cổ Loa .12 2.1.1.Vị trí địa lý, tên gọi 12 2.1.2.Lịch sử hình thành phát triển .13 2.1.3.Dân cư 18 2.2.Tiềm phát triển tài nguyên du lịch văn hóa Cổ Loa 19 2.2.1.Lễ hội Cổ Loa 19 2.2.2.Kho tàng di sản văn hóa Cổ Loa 22 2.2.3.Cơ sở hạ tầng du lịch Cổ Loa 39 2.3.Thực trạng khai thác phát triển du lịch Cổ Loa 40 2.3.1.Thực trạng công tác tổ chức, quản lý ban, ngành với hoạt động du lịch Cổ Loa 40 2.3.2.Tổ chức khai thác du lịch làng Cổ Loa .41 2.3.3.Số lượng du khách tham quan du lịch làng Cổ Loa 43 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA KHU DI TÍCH CỔ LOA 44 3.1.Dự báo xu phát triển khu di tích Cổ Loa 44 3.2.Những định hướng, giải pháp để bảo tồn khai thác giá trị lịch sử văn hóa khu di tích Cổ Loa phục vụ phát triển du lịch .44 3.2.1.Định hướng quy hoạch du lịch khu di tích Cổ Loa 44 3.2.2.Giải pháp tơn tạo bảo tồn di tích phát triển du lịch khu di tích Cổ Loa 46 3.2.3.Giải pháp tuyên truyền, quảng cáo phát triển du lịch làng Cổ Loa 47 3.2.4.Giải pháp xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch .48 3.2.5.Giải pháp huy động vốn để phát triển du lịch .49 3.3.Hình thành, xây dựng số tuyến du lịch khu di tích Cổ Loa 50 3.3.1.Tuyến du lịch làng 50 3.3.2.Các tuyến du lịch từ Cổ Loa nơi 50 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tếthế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng ngày phát triểnvới nhịp độ nhanh mạnh, cường độ lao động ngày cao dẫn tới trình trạng căng thẳng nên người có nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn để phục hồi sức khỏe động lực thúc đẩy du lịch phát triển Cùng với phát triển ngành du lịch giới, du lịch Việt Nam đà phát triển hội nhập nghèo nàn, nhỏ lẻ manh mún Khu di tích lịch sử Cổ Loa khu du lịch đầy tiềm năng, mang giá trị lịch sử, kiến trúc quân giá trị tinh thần qua lễ hội truyền thống Tuy nhiên, việc bảo tồn, tôn tạo di tích phát triển du lịch nơi chưa đồng chưa khai thác hết giá trị Bên cạnh đó, thời gian vừa qua thực tập, trải nghiệm thực tế Công ty Cổ phần du lịch quốc tế Hùng Vương, đồng hành tất người cơng ty có chuyến tham quan thực tế, hướng dẫn khách du lịch Cổ Loa, Chính kinh nghiệm thực tế giúp tơi làm tốt khóa luận tốt nghiệp Hơn nữa, Cổ Loa -q hương tơi đứng trước thực trạng người dân nơi dần quên lịch sử hào hùng mảnh đất Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài: “Tiềm định hướng phát triển du lịch văn hóa khu du lịch Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội)” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp đổi mới, phát triển, bảo tồn giá trị văn hóa quê hương nói riêng đ ất nước nói chung Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Cổ Loa có từ lâu, vào năm 60 kỷ XX liên tục năm đầu kỉ XXI Cổ Loa thân thuộc với giảng viên sinh viên khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Một người nặng lịng với Cổ Loa có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất GS Trần Quốc Vượng 3.3.2.2 Tuyến Cổ Loa - làng Quậy (xã Liên Hà, huyện Đông Anh): Liên Hà nằm gần kề với Cổ Loa Với vị trí thuận lợi tạo điều kiện cho du khách đến tham quan vào dịp lễ hội Ngơi làng nói đến có truyền thuyết gắn liền với việc dời đô vua An Dương Vương Xưa An Dương Vương cho dời đô từ Bạch Hạc, Phong Châu, Phú Thọ chọn mảnh đất Cổ Loa ngày Vua nói dân làng chuyển nơi khác để vua xây dựng thành, người dân phát biểu: Cứ cho chúng tơi xuống khu đất dù khổ cam lịng Nhà vua bảo “dân Cả Quẫy, sau gọi chệch Cả Quậy Dân Cổ Loa sau nhường đất cho Vua kéo vùng đất trũng để sinh sống Họ thành lập lên làng Đại Vĩ tức làng Quậy Cả ngày Họ Vũ lập làng đầu tên sau họ khác Phạm, Nguyễn, Dương…Sau dân họ Phạm rời xóm phía Tây Nam lập thêm làng Châu Phong, tức Quậy Sau ngày Cuối đời làng Giao Tác tức Quậy Rào phía Nam Ngày có làng Quậy: Quậy Cả, Quậy Sau Quậy Rào dân gốc làng Cổ Loa Năm 1949, thành lập xã Liên Hà ngày nay, có làng Quậy, làng Quậy chung đình Quậy (hay đình Hà Vỹ) Hàng ngàn năm nay, đình Cổ Loa mở hội lễ vua An Dương Vương vào mùng tháng Giêng âm lịch có tham gia Bát xã hộ nhi, có Anh Cả Quậy Sau ngày hội chung vùng Cổ Loa, riêng làng tổ chức lễ hội riêng cho làng Ở làng Quậy lễ hội vào ngày 12 đến 15 tháng Giêng Lễ hội làng Quậy có tế lễ, rước kiệu, đấu vật, hát chèo… 3.3.2.3 Tuyến Cổ Loa - Đền Sóc, Hội Gióng (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành Nội) phố Hà Thánh Gióng - tứ Việt Nam thờ nhiều nơi, hàng năm có nhiều địa phương tổ chức hội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng làng Gióng Tại khu vực Hà Nội, hai hội têu biểu hội Gióng làng Phù Đổng (huyện Gia Lâm) hội Gióng đền Sóc thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn Tương truyền, xã Phù Linh nơi dừng chân cuối trước Thánh Gióng trời Hàng năm, từ ngày mùng tháng Giêng ngày mùng tháng Giêng (chính hội ngày mùng 7), dân làng làng vùng mở hội linh đình khu di tch đền Sóc - thờ Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) Lễ hội diễn ba ngày với đầy đủ nghi lễ truyền thống như: Lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đền Thượng Trước ngày hội diễn ra, bảy thôn làng đại diện cho bảy xã chuẩn bị lễ vật ngày mở đầu hội Nhưng nghi lễ đặc biệt làm vào đêm mùng lễ Mộc dục để mời ơng Gióng về, với lễ vật, lễ phẩm chuẩn bị chu đáo với lòng thành kính, mong đức Thánh Gióng phù hộ cho dân làng có sống ấm no, hạnh phúc Ngồi ra, phần hội cịn có nhiều trị chơi dân gian sôi động như: chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo… Ngày mùng 7, vào hội nghi lễ chủ yếu dâng hoa tre đền Sóc chém tướng giặc Vào năm 2010, hội Gióng tổ chức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Năm 2011, hội Gióng thu hút r ất đông đảo du khách thập phương không nước mà khách quốc tế Du khách đến ngồi tham dự lễ hội cịn tham quan khu vực núi Sóc với quần thể di tch Đền Sóc (Đền Thượng) - Chùa Non Nước - Đền Hạ - Miếu Thánh Mẫu - Tượng đài Thánh Gióng đặt đỉnh núi Đá Chồng cao 297 m dãy núi Sóc Đây cơng trình văn hóa tâm linh trọng điểm kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, thực theo phương thức xã hội hóa, với tổng kinh phí (giai đoạn thực hiện) khoảng 60 tỷ đồng, phần đúc tượng 30 tỷ đồng Mặc dù, nghi thức gắn với truyền thuyết Thánh Gióng nhà nghiên cứu cho rằng: Hội Gióng Sóc Sơn mang rõ tnh chất hội cầu mùa theo tín ngưỡng dân gian phổ biến hầu hết hội xuân vùng đồng trung du Bắc Bộ 3.3.2.4 Tuyến Cổ Loa - di tch thuộc xã Xuân Canh Xã Xuân Canh thuộc huyện Đông Anh, nằm ngã ba sông Hồng sơng Đuống, cách Cổ Loa km phía Nam Tại có vệt di tch làng gắn với lịch sử dựng nước cha ông ta từ thời Hùng Vương - An Dương Vương; số di tch cách mạng kháng chiến têu biểu : + Đình Thượng Lão (thơn Xn Canh), dựng vào đầu niên hiệu Cảnh Hưng (năm 1740 - 1786), thờ Cao Sơn đại vương (anh con bác với Tản Viên Sơn thánh) Linh Lang đại vương (con Vua Lý Thánh Tơng có cơng đánh giặc Tống cuối kỷ XI) + Đình làng Xuân Tr ạch : dựng vào niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1846), thờ Minh Sạ đại vương, có cơng giúp Vua Hùng giữ yên bờ cõi + Đình làng Văn Tinh : thờ Triệu Đà, tương truyền, Triệu Đà chống với An Dương Vương lấy làng làm doanh trại + Chùa Quan Âm (làng Thượng Lão cũ) dựng vào đầu niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1705), coi “Danh lam đứng đầu xứ Kinh Bắc” + Chùa làng Vân Hoạch pháo đài Xuân Canh : ven đê sông Hồng, nơi đặt pháo đài Xuân Canh t cuối tháng 12 năm 1946 Tối 19 - 12 - 1946, với pháo đài Láng pháo đài Xuân Tảo, pháo đài Xuân Canh nã loạt pháo vào giặc Pháp nội thành, tạo chân kiềng từ vành đai Hà Nội dội lửa xuống quân giặc Năm 2003, pháo đài khôi phục lại, gồm nếp nhà vuông bốn mái ven đê sông Hồng, bên đặt bệ pháo 75 ly, hưởng phía nội thành Hà Nội Cách chùa Quan Âm pháo đài Xuân Canh không xa đền Cửa sơng làng Xn Đình Đền nằm ven đê, nhìn sơng Hồng, thờ thủy thần thờ Mẫu 3.3.2.5 Tuyến Cổ Loa - làng Đường Yên, Lương Quy thuộc xã Xuân Nộn Các làng nằm ven sơng Cà Lồ, cách Cổ Loa km phía Bắc Tuyến hấp dẫn khách du lịch di tch thờ cúng mà lễ hội độc đáo Đó lễ hội làng Đường Yên (từ mồng đến mồng tháng Hai), bật với trò kén rể, diễn lại tch bà Lê Hoa - thành hoàng làng, sau theo Hai Bà Trưng đánh tan giặc trở quê lấy chồng Cái hay lễ thức lời xướng Mẫu Bà (mẹ bà Lê Hoa) đ ại diện hai phe (Bắc, Hậu) để chọn rể Gắn với lễ thức cịn có trị thi canh nơng, câu ếch, chọc chó, bắt chạch chum , thú têu khiển, trò gắn với sống đồng quê, lao động sản xuất nông nghiệp Hội làng Lương Quy (ngày tháng Hai), diễn lại tch ba vị thánh Ơng Thơng, Ơng Duy Ơng Giang có cơng theo Thánh Gióng đánh gi ặc Trong hội có trị thổi cơm thi, gồm nhiều thi nhỏ hấp dẫn : bổ cau têm trầu, chạy thẻ, kéo nước, xay thóc giã gạo, kéo lửa, bắt gà làm thịt gà, thổi cơm 3.3.2.6 Tuyến Cổ Loa - Chùa Dâu (Bắc Ninh) Du khách từ Cổ Loa Quốc lộ 3, lên thành phố Bắc Ninh, Quốc lộ 1A mới, rẽ theo lối Thuận Thành, khoảng km đến chùa Dâu Ở Việt Nam có nhiều ngơi chùa cổ Bắc Ninh mảnh đất điển hình Chùa Dâu cịn có tên Diên Ứng tự hay Pháp Vân tự, Cổ Châu tự, tọa lạc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành Ngôi chùa đánh giá chùa cổ Việt Nam Chùa nằm vùng Dâu, thời thuộc Hán gọi Luy Lâu - Trung tâm Phật Giáo đầu tên Việt Nam Tại đây, có ngơi chùa cổ, có chùa Dâu thờ Pháp Vân Chùa khởi công xây dựng vào năm 187 hoàn thành vào năm 226, Nhà nước xếp hạng di tch lịch sử ngày 28 tháng năm 1962 Sự tch Phật mẫu Man Nương gắn liền với chùa Kiến trúc xây dựng chùa theo kiểu “Nội công, ngoại quốc” - kiểu kiến trúc quen thuộc nhiều chùa cổ Việt Nam Du khách đến với chùa Dâu tham quan cảnh quan cổ kính điều hấp dẫn du khách chiêm ngưỡng tượng quý Pháp Vân, Kim Đồng, Ngọc Nữ, phù điêu trạm khắc trống cốm, giá chiêng mà ngày có Đến với chùa nghe kể tch Tứ Pháp - Man Nương Ngoài chùa, sân trải dài tháp Hịa Phong cao 17 m, tháp có chuông đúc năm 1793 khánh đúc năm 1817 KẾT LUẬN Ngày nay, trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới giúp cho đ ất nước có khởi sắc nhiều lĩnh vực; đó, có s ự phát triển hoạt động du lịch; coi ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động du lịch chủ yếu du lịch văn hóa với hình thức tham quan di tch kết hợp với lễ hội, làng nghề truyền thống; giúp cho du khách có thêm hiểu biết định lịch sử, kiến trúc, văn hóa, tn ngưỡng gắn liền với giai đoạn phát triển địa phương nói riêng c đất nước nói chung Khu di tch Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Xưa kia, Cổ Loa vùng đất lịch sử, nơi tụ cư sớm người Việt cổ từ trung du tiến xuống khai phá vùng đồng bằng, sau đợt biển lùi cuối cách kho ảng 4000 năm Vị thuận lợi địa hình, trung tâm đồng bằng, không cách trung du bao xa, có sơng bao quanh sở để Cổ Loa Thục An Dương Vương làm Kinh đô nước Âu Lạc mà di tch lại đến ngày hệ thống thành lũy với ba vòng thành Vào kỷ X, Cổ Loa lại lần Ngô Quyền chọn làm Kinh đô Trải qua biến cố lịch sử, sau vị kinh đơ, Cổ Loa trở thành làng q bình thường xứ Kinh Bắc Như nhiều làng quê khác vùng đồng Bắc Bộ, Cổ Loa mang đặc điểm sở nơng nghiệp, chủ yếu nơng nghiệp chiêm trũng, đồng mùa đồi gị tạo sản phẩm riêng giống lúa (lúa Di, Dé, Ba giăng…), công nghiệp (thầu dầu, chè…) ăn (trám đen, mít…) Ngồi nghề nơng, làng Cổ Loa cịn phát triển nghề thủ công (nghề làm bỏng, bún…), không với sản phẩm gắn với yếu tố tự nhiên mà cịn gắn tính lịch sử Sự kết hợp hai ngành kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp tạo phát triển cho thương nghiệp mà chợ Sa Cổ Loa têu biểu cho tổ hợp kinh tế công - nông thương nghiệp thời phong kiến Cùng với sở kinh tế phát triển, thiết chế xã hội làng xã hình thành như: giáp, xóm…các thiết chế giữ vai trò quan trọng thể rõ tnh cấu kết, gắn bó đồn kết cộng đồng Trên sở kinh tế xã hội, thiết chế văn hóa hình thành vừa mang nét chung làng Việt, vừa đượm yếu tố lịch sử riêng Cổ Loa, gắn với thời kỳ dựng nước giữ nước thời Thục An Dương Vương: đình ngự triều di quy, đền An Dương Vương, am Mỵ Châu, chùa Bảo Sơn, điếm thờ vị công thần, miếu thờ cửa thành, điếm thờ thôn (14 điếm thờ 11 thơn) Hệ thống di tích gắn với lễ thức riêng làng lễ hội Cổ Loa tổ chức ngày mùng tháng Giêng có tham gia Bát xã hộ nhi (tám làng) Đất nước có bước phát triển mạnh du lịch Làng Cổ Loa vừa có vị trí trung tâm thị trấn Đơng Anh, vừa có yếu tố lịch sử - văn hóa - kinh tế (khu di tch, lễ hội truyền thống sản phẩm thủ cơng riêng có vùng) nên có lợi để phát triển du lịch Có nhiều đối tượng khách đến tham quan; đó, khơng thể thiếu đối tượng học sinh, sinh viên Điểm du lịch nơi khơng đơn với mục đích tham quan mà thể tnh giáo dục truyền thống sâu sắc cho tầng lớp nhân dân, đ ặc biệt học sinh phổ thông Tuy nhiên, hoạt động du lịch làng Cổ Loa năm qua chưa hình thành rõ nét Số lượng khách du lịch chưa nhiều, sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đầu tư hợp lý Để du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển mạnh, Cổ Loa cần có đầu tư sở hạ tầng nhà hàng, nhà nghỉ tạo chỗ ăn, ngủ nghỉ cho du khách; thực công tác tuyên truyền quảng cáo điểm du lịch làng Bên cạnh đó, cần trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn Khu di tch Song song với trình CNH - HĐH, phát triển du lịch làng Cổ Loa cần gắn liền với vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống Như vậy, khu di tch Cổ Loa sở đặc điểm, giá trị sẵn có đặc trưng vùng tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng Gắn liền với du lịch thực tốt công tác tôn tạo, tu bổ phát huy theo quy ho ạch hợp lý, xây dựng ý thức bảo vệ cho cộng đồng… Từ đó, cơng tác phát triển du lịch bền vững giúp Cổ Loa khơng phát triển mà cịn giữ gìn giá trị truyền thống, nét văn hóa lịch sử mang đậm sắc quê hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1964 Toan Ánh, Hội hè đình đám, Nxb Trẻ, 2005 Toan Ánh, Phong tục thờ cúng tổ tên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 Nguyễn Quang Ân, Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới hành (1945 - 2002), Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2002 Ban chấp hành Đảng xã Cổ Loa, Báo cáo tổng kết cuối năm kinh tế văn hóa - xã hội, 2010 Ban quản lý Khu di tch Cổ Loa, Số liệu số lượng khách du lịch Cổ Loa Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP.HCM, 1997 Chu Trinh, Thiên tnh sử Mỵ Châu - Trọng Thủy, nxb Thanh Hóa, 2010 Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006 10 Phan Đại Doãn, Từ làng đến nước - cách tiếp cận, Nxb KHXH, Hà Nội, 2009 11 Trần Trí Dõi, Trần Thị Hồng Hạnh, Bài viết: Suy nghĩ hướng tiếp tục tm hiểu địa danh Cổ Loa 12 Bùi Xuân Đính, Nguyễn Khả Hùng, Nguyễn Văn Quang (đồng chủ biên), Đơng Anh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 13 Bùi Xuân Đính, Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Thị Hạnh: Tài liệu “Hội Cổ Loa” 15 Ngô Vi Liễn, Tên làng xã dư địa tỉnh Bắc Kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội, 1999 16 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 17 Hồ Chí Minh, Nhật ký tù, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 18 Phan Đăng Nhật, Lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa dân tộc, 2002 19 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2010 20 Nhiều tác giả, Lịch sử Đảng xã Cổ Loa (1945 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 21 Nhiều tác giả, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 22 Nhiều tác giả, Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, 1977 23 Nhiều tác giả, Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa - dân tộc, 2003 24 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, 2000 25 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 08/02/1999 26 Dương Kinh Quốc, Việt Nam - kiện lịch sử (1858 - 1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 27 Dương Văn Sáu, Quản lý di sản với phát triển Du lịch,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 28 Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1998 29 Hà văn Tấn (chủ biên), Đình Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 30 Hà Văn Tấn (chủ biên), Chùa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 31 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1990 32 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 33 Tên làng xã Việt Nam kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội, 1981 34 Bùi Thiết, Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, 1985 35 Nguyễn Doãn Tuân: Tài liệu “Di tch Cổ Loa” 36 Trần Từ, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 37 Ủy ban KHXH Việt Nam, Lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1971 38 Lê Trung Vũ, Lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa dân gian, 1992 39 Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, Nxb Sở VHTT, Hà Nội, 1972 40 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, Hà Nội nghìn xưa, Nxb Sở VHTT, Hà Nội, 1975 41.Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 42 Trần Quốc Vượng, Theo dòng lịch sử, Nxb VHTT, Hà Nội, 1996 43 UNESCO 1989, Hội nghị tổng hợp Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc từ ngày 17/10 đến ngày 16/11/1989 44 E.B.Tylor, Văn hoá nguyên thuỷ (Primitve culture), Nxb London, 1871 ...HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐĂNG THỊ HƯƠNG QUỲNH TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH CỔ LOA (ĐÔNG ANH, HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT... tơi định chọn đề tài: ? ?Tiềm định hướng phát triển du lịch văn hóa khu du lịch Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội)? ?? với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp đổi mới, phát triển, bảo tồn giá trị văn hóa. .. CHƯƠNG Tiềm thực trạng phát triển tài nguyên du lịch văn hóa Cổ Loa CHƯƠNG3 Định hướng, biện phápphát triển du lịch văn hóa khu di tích C? ?Loa CHƯƠNG1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm du lịch Ngày du

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Thị Hạnh: Tài liệu “Hội Cổ Loa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Cổ Loa
1. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1964 Khác
2. Toan Ánh, Hội hè đình đám, Nxb Trẻ, 2005 Khác
3. Toan Ánh, Phong tục thờ cúng tổ tên trong gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dântộc, Hà Nội, 2007 Khác
4. Nguyễn Quang Ân, Việt Nam - những thay đổi địa danh và địa giới hành chính(1945 - 2002), Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2002 Khác
5. Ban chấp hành Đảng bộ xã Cổ Loa, Báo cáo tổng kết cuối năm về kinh tế - vănhóa - xã hội, 2010 Khác
6. Ban quản lý Khu di tch Cổ Loa, Số liệu số lượng khách du lịch tại Cổ Loa Khác
7. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP.HCM, 1997 Khác
8. Chu Trinh, Thiên tnh sử Mỵ Châu - Trọng Thủy, nxb Thanh Hóa, 2010 Khác
9. Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam - một số vấn đề về kinh tế, xã hội và văn hóa,Nxb KHXH, Hà Nội, 2006 Khác
10. Phan Đại Doãn, Từ làng đến nước - một cách tiếp cận, Nxb KHXH, Hà Nội, 2009 Khác
11. Trần Trí Dõi, Trần Thị Hồng Hạnh, Bài viết: Suy nghĩ về hướng tiếp tục tm hiểu địa danh Cổ Loa Khác
12. Bùi Xuân Đính, Nguyễn Khả Hùng, Nguyễn Văn Quang (đồng chủ biên), ĐôngAnh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 Khác
13. Bùi Xuân Đính, Hương ước và quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 Khác
15. Ngô Vi Liễn, Tên làng xã và dư địa các tỉnh Bắc Kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội, 1999 Khác
17. Hồ Chí Minh, Nhật ký trong tù, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 Khác
18. Phan Đăng Nhật, Lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa dân tộc, 2002 Khác
19. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w