1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ địa lí 7

24 123 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” PHỤ LỤC TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Kết đạt Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Trang 2 3 4 4 11 12 12 12 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Khách quan: Mơn Địa Lí môn khoa học khác góp phần hình thành cho học sinh giới quan khoa học, giáo dục học sinh bước đầu vận dụng những kiến thức địa lí để ứng xử phù hợp với mơi trường tự nhiên, xã hội xung quanh phù hợp yêu cầu nước ta nói riêng, nhiều nước Châu lục nói chung Mơn Địa Lí trường THCS mơn khoa học có tính trừu tượng cao đặc biệt địa lí Các kiến thức chương trình khó, trừu tượng nên học sinh khó hiểu dẫn đến nhàm chán, lười học Địa lí lớp khơng có kênh chữ mà còn có đồ, sơ đồ hình ảnh địa lí, biểu đờ, lát cắt, lược đờ, … Nhờ kênh hình học sinh có thể khai thác thuận lợi những tri thức địa lí tở chức hướng dẫn giáo viên Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, học chay, học vẹt Nhằm tạo những người động, có lực giải vấn đề 1.1.2 Chủ quan: Kỹ khai thác kiến thức lược đồ những loại kỹ mà em học sinh phải có, để có thể sử dụng khai thác các kiến thức lược đồ có sẵn sách giáo khoa địa lí Qua đó học sinh có thể phát lĩnh hội những kiến thức địa lí mới, chí giúp cho việc khắc sâu thêm những nội dung kiến thức học Trong tình hình thực tế xã hội có nhiều thay đổi giáo dục ngày đòi hỏi cao cho phù hợp với thời đại mới, phải thay đổi SGK địa lí cho phù hợp với thực tiễn vì đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy đáp ứng chương trình SGK, sách giáo khoa kênh hình tăng lên nhiều góp phần tạo điều kiện thuận lợi giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ khai thác kênh hình học tập, lược đồ không SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” dùng lại chức minh họa mà quan trọng còn nội dung địa lí để phát huy trí lực cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ 1.2.1 Mục đích: - Nắm kĩ sử dụng đồ, lược đồ học sinh - Xác định phương pháp dạy học đắn, phù hợp với thực tế - Nâng cao kĩ sử dụng đồ, lược đồ cho học sinh lớp 1.2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc sử dụng đồ, lược đồ học sinh lớp - Đề phương pháp sử dụng đồ, lược đồ để đạt hiệu cao - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để rút những kết luận đề xuất ý kiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối trường THCS Lý Tự Trọng 1.3.2 Kế hoạch nghiên cứu: Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí năm học 2014-2015 học sinh khối Trường THCS Lý Tự Trọng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận - Điều tra, tổng kết rút kinh nghiệm - Giảng dạy xây dựng phương pháp - Quan sát - Trắc nghiệm,… 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu khả khai thác lượng đờ tự nhiên địa lí khối trường THCS Lý Tự Trọng năm học 2014-2015 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” 2.1 Cơ sở lí luận: Địa Lí mơn học tởng hợp, kết hợp chặt chẽ giữa môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Bởi muốn học tốt giải thích tượng địa lí thì học sinh phải xét mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội Phương pháp học tập tốt mơn địa lí biết đọc đồ, sơ đồ, đồ… đặc biệt biểu đồ Biểu đồ những thiết bị dạy học hiệu cần thiết nhất, có vai trò quan trọng giảng dạy học tập địa lí Nhà địa lí học người Liên xơ Paolơkin nói: “ Địa lí đờ khơng thể tách rời nhau, không có đồ thì không có địa lí” Việc rèn luyện kĩ khai thác lược đờ mơn địa lí nói chung địa lí nói riêng việc làm cần thiết vấn đề đổi phương pháp dạy Bộ giáo dục đào tạo 2.2 Thực trạng: Xã Nam Xuân xã đặc biệt khó khăn có địa bàn cư trú rộng, sở hạ tầng còn yếu, có nhiều dân tộc người sinh sống chiếm khoảng 80% dân số, điều kiện kinh tế đa phần người dân còn nhiều khó khăn, phụ huynh tập trung vào việc làm kinh tế nên vấn đề quan tâm đến học tập còn chưa nhiều Thời gian học tập học sinh còn ít, ngồi thời gian học em còn phải làm phụ giúp gia đình nên ảnh hưởng đến học tập nhà Trường THCS Lý Tự Trọng nằm địa bàn xã Nam Xuân trường thành lập, sỏ hạ tầng cò yếu thiếu, đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình bên cạnh đó kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên hưởng đến chất lượng mơn đó có mơn địa lí Qua thực tế giảng dạy mơn địa lí trường THCS Lý Tự Trọng, trường có số lượng học sinh dân tộc thiểu số chiếm đến 80 % số học sinh tồn trường, tơi nhận thấy u cầu em xác định thông tin lược đồ đa số em ngại phát biểu, e dè lên bảng xác định còn lúng túng Đối với học sinh giỏi việc xác định thông tin lược đồ gặp khó SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” khăn học yếu kém, chí số học sinh yếu xem lược đồ cho có xem mà không hiểu biết thông tin lược đồ mang lại Ỏ những vùng điều kiện kinh tế khó khăn thì mức độ nhận thức hay tiếp thu học sinh không nhau, mức độ tiếp cận với thông tin đại chúng nên em bị hạn chế phần tiếp xúc tranh ảnh đặt biệt lược đồ, đồ, … Đặc biệt yêu cầu em xác định đồ về: Tọa độ địa lí châu lục, tìm vùng tiếp giáp châu lục lược đồ, dựa vào bảng thang màu để xác định địa hình, xác định dòng biển nóng, dòng biển lạnh hay xác định mỏ khống sản đờ còn yếu Là giáo viên giảng dạy mơn địa lí tơi ln trăn trở em học sinh, học hiểu lớp mà không cần thời gian học nhà nhiều Vì mạnh dạn đưa giải pháp giúp em học sinh khai thác lược đồ tốt hơn, đặc biệt em học sinh khối Kết khảo sát kĩ khai thác lược đờ phần tự nhiên Địa Lí năm học 2013-2014 đạt kết sau: Trung bình khối trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2013- 2014: STT LỚP SỐ LƯỢNG 7A1 7A2 7A3 7A4 Tổng 34 34 34 32 134 Kĩ khai thác lược đồ tốt số h/s 20 19 21 22 82 Tỉ lệ % 58.8 55.88 61.76 68.75 61.3 Kĩ khai thác lược đồ chưa tốt số h/s 14 15 13 10 52 Tỉ lệ % 41.2 44.1 38.2 31.3 38.7 Trung bình toàn khối có kĩ khai thác lược đồ tốt đạt: 61.3 % Tồn khối kĩ khai thác lược đờ chưa tốt: 38.7 % Trước thực trạng trên, để giúp học sinh có kĩ khai thác lược đồ tốt dần lên Tôi xin chia những kinh nghiệm mình trình SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” giảng dạy địa lí Đặt biệt “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học mà giảng dạy địa lí lược đờ Sử dụng lược đờ giảng dạy địa lí, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, dễ hiểu bài, nắm nội dung qua lược đồ, lâu quên, ….Để hướng dẫn học sinh biết sử dụng lược đồ, để rèn luyện học sinh sử dụng thành thạo lược đồ tự nhiên theo trình tự sau: 2.3.1 Xác định tọa độ địa lí của châu lục: Khi học tập vùng châu lục, quốc gia hay vùng miền… vấn đề xác định tọa độ địa lí quan trọng, xác định tọa độ ta biết châu lục đó nằm mơi trường nào, khí hậu, cảnh quan châu lục thay đổi Ở Địa Lí hướng dẫn học sinh tìm vĩ độ mức đơn giản vì kiến thức trừu tượng Ví dụ dạy 47: Châu nam cực – Châu lục lạnh giới SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào H47.1 sgk xác định vị trí giới hạn Châu Nam Cực Học sinh biết phần lục địa vòng cực nam Trái Đất đảo ven lục địa Dựa vào kiến thức học lớp với vị trí nằm cựa Nam Trái Đất thì khí hậu nào? Học sinh trả lời Châu Nam cực có khí hậu lạnh giá Vậy khí hậu lạnh giá thực vật động vật nơi phát triển nào? Thực vật nghèo nàn còn động vật chủ yếu động vật xứ lạnh (Phụ lục 1) Ở Bài 26, 27: Thiên nhiên Châu Phi giáo viên yêu cầu học sinh xác định vị trí chí tuyến Bắc chí tuyến Nam, học sinh xác định lược đồ: Cực Bắc Châu Phi nằm chí tuyến Bắc, còn cực Nam Châu Phi nằm chí tuyến Nam Vậy Châu phi nằm trọn hai chí tuyến Như Châu phi thuộc mơi trường nào? Học sinh xác định môi trường đới nóng 2.3.2 Tìm vùng tiếp giáp của châu lục ta học lược đồ: Ta thường hướng dẫn học sinh xác định hướng tiếp giáp đồ là: Bắc – Nam, Tây – Đông, Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam Tây Nam Việc xác định hướng tiếp giáp châu lục để học sinh xác định hướng châu lục châu lục tiếp với những châu lục khác biển đại dương Các yếu tố tiếp giáp có ảnh hưởng trực tiếp đến châu lục SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Ví dụ: Bài 26 Thiên nhiên Châu Phi Yêu cầu học sinh qua sát H26.1: Cho biết Châu phi tiếp giáp với biển đại dương nào? Học sinh trả lời - Phía Tây giáp với Đại Tây Dương - Phía Đơng Nam giáp với Ấn Độ Dương - Phía Bắc giáp với Địa Trung Hải - Phái Đông Bắc giáp với Biển Đỏ Châu Á SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Như học sinh hình dung vị trí Châu Phi nằm Châu Âu giáp với Châu Á Giáo viên yêu cầu học sinh xác định lược đồ nơi tiếp giáp Châu Phi với Châu Á Yêu cầu học sinh xác định kênh đào xuyê ý nghĩa kênh đào Điểm nút giao thông quan trọng bậc hàng hải quốc tế, đường biển từ Tây Âu sang Viển Đông qua Địa Trung Hải vào Xuy-ê rút ngắn nhiều…muốn từ Địa Trung Hải sang Ấn Độ Dương người ta phải vòng qua Đại Tây Dương (giáo viên hướng lược đồ) Nhưng có kênh đào Xuy-ê thì người ta không cần phải vòng mà cần từ Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê theo biền Đỏ đến Ấn Độ Dương Vậy kênh đào Xuy-ê có tác dụng nào? Học sinh trả lời: Rút ngắn đoạn đường đi, tàu thuyền qua kênh đào Xuy-ê phải nộp thuế, Ai Cập sở hữu kênh đào Xuy-ê có điều kiện gì để phát triển kinh tế? Học sinh trả lời thu thuế Ai Cập tiếp giáp Châu Á thông qua kênh đào Xuy-ê nên kinh tế phát triển nhờ vào thu thuế tàu thuyền qua kênh đào Như việc xác định vị trí tiếp giáp quan trọng.(Phụ lục 2) 2.3.3 Các kí hiệu khác thường sử dụng lược đồ: a Dựa vào thang màu để xác định địa hình: Đa số lược đồ có phần thích thang màu màu xanh Đồng bằng, màu vàng, cam địa hình cao nguyên, sơn nguyên, màu đỏ thẩm núi cao Nhờ phần thích mà ta có thể xác định địa hình châu lục cao hay thấp lược đờ Ví dụ dạy 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ ( phụ lục 3) SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Giáo viên yêu cầu học sinh xác định địa hình Bắc Mĩ lược đờ tự nhiên: + Phía Tây địa hình núi cao đó có màu đỏ đậm + Ở giữa có địa hình thấp có màu xanh (đồng bằng) + Phía Đơng có địa hình cao giữa thấp phía Tây có màu vàng cam Bài 26: Thiên nhiên Châu Phi Đối với lược đồ thích rõ sơn ngun, bờn địa,… Nhưng nhìn vào thang màu, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thấy phía Đơng Nam Châu Phi có địa hình cao Tây Bắc Châu Phi b Dòng biển nóng dòng biển lạnh: Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh nơi tiếp giáp với dòng biển nóng (chú thích mũi tên dài màu đỏ) qua thì thường có khí hậu nóng ẩm nên mưa nhiều Tuy nhiên còn phụ thuộc vào vị trí địa hình cao hay thấp, nơi có dòng biển nóng qua chí tuyến địa hình cao thì lượng mưa chủ yếu ven biển còn bên mưa SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Nơi có dòng biển lạnh (chú thích mũi tên dài màu xanh) qua thường mưa (do lượng nước bóc lên ít) hay xuất hoang mạc hay bàn hoang mạc giới hoang mạc nóng lớn thường hay xuất hay chí tuyến nằm giáp dòng biển lạnh sâu lục địa - Nơi giao dòng biền nóng dòng biển lạnh nơi thủy sinh phát triển mạnh sinh vật phù du nhiều làm mồi cho tôm cá, … c Tài ngun khống sản: Tất lược đờ có thích tài ngun khống sản châu lục: Kim loại, phi kim, loại rừng, … Do đó trình giảng dạy giáo viên cho học sinh tự xác định tài nguyên khoáng sản lược đờ Ví dụ 26: Thiên nhiên Châu Phi Hãy xác định lược đồ Châu Phi có tài nguyên khoáng sản nào? Học sinh xác định loại tài ngun khồng sản lược đờ Qua đó em có nhận xét gì tài nguyên khoáng sản Châu Phi? Do đó có nhiều khoáng sản nên học sinh trả lời: Châu Phi giàu tài nguyên khoáng sản 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong qua trình giảng dạy địa lí người giáo viên có thể điều chỉnh nội dung cho phù hợp người dạy có thể thêm bớt, hay thay đổi thứ tự cách tiến hành cho đạt yêu cầu dạy phù hợp với nhận thức sinh để hoạt động dạy học đạt hiệu Tính trung bình toàn khối đến kết thúc năm học 2014-2015 Trường THCS Lý Tự Trọng đạt kết sau: STT LỚP SỐ Kĩ khai thác Kĩ khai thác LƯỢNG lược đồ tốt lược đồ chưa tốt số học 7B1 36 sinh 30 Tỉ lệ % số học Tỉ lệ % 83.3 sinh 16.67 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” 7B2 7B3 7B4 Tổng 34 33 32 134 28 29 28 115 82.4 87.9 87.5 85.3 4 20 17.65 12.12 12.5 14.73 Trung bình toàn khối có kĩ khai thác lược đồ tốt đạt: 85.3 % Tồn khối kĩ khai thác lược đờ chưa tốt: 14.73 % * Qua đó ta thấy bước tiến giảng dạy: - Khả tiếp thu học sinh ngày nâng cao - Học sinh tiếp thu kĩ khai thác lược đồ dần tốt - Đa số học sinh hứng thú khai thác thông tin lược đồ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận Những kinh nghiệm thân tự rút trình giảng dạy, với mong muốn chất lượng dạy học trường nói riêng ngành giáo dục nói chung ngày nâng cao Mặc dù cố gắng kinh nghiệm không tránh khỏi những sai sót Bản thân mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành từ đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn 3.2 Kiến nghị - Nhà trường tạo điều kiện mua sắm đờ tự nhiên địa lí - Tập đồ tự nhiên châu lục Nam xuân, ngày 09 tháng 09 năm 2015 Người thực Nguyễn Bá Dũng SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Tài liệu tham khảo - Tập đồ tự nhiên Địa Lí châu lục - Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa Lí - Trang violet.vn - Sách hướng dẫn làm tập Địa Lí SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” ĐÁNH GIÁ TỔ CHUN MƠN NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD-ĐT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục CHƯƠNG: VIII: CHÂU NAM CỰC Bài 47 CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: - Các tượng đặc điểm tự nhiên châu lục cực Nam Trái Đất - Một số nét đặc trưng trình khám phá nghiên cứu châu Nam Cực 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc đờ địa lí 3.Thái độ: - Giáo dục mơi trường qua bảo vệ lồi động vật quý có nguy tuyệt chủng II/ Chuẩn bị GV: lược đồ tự nhiên châu Nam Cực, H47.2, H47.3 phóng to HS: học soạn SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” III/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Hoạt động HS - Yêu cầu HS dựa vào Ghi bảng Khí hậu a Vị trí, giới hạn H47.1 - Xác định vị trí, giới hạn, - Phân tích: nằm hồn - Phần lục địa diện tích châu Nam toàn vòng cực Nam có vòng cực Nam Cực? diện tích 14,1 triệu km2 đảo ven lục địa - Diện tích 14,1 triệu - Nam Cực bao bọc - Ấn Độ Dương, Đại Tây km2 biển đại dương Dương, Thái Bình nào? Dương - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích: khí hậu H47.2, khí hậu châu Nam khắc nghiệt b Đặc điểm tự nhiên Cực? - Gió bão có đặc - Nhiều gió bão - Khí hậu khắc điểm gì? Tại sao? giới, vận tốc thường nghiệt, nơi có 60 km/giờ Vì nhiều gió bão vùng áp cao giới -Vì khí hậu lạnh giá - Vị trí vùng cực nam vậy? nên mùa đông đêm địa cực kéo dài Vùng Nam Cực lục địa rộng lớn nên khả tích trữ lượng nhiệt kém, nhiệt lượng thu mùa hè nhanh SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” chóng xạ hết → băng nhiều Dựa vào H47.3, nêu đặc điểm địa hình bật - Địa hình cao - Học sinh trình bày nguyên băng khổng châu Nam Cực? lồ, cao trung bình - Sự tan băng Nam Cực 2600m ảnh hưởng đến đời sống - Ước tính diện tích băng người Trái Nam Cực chiếm 4/5 diện Đất? tích băng giới Nếu băng Nam Cực tan hết thì mặt nước Trái Đất dâng lên 70m, diện tích lục địa hẹp lại, đảo bị nhấn chìm,… - Sinh vật Nam Cực có đặc điểm gì? -Thực động vật: - Thực vật không có; Thực vật không có; động vật có khả động vật có khả chịu rét giỏi chim chịu rét giỏi như: cánh cụt, hải cẩu, cá voi Chim cánh cụt, hải xanh, báo biển,….sống cẩu, cá voi xanh, báo ven lục địa biển,… - Theo em cần phải làm để lồi Khơng đánh bắt, tun động vật quý truyền để người thấy không bị tuyệt chủng? cần thiết phải bảo vệ - Ở có khống sản gì? - Than đá, đờng, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,… Vài nét lịch sử SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Hoạt động 2: khám phá nghiên cứu - Con người phát châu Nam Cực từ bao giờ? - Châu Nam Cực - Châu Nam Cực phát vào kỉ phát - Châu Nam Cực xúc XIX nghiên cứu muộn tiến nghiên cứu mạnh mẽ - Được nghiên cứu mạnh từ nào? mẽ từ 1957 - Việc khảo sát Nam Cực - Là nơi chưa có dân cư sinh sống thường quy định - 1/12/1959, có 12 nào? quốc gia kí “hiệp ước xuyên Nam Cực” quy định việc nghiên cứu với mục đích hồ bình, không đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên Phụ lục Tiết 29 – Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I/ Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu rõ châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm, vị trí, địa hình, khống sản châu Phi - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ đọc, phân tích lược đờ để tìm hiểu kiến thức - Thái độ: II/ Chuẩn bị SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” - GV: đồ tự nhiên châu Phi, đồ tự nhiên giới - HS: soạn học III/ Tiến trình dạy - học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ - Xác định vị trí châu lục đại dương giới? - Tại nói giới sống “rộng lớn đa dạng”? 3/ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Hoạt động HS Ghi bảng 1.Vị trí địa lí SKKN: “Mộtcác số biện sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” - Giới thiệu điểmpháp cực giúp- học Quan sát Châu Phi đồ + Cực Bắc: mũi Cáp Blăng 37020’B + Cực Nam: mũi Kim 34051’N + Cực ĐÔNg: mũi Rathaphun 51021’Đ + Cực Tây: mũi xanh(Cáp ve)17033’T - Cho biết Châu Phi tiếp - Bắc: Địa Trung Hải - Châu Phi giáp với biển đại - Tây: Đại Tây Dương bao bọc dương nào? - Đông: Biển Đỏ - Kênh đại dương biển Xuyê - Nam: Ấn Độ Dương - Đường xích đạo qua - Qua giữa châu phần châu lục? lục - Đường chí tuyến Bắc - Giữa hoang mạc Xa qua phần nào? - Chí tuyến Nam qua phần - Giữa bồn địa Calahari - Đại phận lãnh nào? thổ nằm giữa chí - Vậy lãnh thổ Châu Phi - Đới nóng thuộc mơi trường nào? tuyến Bắc chí tuyến Nam - Đường bờ biển Châu Phi - Đường bờ biển bị chia có đặc điểm gì? Đặc điểm cắt → khí hậu Châu Phi ảnh hưởng khơ nóng đến khí hậu? - Đảo lớn Châu Phi? - Ma-đa-ga-xca - Nêu tên dòng biển - Dòng biển nóng: nóng lạnh chảy ven bờ? Ghinê,mũi kim, môdăn, Nền công nghiệp đới ơn bich hồ có đặc điểm gì? - Dòng biển lạnh: Ca-hari, Ben-ghe-la, Xơ-ma-li - Đường bờ biển bị chia cắt SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” Phụ lục Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I/ Mục tiêu Sau học, HS cần: Kiến thức - Nắm vững đặc điểm phận địa hình Bắc Mĩ - Biết phân hoá lãnh thổ theo hướng từ bắc xuống nam, chi phối phân hố khí hậu Bắc Mĩ Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích lát cắt địa hình, lược đồ Tư tưởng: Học sinh có ý thức tốt học tập II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ tự nhiên châu Mĩ, lát cắt địa hình Bắc Mĩ - HS: Vỡ ghi, sgk III/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ - Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài vĩ độ? - Trình bày đặc điểm dân cư châu Mĩ? 3/ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Hoạt động HS Ghi bảng Các khu vực địa - Yêu cầu HS quan sát hình H36.1, H36.2 a Hệ thống Cc-đi- - Địa hình Bắc Mĩ - Phía tây Coóc-đi-e, e phía tây SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” chia thành phần? giữa đờng trung tâm, phía đơng dãy núi già Apalát - Xác định giới hạn, quy - Phía tây dãy Thạch - Là miền núi trẻ, cao mô, độ cao hệ thống Sơn (Roc-ki) dài từ Bắc đờ sộ, dài 9000 km Cc-đi-e, phân bố Băng Dương đến Mê-hi- theo hướng bắc nam dãy núi cao cô cao 3000m, có nhiều nguyên hệ thống núi cao 4000m núi này? - Phía đơng dãy núi nhỏ hẹp, tương đối cao 2000m - Gồm nhiều dãy chạy → 4000m song song xen kẽ - Giữa dãy núi phía cao ngun sơn đơng phía tây chuỗi nguyên cao nguyên bồn địa từ bắc xuống nam cao 500 → 2000m -Trên hệ thống Cc-đi- - Tập trung nhiều khống - Là miền núi có e có khống sản sản có giá trị cao: vàng, nhiều khống sản gì? đờng, chì,… q, chủ yếu kim loại màu với trữ lượng lớn - Đồng trung tâm - Là đồng rộng lớn b Miền đồng có đặc điểm gì? tựa lòng máng lớn cao phía bắc tây bắc, - Cấu tạo địa hình thấp dần phía nam phía dạng lòng máng đơng nam → khí hậu phía - Cao phía bắc tây bắc lạnh, phía nam nóng bắc, thấp dần phía SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” nam đơng nam - Hệ thống sông, hồ - Hệ thống Hồ Lớn hờ miền đồng có Băng hà quan trọng ngũ sông lớn bật? hồ: hồ Thượng, Mi-si-gân, giới có giá trị kinh Hu-rơn, Ê-ri-ê, Ơn-ta-ri-ơ - Hệ thống hờ nước tế cao đó hồ nước nước lớn giới c Miền núi già sơn ngun phía đơng - Miền núi già sơn - Sơn nguyên bán đảo - Là miền núi già cổ, nguyên gồm La-bra-đo Ca-na-đa, thấp có hướng đông phận nào? dãy A-pa-lát Hoa Kì bắc - tây nam - Đặc điểm miền - Dãy A-pa-lát thấp hẹp - Dãy Apalát giàu địa hình nên ảnh hưởng Đại nào? Tây Dương lục địa khoáng sản Bắc Mĩ vào sâu hơn, rộng hơn; giàu khống sản Sự phân hố khí Hoạt động 2: hậu Bắc Mĩ - Hàn đới, ôn đới, nhiệt - Bắc Mĩ có kiểu khí đới núi cao, cận nhiệt đới, - Sự phân hố khí hậu theo chiều bắc – nam hậu nào? Kiểu hoang mạc nửa hoang chiếm phần lớn diện mạc, khí hậu ơn đới chiếm - Sự phân hố khí hậu tích? phần lớn diện tích theo chiều đơng – tây, - Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải đặc biệt phía đơng SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7” - Tại khí hậu Bắc dài khoảng 830B → 150B phía tây kinh tuyến 1000T Mĩ có phân hố bắc – nam? - Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh - Sự phân hố khí hậu - Cho biết khác biệt hưởng sâu sắc theo độ cao, thể khí hậu phần tương phản rõ rệt giữa rõ miền núi trẻ đông phần tây kinh miền địa hình núi trẻ phía Coóc-đi-e tuyến 1000T? Vì có tây núi già phía đơng biệt đó? - Sự phân hố khí hậu theo - Ngồi có độ cao, thể rõ miền phân hoá nào? Thể núi trẻ Coóc-đi-e rõ đâu? ... tốt lược đồ chưa tốt số học 7B1 36 sinh 30 Tỉ lệ % số học Tỉ lệ % 83.3 sinh 16. 67 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7 7B2 7B3 7B4 Tổng 34 33 32 134... nhiên địa lí 7 giảng dạy địa lí Đặt biệt Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học mà... dẫn học sinh kĩ khai thác kênh hình học tập, lược đồ không SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh khai thác lược đồ phần tự nhiên địa lí 7 dùng lại chức minh họa mà quan trọng còn nội dung địa

Ngày đăng: 30/12/2019, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w