1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hàm lượng sắt trong nước giếng khoan ở khu vực xuân hoà bằng phương pháp trắc quang phân tử UV VIS (2017)

59 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************* NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC GIẾNG KHOAN Ở KHU VỰC XUÂN HÕA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG UV-VIS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa phân tích Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN HÀ NỘI – 2017 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Huyền, người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, em cố gắng để hoàn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thủy Tiên Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Đề tài em trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn khoa học cô Th.s Nguyễn Thị Huyền Em xin cam kết kết em đạt thời gian thực làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Nếu có điều khơng trung thực em xin chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thủy Tiên Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC [1], [3], [10] 1.1.1 Phân loại nguồn nước 1.1.2 Thành phần tính chất nước 1.1.3 Vai trò nước đời sống người 1.1.4 Ơ nhiễm mơi trường nước phường Xuân Hòa 1.2 SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT [2], [3], [4], [5], [6] 1.2.1 Sắt 1.2.2 Các hợp chất sắt 10 1.2.3 Vai trò sắt 14 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮT [1], [4], [8], [9] 16 1.3.1 Phương pháp phân tích định tính sắt(III) 16 1.3.2 Phương pháp phân tích định lượng sắt(III) 16 1.4 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS [1], [4], [8] 21 1.4.1 Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 21 1.4.2 Các điều kiện tối ưu cho phép đo quang 22 1.4.3 Các phương pháp phân tích định lượng 23 1.5 GIỚI THIỆU AXIT SUNFOSALIXILIC [1], [4], [9], [10] 25 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN TỬ THÀNH PHẦN PHÂN TỬ CỦA PHỨC [1], [3], [8] 27 1.6.1 Phương pháp hệ đồng phân tử gam 27 1.6.2 Phương pháp xử lí thống kê đường chuẩn 27 1.7 XỬ LÍ THỐNG KÊ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH [1], [4], [8] 27 Chương 2: THỰC NGHIỆM 30 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 30 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 30 2.1.2 Hóa chất 30 2.1.3 Chuẩn bị dung dịch 30 2.2 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG UV-VIS 31 2.2.1 Khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại 31 2.2.2 pH tối ưu cho tạo phức [14] 33 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến tạo phức 34 2.2.4 Ảnh hưởng nguyên tố cản trở [4] 35 2.2.5 Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật hấp thụ Beer 36 2.2.6 Đánh giá sai số thống kê phương pháp 38 2.3 ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỂ XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC GIẾNG KHOAN Ở PHƯỜNG XUÂN HÕA 39 2.3.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu nước 39 2.3.2 Thời gian địa điểm lấy mẫu 39 2.3.3.Xác định tổng hàm lướng sắt số mẫu nước giếng khoan phường Xuân Hòa 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu nhiều quốc gia vùng dân cư giới Ngày nay, tình trạng nhiễm suy thoái nước ngầm phổ biến khu vực dân cư thành phố lớn Để hạn chế tác động nhiễm suy thối nước ngầm cần phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước, xử lí nước thải chống nhiễm nguồn nước, quan trắc thường xuyên trữ lượng chất lượng nước ngầm,… Nước giếng khoan (nước ngầm) có chứa lượng ion sắt Trong điều kiện thiếu khí, sắt thường tồn dạng ion Fe 2+ 2+ hoà tan nước Khi 3+ làm thoáng, Fe chuyển hóa thành Fe , xuất dạng kết tủa hyđroxit sắt(III) có màu vàng, dễ lắng Trong trường hợp nguồn nước có nhiều chất hữu cơ, sắt tồn dạng keo (phức hữu cơ) khó xử lý Ngồi ra, nước có độ pH thấp, gây tượng ăn mòn đường ống dụng cụ chứa, làm tăng hàm lượng sắt nước Khi hàm lượng sắt cao làm cho nước có vị tanh, màu vàng, độ đục độ màu tăng nên khó sử dụng Có nhiều phương pháp để xác định hàm lượng sắt nước phương pháp trắc quang, quang phổ hấp thụ nguyên tử, chuẩn độ… Trong phương pháp trắc quang phân tử có ưu điểm dễ thực hiện, dụng cụ, hóa chất sẵn có phòng thí nghiệm, có khả thực cho kết tốt, đặc biệt phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế phòng thí nghiệm trường Đại học sư phạm Hà Nội Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS” Mục đích nghiên cứu Xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS với điều kiện sở vật chất phòng thí nghiệm Nội dung nghiên cứu - Khảo sát điều kiện thực nghiệm xác định sắt phương pháp trắc quang UV-VIS: λtư, pH… - Xây dựng đường chuẩn - Khảo sát vùng tuyến tính phép đo - Đánh giá sai số độ lặp phương pháp - Xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà theo phương pháp đường chuẩn phương pháp thêm chuẩn Đối tượng nghiên cứu Hàm lượng sắt nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trắc quang UV- VIS Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC [1], [3], [10] 1.1.1 Phân loại nguồn nước Nước nguồn tài nguyên cần thiết cho sống Trái Đất Nước tồn khắp sinh đất, lưu vực, khơng khí tất thể sống 1.1.1.1 Phân loại nước theo đặc điểm phân bố bề mặt Trái Đất Dựa vào phân bố nước Trái đất mà người ta phân loại nguồn nước sau: - Nguồn nước đất: Nguồn nước đất bao gồm: nước thổ nhưỡng (nước tầng đất canh tác), nước ngầm nước túi nước tầng sâu (thường nước khoáng) Theo vị trí tầng chứa nước áp xuất nó, nước đất chia thành: + Nước không áp đới khơng khí (nước thượng tầng) + Nước ngầm có mặt thoáng tự do, áp xuất thay đổi (tầng nước bị chặn phía dưới, phía khơng bị phủ tầng đất cách nước) + Nước ngầm mạch sâu vỉa có áp (tầng nước bị chặn hai phía bới lớp đất cách nước) - Nguồn nước mặt lục địa: + Nước băng tuyết + Nước hồ đầm lầy + Nước sông suối + Nước biển đại dương 1.1.1.2 Phân loại nước theo nguyên tắc mục đích sử dụng Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, người ta phân loại nước sau: - Nước sinh hoạt - Nước sử dụng cho nông nghiệp - Nước sử dụng kĩ thuật - Nước sử dụng cho hoạt động vui chơi giải trí,… 1.1.2 Thành phần tính chất nước 1.1.2.1 Thành phần nước tự nhiên Nước hợp chất hóa học có thành phần đa dạng phức tạp Sự phân bố chất hòa tan thành phần khác nước định chất nước: - Nước ngọt, nước mặn, nước lợ - Nước giàu nghèo chất dinh dưỡng - Nước cứng nước mềm 1.1.2.2 Tính chất nước - Về mặt lí tính: Nước chất có khả tồn ba dạng rắn, lỏng khí Nước dung mơi tốt nhờ vào tính lưỡng cực Các hợp chất phân cực có tính ion axit, rượu muối dễ tan nước Tính hòa tan nước đóng vai trò quan trọng sinh học nhiều phản ứng hóa sinh xảy dung dịch nước Nước tinh khiết không dẫn điện Mặc dù vậy, có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường muối, tạo ion tự dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua - Về mặt hóa học Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội pH có ảnh hưởng lớn đến tạo phức chất, điển hình ảnh hưởng đến tạo phức Fe(III) – SSal Tuỳ theo khoảng pH mà thành phần phức có tỉ lệ xác định Theo lí thuyết, khoảng pH = – 11 , ta có thành phần phức Fe(III) – SSal = 1: Tuy nhiên, làm thực nghiệm tỉ lệ không xác định mật độ quang nhỏ Và thực tế cho biết việc xác định thành phần phức hai khoảng pH đầu có ý nghĩa quan trọng khoảng pH thứ ba Chúng lựa chọn pH nằm khoảng pH= 4,6 phức hâp thụ quang tốt 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến tạo phức - Tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả tạo phức để xét xem khoảng thời gian phức có mật độ quang ổn định - Dung dịch phức: = 20ppm; CSSL = 40 ppm; = 0,1 M; đệm axetat - Đo mật độ quang dung dịch phức Fe (III) - SSal có nồng độ xác định khoảng thời gian khác bước sóng pH tối ưu Kết quả: Bảng 2: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang D vào thời gian Thời gian (phút) A 10 0,210 20 0,291 30 0,288 60 0,285 100 0,277 120 0,280 180 0,287 240 0,282 34 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội Đồ thị A A λ (nm) Hình Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ quang A vào thời gian Nhận xét: Phức có mật độ quang đạt cực đại ổn định 20 phút, tơi định lấy khoảng thời gian để tiến hành thí nghiệm tếp theo 2.2.4 Ảnh hưởng nguyên tố cản trở [4] 3+ - Khi lượng Al từ 1,0 đến 8,0mg bình định mức 25mL độ hấp thụ dung dịch màu tương đối ổn định 3+ - Khi lượng Al lớn 8,0mg bình định mức 25mL độ hấp 3+ thụ dung dịch màu tăng lên, tức lượng Al lớn 64 lần lượng 3+ 3+ Fe Al bắt đầu ảnh hưởng đến độ hấp thụ dung dịch màu lúc 3+ lượng Al dung dịch đủ lớn để tạo kết tủa Al(OH)3 làm đục dung dịch màu dẫn đến làm tăng độ hấp thụ dung dịch 35 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội Trong thực tế, hàm lượng đồng, mangan, nhôm nước sinh hoạt không lớn hàm lượng sắt nên phương pháp trắc quang so màu xác định 36 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội sắt nước sinh hoạt với thuốc thử axit sunfosalixilic không ảnh hưởng nguyên tố cản 2.2.5 Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật hấp thụ Beer a Tiến hành Cho vào bình định mức 1000ml V ml dung dịch axit sunfosalixilic 1000ppm từ 20ml đến 160ml ; 111,1ml dung dịch KCl 1M, dung dịch đệm axetat đến pH=4,6; Vml dung dịch Fe(III) 1000ppm từ 10ml đến 80ml; định mức nước cất đến vạch, lắc dung dịch Đo độ hấp thụ dung dịch màu bước sóng 500nm với cuvet có chiều dày 1cm Bảng Số liệu tính theo nồng độ ppm STT (ppm) Ca.SSL(ppm) Ai 10 20 0.132 20 40 0.222 30 60 0.403 40 80 0.622 50 100 0.791 60 120 1.019 70 140 1.567 80 160 1.684 37 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội b Kết A ��𝐻�� (ppm) Hình 2.2.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hâp thụ A vào nồng độ dung dịch Fe 3+ * Phương trình hồi quy tuyến tính xây dựng máy phổ hấp thụ nguyên tử: A=0,2334C-0,2453 R =0,9585 -Theo phương pháp đường chuẩn, xác định hệ số hấp thụ mol phân 3+ tử gam phức Fe -SSL là: 4,5762.10 c Nhận xét kết luận Từ kết bảng hình nhận thấy: - Khoảng nồng độ dung dịch Fe(III) tuân theo định luật Beer phức Fe(III) với axit sunfosalixilic môi trường đệm axetat từ 20ppm đến 60ppm dung dịch Fe(III) 1000ppm bình định mức 1000ml + Cận ứng với nồng độ Fe(III) 20ppm + Cận ứng với nồng độ Fe(III) 60ppm 38 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội 2.2.6 Đánh giá sai số thống kê phương pháp Để đánh giá sai số thống kê, tến hành quy trình phân tích trên5 mẫu giả, mẫu đo lần với nồng độ Fe 3+ ban đầu biết 20ppm, 30ppm, 40ppm, 50ppm, 60ppm a Tiến hành Lấy vào bình định mức 100ml Vml dung dịch axit sunfosalixilic 1000ppm từ 4ml đến 12ml; 11,11ml dung dịch KCl 0,1M, dung dịch đệm axetat đến pH=4,6; Vml dung dịch Fe(III) 1000ppm từ 2ml đến 6ml; định mức nước cất đến vạch, lắc dung dịch Đo độ hấp thụ dung dịch màu bước sóng 500nm với cuvet có chiều dày 1cm a Kết STT Nồng độ chuẩn (ppm) 20 30 40 50 60 19.9022 29.088 39.8579 49.7396 59.0257 Nồng độ phát (ppm) 20.1712 29.8276 39.5269 49.5465 59.4205 19.9022 29.0966 39.8924 49.412 59.4205 19.835 29.0293 39.7597 49.143 59.8826 20.0367 29.4914 39.9235 49.8741 59.8154 Giá trị nồng độ TB 19.9695 29.3066 39.7921 49.5430 59.5129 Độ lệch chuẩn 0.1345 0.3444 0.1605 0.2852 0.3474 Độ lệch chuẩn tương đối 0.6735 1.1751 0.4222 0.5757 0.5837 Chuẩn Student: t 0.2268 2.0134 1.2953 1,6479 1.4021 Độ xác 0.01364 0.0909 0.2271 0.2102 0.2178 c Nhận xét kết luận Sai số nằm giới hạn cho phép phương pháp trắc quang phổ UV-VIS nên áp dụng điều kiện khảo sát vào phân tích 39 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội hàm lượng sắt số mẫu nước giếng khoan phường Xuân HòaThị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc 40 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội 2.3 ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỂ XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC GIẾNG KHOAN Ở PHƯỜNG XUÂN HÕA 2.3.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu nước 2.3.1.1 Lấy mẫu nước Các mẫu nước lấy đựng bình nhựa polietlen có dung tích 1,5 lít tráng nước cất, trước lấy mẫu phải tráng bình nhiều lần mẫu nước Mẫu nước giếng khoan lấy vào buổi sáng sớm đầu chiều 2.3.1.2 Bảo quản mẫu nước Khi lấy mẫu nước phân tích, lít mẫu chúng tơi thêm vào 5ml dung dịch axit clohidric 0,01M để bảo vệ mẫu 2.3.2 Thời gian địa điểm lấy mẫu Bảng 3: Các mẫu nước phân tích Mẫu Địa điểm lấy mẫu Nhà số 2,tổ 1, phố Lê Xoay, P.Xuân Hòa, T.x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 10 ,tổ 3, phố Lê Xoay, P.Xuân Hòa, T.x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 30, tổ 1, phố Lê Xoay, P.Xuân Hoà, T.x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 1, tổ dân phố Yên Mỹ, P.Xuân Hoà, T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 16, ngõ 4, đường Nguyễn Văn Linh, P Xuân Hoà, T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 7, tổ dân phố n Mỹ, P.Xn Hồ, T.xã 41 Kí hiệu pH mẫu ban đầu A1 6,7 A2 6,9 A3 6,9 A4 5,7 A5 4,5 A6 6,5 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 35, tổ dân phố Yên Mỹ, P Xuân Hoà,T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 27, tổ dân phố Yên Mỹ, P Xuân Hoà,T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhà số 16, tổ dân phố Yên Mỹ, P Xuân Hoà,T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 10 Nhà số 25, tổ dân phố Yên Mỹ, P Xuân Hoà,T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 11 Nhà số 21, tổ dân phố Yên Mỹ, P Xuân Hoà,T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 12 Nhà số 6, ngõ 4, đường Nguyễn Văn Linh, P Xuân Hoà, T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 13 Nhà số 26, ngõ 4, đường Nguyễn Văn Linh, P Xuân Hoà, T.xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 14 Nhà số 4,tổ 1, phố Lê Xoay, P.Xuân Hòa, T.x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 15 Nhà số 8,tổ 2, phố Lê Xoay, P.Xuân Hòa, T.x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc A7 6,7 A8 6,5 A9 6,4 A10 6,6 A11 5,9 A12 6,9 A13 A14 6,6 A15 6,8 2.3.3.Xác định tổng hàm lướng sắt số mẫu nước giếng khoan phường Xuân Hòa 2.3.3.1 Xác định hàm lượng sắt theo phương pháp thêm chuẩn [1], [7], [12], [13] Dựa vào giá trị độ hấp thụ A đường chuẩn xây dựng, xác định nồng độ 42 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội a Quy trình phân tích lít mẫu nước axit hóa Cơ bếp điện 100ml mẫu Chuyển Vml mẫu vào bình định mức 100ml + Vml dd axit SunfoSalixilic 10% +11,11 ml dd KCl 0,1M + Nước cất đến vạch Đo độ hấp thụ quang dd màu bước sóng λ=500nm Kết xử lí kết b Tiến hành Chúng chuẩn bị dung dịch đo sau:  Cho vào bình định mức lần lượt: 20ml dung dịch mẫu+2ml dung dịch 3+ Fe 1000ppm Thêm vào Vml dung dịch axit sunfosalixilic; 11,11ml dung dịch KCl 0,1M dung dịch đệm axetat đến pH=4,6 Định mức tới vạch bình định mức 100ml nước cất Đặt thông số đo khảo sát, đo lặp lại lần với phép đo 43 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội Bảng Nồng độ sắt mẫu theo phương pháp thêm chuẩn STT Mẫu A Nồng độ Sắt (ppm) A1 0,431 0,327 A2 0,442 0,341 A3 0,23 0,08146 A4 0,165 1,914.10 A5 0,312 0,182 A6 0,268 0,128 A7 0,334 0,209 A8 0,567 0,494 A9 0,515 0,430 10 A10 0,356 0,236 11 A11 0,378 0,263 12 A12 0,457 0,359 13 A13 0,278 0,140 14 A14 0,503 0,416 15 A15 0.422 0,316 -3 c Nhận xét Dựa vào bảng theo têu chuẩn Việt Nam (TCVN 5502-2003) quy định hàm lượng sắt nước sinh hoạt 0,5mg/l Như hàm lượng sắt nước giếng khoan chúng tơi phân tích thấp ngưỡng cho phép.Nên kết luận nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà an toàn sắt 44 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Với mục đích ứng dụng phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử để phân tích nhằm xác định hàm lượng kim loại sắt nước, tham khảo tài liệu tến hành bước thí nghiệm khảo sát chọn điều kiện thích hợp tến hành phân tích mẫu thực Kết thu sau: Đã chọn thông số phù hợp máy hấp thụ phân tử Shimadzu 6300 cho việc xác định sắt Bước sóng tối ưu: 500nm pH tối ưu : 4,6 Phức có mật độ quang ổn định đạt cực đại ổn định 20 phút Thành phần phức có tỉ lệ 1:2 pH= 4-7 Trên sở điều kiện thực nghiệm chọn, xác định khoảng tuyến tính, giới hạn phép xác định sắt xây dựng đường chuẩn sắt + Khoảng nồng độ dung dịch Fe(III) tuân theo định luật hấp thụ Bouguer – Lambert – Beer từ 20ppm đến 60ppm + Phương trình đường chuẩn trắc quang: A=0,2334C-0,2453 R =0,9585 Đã đánh giá sai số, độ nhạy phương pháp từ xác định khoảng tn cậy nồng độ nguyên tố sắt Đã rút quy trình xử lí mẫu nước cho phép đo độ hấp thụ phổ nguyên tử xác định hàm lượng sắt mẫu Ứng dụng phương pháp phương pháp trắc quang xác định hàm lượng sắt số mẫu nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà, Yên 45 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội Mỹ phương pháp thêm chuẩn Từ kết xác định hàm lượng sắt 46 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội rút nhận xét: Mẫu nước khu vực có hàm lượng sắt nằm giới hạn cho phép Vậy, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử xác định máy Simadzu hồn tồn thích hợp với việc xác định lượng nhỏ kim loại nặng mẫu nước với kết nhanh, độ xác cao, độ lặp tốt, phân tích hàng loạt với hàm lượng kim loại nhỏ, tốn mẫu tốn thời gian Với nghiên cứu đề xuất mình, tơi hy vọng chúng góp phần vào việc ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử cho cơng trình nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng nước biện pháp xử lí, góp phần bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người Đề xuất: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu , tến hành khảo sát hàm lượng Fe nước giếng khoan khu vực tỉnh Vĩnh Phúc hệ thống nước thải khu công nghiệp - Xây dựng quy trình xử lí với nước bị nhiễm sắt 47 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên K39A- Khoa Hoá Học - ĐH Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Kim Hương (2013), Khoá luận tốt nghiệp: “Khảo sắt hoà tan nước phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10phenantriolin”, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hồng Nhâm (2003), Hố học vơ cơ, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hồng Nhâm (2003), Hố vơ cơ, tập 3, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Minh Đức (2013), Khoá luận tốt nghiệp:”Xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Duy Ái (1997), Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Vận (2006), Hố học vơ cơ, tập 2: Các kim loại điển hình, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thanh Sơn (2007), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tinh Dung (2001), Hố học phân tích- Cân ion dung dịch, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tinh Dung (2000), Hố học phân tích phần III: Các phương pháp định lượng hoá học, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 11 Lê Văn Hiếu (2006) , “Nguyên tố sắt sức khoẻ” Tạp chí Hố học số 10 12 Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-6:2008 (2008), Chất lượng nước, lấymẫu, hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Địa trang Web: 14 https://vi.scribd.com/document/56219817/Anh-Huong-Cua-Ph-Toi-SuTao-Phuc-Sat-III-Voi-Axit-Sunfosalixilic 48 ... Xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Mục đích nghiên cứu Xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS. .. lặp phương pháp - Xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà theo phương pháp đường chuẩn phương pháp thêm chuẩn Đối tượng nghiên cứu Hàm lượng sắt nước giếng khoan khu vực Xuân Hoà. .. định lượng sắt, khóa luận này, em lựa chọn phương pháp trắc quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS để xác định hàm lượng sắt nước giếng khoan Vì: - Sắt nguyên tố vi lượng nước - Đây phương pháp phân

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w