Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
703,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ THANH HUYỀN DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG “MÙI CỦA KÍ ỨC” VÀ “TRONG NGƠI NHÀ CỦA MẸ” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ THANH HUYỀN DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG “MÙI CỦA KÍ ỨC” VÀ “TRONG NGÔI NHÀ CỦA MẸ” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Ts Nguyễn Thị Thanh Ngân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hố 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa- văn học 18 1.1.3 Nghiên cứu văn học đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa 21 1.2 Vùng văn hóa Bắc Bộ trình sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thiều 22 1.2.1 Vùng văn hóa Bắc Bộ 22 1.2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thiều 25 Tiểu kết chương 28 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG “MÙI CỦA KÍ ỨC” VÀ “TRONG NGÔI NHÀ CỦA MẸ” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 29 2.1 Dấu ấn văn hóa vật thể 29 2.1.1 Kiến trúc nhà 29 iv 2.1.2 Trang phục 34 2.1.3 Ẩm thực 36 2.2 Dấu ấn văn hóa phi vật thể 41 2.2.1 Phong tục, tập quán 42 2.2.2 Văn hóa ứng xử 56 2.2.3 Văn hóa tâm linh 66 Tiểu kết chương 72 Chương 3:NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG “MÙI CỦA KÍ ỨC” VÀ “TRONG NGÔI NHÀ CỦA MẸ” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 74 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 74 3.1.1 Không gian nghệ thuật 74 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 82 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 86 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị đời thường 87 3.2.2 Ngơn ngữ biểu cảm, giàu tính tạo hình 88 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 90 3.3.1 Giọng điệu trữ tình- hồi niệm 91 3.3.2 Giọng điệu triết lý 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu, tiếp cận ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt thời đại hội nhập quốc tế Bởi lẽ văn học phận quan trọng văn hóa đậm đà sắc mà cộng đồng, quốc gia nỗ lực gìn giữ, phát huy với mong muốn khẳng định đồ văn hóa tồn giới Nghiên cứu văn học từ góc nhìn giúp ích cho việc khai thác sâu giá trị nội tác phẩm, khiến độc giả có nhìn bao qt, sâu sắc tồn diện đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Hơn nữa, hướng tiếp cận mang ý nghĩa giáo dục lớn lao, giúp người đọc trân quý giá trị truyền thống, từ góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước 1.2 Nguyễn Quang Thiều nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam với đóng góp khơng nhỏ sáng tạo nghệ thuật, thể nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, trường ca, truyện ngắn, tản văn, tiểu luận…Trong văn xuôi, tác giả “Mùa hoa cải bên sông” để lại dấu ấn đậm nét q hương với trầm tích văn hóa đặc trưng lắng đọng bao đời Đặc biệt, tác phẩm mắt độc giả năm gần coi mảnh ghép ấn tượng, tạo nên tranh văn hóa vùng đồng châu thổ 1.3 Ra đời năm gần đây, “Mùi ký ức” “Trong nhà mẹ” độc giả đón nhận nồng nhiệt “Mùi kí ức” nén hương nhà văn thắp lên để tưởng nhớ ông bà, cha mẹ người làng Chùa khuất Nhà văn đưa người đọc du hành tâm tưởng qua miền nhớ, miền thương để thưởng thức đặc sản làng Chùa quê hương tác giả “Trong ngơi nhà mẹ” dòng hồi ức chân thành cảm động gia đình người bạn nhóm nhân sĩ Hà Đơng tác giả ghi lại trái tim Cả hai tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn độc giả rung cảm thiêng liêng tình cảm gia đình dấu ấn văn hóa vùng đồng châu thổ ngòi bút tài hoa Nguyễn Quang Thiều Cho đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình lấy sáng tác nhà văn, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều làm đối tượng nghiên cứu.Tuy nhiên, chưa có cơng trình xem xét văn xi ơng từ góc nhìn văn hóa cách tồn diện, sâu sắc Do vậy, chúng tơi cho đề tài Dấu ấn văn hóa “Mùi ký ức” “Trong nhà mẹ” nằm số đề tài cấp thiết Chọn Dấu ấn văn hóa “Mùi ký ức” “Trong nhà mẹ” làm đề tài nghiên cứu chúng tơi mong muốn đem đến cách nhìn giúp người đọc nhận giá trị văn hóa- vẻ đẹp tiềm ẩn trang viết tài hoa Nguyễn Quang Thiều Đồng thời muốn góp phần nhỏ bé vào việc bồi đắp tình yêu tâm hồn người đất Việt văn hóa dân tộc qua thơng điệp giản dị, sâu lắng mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu mối quan hệ văn hóa văn học Vào năm đầu kỉ XX, có nhiều nhà khoa học quan tâm tới mối quan hệ văn hóa văn học Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh… Càng ngày, vấn đề trở thành đề tài bàn luận sơi học giả Giáo sư Trần Đình Sử viết Vai trò văn học sáng tạo văn hoá khẳng định “Văn học phận quan trọng văn hố, giàu có nội dung hình thức trực tiếp làm giàu cho văn hoá” [20, tr.3] Tác giả Trần Nho Thìn Xác lập phương pháp tiếp cận văn hóa cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam trung cận đại [27] sở phân tích “Truyện Kiều” bàn luận chi phối văn hóa tới phong cách quan niệm người đại thi hào Nguyễn Du Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa hai viết tác giả Đỗ Lai Thúy thể đánh giá thấu đáo sâu sắc mối quan hệ tương hỗ văn hóa văn học đề xuất cách tiếp cận phê bình văn học từ góc nhìn văn hóa Bài viết Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam tác giả Phan Ngọc khẳng định “cái tư tưởng gần bất biến làm tảng cho văn hoá Tư tưởng theo tinh thần yêu nước, đoàn kết đứa gia đình, thân phận khác nhau, người sang kẻ hèn, người giàu kẻ nghèo, phải đoàn kết nhau, chia sẻ bùi để sống cho độc lập dân tộc”[52] Theo tác giả tảng văn hóa tinh thần u nước Đó chiều sâu làm nên giá trị vĩnh văn hóa dòng chảy lịch sử dân tộc Nhiều cơng trình mạnh dạn áp dụng phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa có thành cơng đáng ghi nhận Cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn, NXBGD, 2003) gồm ba phần: Phần một- Một số vấn đề lí luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa; Phần hai- Tiếp cận văn hóa với số tác giả tác phẩm văn học trung đại; Phần ba- Văn học đầu kỉ XX nhìn từ văn hóa trung đại [26] Các cơng trình Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa ( Lê Ngun Cẩn) [2], Truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn văn hóa nơng thơn (Cao Thị Thu Hằng), Truyện ngắn Kim Lân từ góc nhìn văn hóa ( Tăng Thị Xuân), Tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa (Cao Thành Dũng), Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa ( Phạm Thị Thu Hương), Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng ( Đặng Thị Huy Phương), Văn xi Thạch Lam góc nhìn văn hóa ( Nguyễn Thị Xn Quỳnh)…cung cấp khía cạnh khác thông qua việc khai thác tác phẩm tác giả cụ thể Các cơng trình tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa đem đến nhìn tồn diện cách đánh giá khoa học chân xác với giá trị văn học truyền thống, mở hướng nghiên cứu vừa phù hợp với xu phát triển thời đại vừa giữ gìn sắc truyền thống văn hóa 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Quang Thiều Là gương mặt bật văn học đương đại dân tộc, Nguyễn Quang Thiều mệnh danh bút đa sung sức ghi dấu ấn với nhiều thể loại (thơ, văn xuôi, tiểu luận, ký, dịch thuật…) Tác phẩm ông nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Ông giành nhiều giải thưởng danh giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 cho tập thơ Sự ngủ lửa, giải thưởng Final danh giá Mỹ cho tập thơ Những người đàn bà gánh nước sông (The Women Carry River Water) The National Literary Translators Association năm 1998, giải thưởng văn học quốc tế Changwon KC International Literary Prize - giải văn học danh giá Hàn Quốc nhằm tôn vinh nhà văn, nhà thơ Hàn Quốc người nước ngồi có đóng góp cho văn học giới năm 2018 Một loạt viết, nhận định thể đánh giá đa chiều gương mặt thơ Nguyễn Quang Thiều: Bài viết Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều [45] Tạp chí sơng Hương tác giả Đơng La đề cao tìm tòi, sáng tạo, vẻ đẹp tư thơ thi sĩ làng Chùa, nhà phê bình Mai Văn Phấn Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân khẳng định giá trị thơ ca Nguyễn Quang Thiều “Bóng dáng thời đại cách tân thi pháp hai vấn đề lớn quan trọng suốt hành trình sáng tạo Nguyễn 93 ăn làng Chùa lan tỏa đứa trẻ làng Chùa Và lúc này, biết cúi đầu lạy tạ vô bờ cảm xúc thấu hiểu” Còn lời thưa mở dòng cảm xúc “Trong ngơi nhà mẹ” lại lời tâm tình sâu lắng chiêm nghiệm, suy tư đời, mẹ “ Mỗi người sinh giới cho dù sống đời dài ngắn khác để lại câu chuyện đời Và câu chuyện đời cho dù để lại cho người cho nhiều người học vô giá Đối với hầu hết mẹ ln người vĩ đại thương u nhất, cho dù mẹ ta nữ hoàng người nông dân sống lặng lẽ suốt đời nhà giản dị” Để thể giọng tâm tình, người kể chuyện thường đứng ngơi thứ chọn điểm nhìn nội tâm bộc lộ cảm giác, cảm xúc nhân vật Sự lựa chọn giọng kể góp phần thể vẻ đẹp người đa cảm, ưu tư ưa hoài niệm nhà văn làng Chùa Giọng trò chuyện tâm tình sâu lắng nhà văn thường hướng khứ qua miền nhớ, miền thương với hình ảnh bình dị cảnh vật, người làng quê Nhà văn nhớ người thân u ăn bình dị quê hương với dòng cảm nghĩ chân thành, sâu lắng Hướng miền kí ức với ăn đồng quê: canh cua nấu với rau cải năm bình dị nhà văn gửi tâm tình lay động trái tim người đọc tình mẫu tử thiêng liêng “Nồi canh cua bữa tối ăn với cơm tháng Mười mang cho cảm giác trọn vẹn chẳng mong muốn ăn Và tất mẹ Mẹ nấu ăn cho chúng tơi Những năm tháng dù đói, rét,đau, ốm hay sợ hãi điều mẹ xuất đầu ngõ đói rét, đâu ốm sợ hãi tan biến Sản vật với ánh nhìn ấm áp mẹ làm thành tháng Mười hạnh phúc quên” [ 25,tr.33] Đối với nhà văn, ăn bình dân chứa vẻ 94 đẹp bền vững qua tháng năm dài dằng dặc- vẻ đẹp no đủ, ấm áp thương nhớ khôn nguôi tâm hồn người làng Chùa Nhà văn tâm với lời độc thoại nội tâm, thủ thỉ, tâm tình điều kì diệu, chất thơ sống đời thường từ xứ sở cánh đồng rau dại “Cuộc sống thật kỳ diệu Nó ln mang đến cho người quà bất ngờ từ đời sống mà cần cúi xuống mặt đất chân nhận ra” [25,tr.190] Chất giọng trữ tình truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thể việc miêu tả thiên nhiên Đó câu văn dạt cảm xúc cánh đồng rau khúc nở rộ mưa xuân ấm áp vào tháng giêng, tháng hai gắn với hình ảnh thân thương bà nội “Bà dẫn đến nơi rau khúc nở tươi tốt nhất, lúc tơi nhìn thấy rau khúc Đúng thảm màu trắng mờ lan mặt đất Khi bà ngắt rau khúc hương khúc nếp tươi non dâng lên Cho đến tận bây giờ, cho dù sống nơi ồn ngập tràn mùi nấu nướng nhà hàng thành phố, nhớ đến rau khúc hương rau khúc tươi cánh đồng làng lại ùa làm tan hương vị đô thị thời đại này” [25, tr.15] Dưới ngòi bút nhà văn, không gian bát ngát mở với bầu trời, mặt đất, âm, hương thơm mộc mạc mà nồng nàn rau khúc Mùi hương khúc nếp lan tỏa miền hoài niệm tha thiết nhà thơ Mùi hương cất vào bánh khúc - quà quê, nhà văn nâng niu báu vật quê hương Món quà phần nét đẹp văn hóa truyền thống, hương thơm tình người nhà văn viết lòng lời văn mềm mại, giàu chất thơ Vẻ đẹp cánh đồng hoa cải vàng rực bên sông vạt nắng hanh vàng buổi chiều cuối đông nhà văn tái qua giọng văn mượt mà, êm Đó “cánh đồng hoa cải nở vàng ben sông- tạo 95 thành thiên đường” [25,tr 28] Bức họa ngôn từ gợi cho người đọc nhớ đến lời văn giàu chất thơ Mùa hoa cải bên sông “ thảm màu vàng tươi, màu vàng xôn xao, ấm áp Hoa cải gặp gió ấm đêm qua bung nở Mỗi có gió chạy qua, bãi hoa vàng rợn lên sóng” [24, tr.71-72] Mỗi trang viết Nguyễn Quang Thiều đẹp lời văn êm đềm, mượt mà, giàu chất thơ mở trước mắt người đọc không gian bát ngát cánh đồng quê hương với sắc màu xôn xao, ấm áp câu chuyện cảm động bà mẹ trồng hoa cải để lại vạt cải vườn cho hoa nở để gọi trai ngắm Nhà văn tạo nên chất trữ tình sâu lắng câu chuyện lãng mạn giới đại chàng trai nỗi nhớ mẹ hòa quyện thơ “Hoa cải rơi khơng thể cầm lòng” Một vài vạt hoa cải khơng làm thay đổi đời sống vật chất chàng trai Nhưng màu vàng ni lớn phần tâm hồn chàng Đó lời tâm tình, niềm tự hào nhà văn vẻ đẹp bình dị, thơ mộng, lãng mạn cánh đồng quê hương tình nghĩa nồng ấm tạo nên sợi dây kết nối vẻ đẹp văn hóa người với quê hương xứ sở Trong tác phẩm “Mùi kí ức”, người đọc bắt gặp dòng tâm tình, nỗi niềm hồi nhớ, nuối tiếc vẻ đẹp dần bị phôi pha sống đại Khi ăn trứng quê hương , nhà văn suy ngẫm ăn chốn thị thành thời đại: “Và lại lẩn thẩn nghĩ, người rời xa tự nhiên mà sống giới công nghệ máy móc, tâm hồn họ nhợt nhạt lòng đỏ trứng gà, trứng vịt công nghiệp vậy” [ 25, tr.179] Đứng trước dòng chảy đời, nhà văn cảm thấy nuối tiếc dòng sơng q hương ngày cạn kiệt sống “Con sông Đáy lạch nước nhỏ Và mùa câu sơng, buổi bắt hến chìm vào q khứ Cái chết thiên nhiên báo hiệu cho chết người” [25,tr.68] 96 Giọng điệu trữ tình trang văn Nguyễn Quang Thiều tạo nên từ hòa quyện vẻ đẹp đất trời, người quê hương tâm hồn tinh tế, giàu cảm xúc nhà văn Nguyễn Quang Thiều phát chất thơ kì diệu từ sống đời thường giản dị chọn lọc giới ngôn từ để tạo nên ngân vang giọng điệu trữ tình sâu lắng trang viết 3.3.2 Giọng điệu triết lý Trong dòng chảy sống đại với nhiều đổi thay giá trị truyền thống, nhà văn khơng khỏi hồi niệm, tiếc nuối Nhà văn trải nghiệm cất lên tiếng nói mang tính triết lí sâu sắc thể chiêm nghiệm thân sống, người Những triết lí tác phẩm Nguyễn Quang Thiều thường suy ngẫm, chiêm nghiệm nhẹ nhàng thấm thía điều giản dị sống Ấn tượng trang viết Nguyễn Quang Thiều triết lí ẩm thực “Ẩm thực khơng có có cũ mà có ngon hay khơng ngon Cái ngon lịch sử gắn kết ăn với đời sống người” [25, tr.73] Từ câu chuyện cảm động nhà phê bình ẩm thực nhà hàng tiếng Pari canh rau dại hầm, tác giả đưa triết lí sâu sắc ẩm thực :“Khơng có ngon ăn nấu tình yêu thương bất tận người mẹ Món ăn vừa ni dưỡng thân xác vừa ni dưỡng tâm hồn ơng Những ăn ngồi ngon đặc biệt ẩm thực chứa đựng kí ức nỗi niềm mẹ” [ 23,tr 55] Triết lí nhà văn gắn với quan niệm điều làm nên sức quyến rũ ẩm thực Việt Đó hòa quyện ẩm thực tình q Những người thơn q nâng ăn bình dị q nhà thành nghệ thuật cảm hứng, tình u, tài hoa mình.“Vậy biết ăn dân giã xưa khơng ăn thơng thường mà thành nghệ thuật Chỉ có nghệ thuật làm thứ bình bình thường trở nên quyến rũ mà 97 thơi…”[25, tr 86] Với nhà văn làng Chùa công thức nấu ăn viết giấy lưu Ipad, iphone đọc thuộc lòng với tất người “cảm hứng người nấu ăn khơng lưu lại chất liệu vật chất mà lưu tâm hồn người nấu mà thơi” [25,tr 43] Các ăn trang viết Nguyễn Quang Thiều không thứ vật chất thiết yếu ni sống thân xác người mà chứa đựng vẻ đẹp văn hóa thiêng liêng Những triết lí nhà văn xuất phát từ tình u quê hương tha thiết, gắn bó với làng Chùa yêu dấu Mỗi ăn sản phẩm hương vị ẩm thực ân tình q hương Nó gợi mở đường tâm thức người Việt hướng cội nguồn thiêng liêng qua ăn bình dị nơi quê nhà “Và nhận điều quan trọng làm nên cố hương mà người khơng thể rời xa ẩm thực”[ 25,tr 157] Đọc trang viết Nguyễn Quang Thiều, người đọc nhận triết lí quê hương từ điều giản dị mà sâu lắng, giàu chất thơ Nhà văn cảm nhận màu xanh bất tận diệp lục từ khu vườn nhà ta đến cánh rừng núi cao chứa cỏ, hoa trái mà anh gọi thần dược để cứu chữa người Ông lên “Cuộc sống thật kì diệu Nó ln mang đến cho người q bất ngờ từ đời sống mà cần cúi xuống chân nhận ra” [25, tr 190] Khi nói hồi sinh cánh đồng hoa cải, tác giả khẳng định vai trò quan trọng thiên nhiên với tâm hồn người “Thiên nhiên người bạn đồng hành quan người Có vẻ đẹp bình dị tưởng hồi sinh Và điều vơ đơn giản chân lí: người biết rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên biết rung động trước vẻ đẹp người Và nơi nảy sinh lòng nhân ái” [25,tr.30] Những triết lí nhà văn nhẹ nhàng 98 lời nhắn nhủ: tình yêu thiên nhiên đất trời phần vẻ đẹp nhân cách văn hóa người, nơi nảy sinh lòng nhân để hướng người tới hồn thiện tâm hồn Giọng điệu trữ tình tạo nên từ giới ngôn từ tâm hồn, nhạy cảm, tinh tế tài hoa trang viết nhà văn làng Chùa hòa giọng điệu triết lí lại tạo nên nhiều khoảng trống cho suy ngẫm người đọc vẻ đẹp ẩm thực, sống, người quê hương Sự hòa quyện hai giọng điệu làm nên chiều sâu giới nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều lòng độc giả Tiểu kết chƣơng Tác phẩm “Mùi kí ức” “Trong nhà mẹ” Nguyễn Quang Thiều không sâu sắc giá trị nội dung mà đẹp góc nhìn nghệ thuật Trong nghệ thuật thể dấu ấn văn hóa, nhà văn thể ngòi bút tài hoa, tinh tế sáng tạo không gian nghệ thuật với tranh thiên nhiên sống mang đậm dấu ấn văn hóa làng Bắc Bộ Thời gian nghệ thuật qua góc nhìn từ khứ giúp nhà văn thể suy ngẫm chiều sâu văn hóa người quê hương Ngôn ngữ sáng tạo nghệ thuật đặc sắc ngòi bút Nguyễn Quang Thiều Bên cạnh giới ngơn ngữ bình dị đời sống mang đậm sắc văn hóa làng q ngơn ngữ biểu cảm, giàu chất tạo hình, giàu chất thơ tạo nên hòa quyện tâm hồn, tình yêu quê hương ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ ngơn từ Giọng điệu trữ tình với xúc cảm nồng nàn sâu lắng giọng điệu triết lí với chiều sâu chiêm nghiệm triết lí, suy tưởng đọng lại nhiều suy ngẫm trái tim người đọc Tất tạo nên trầm tích văn hóa giới nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều khúc xạ qua trái tim u thương, tình u gắn bó tha thiết với quê hương tâm hồn nhà văn làng Chùa 99 KẾT LUẬN Văn hóa văn học có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Văn học thân văn hóa kết tinh giá trị văn hóa Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng cần thiết có triển vọng giúp người nghiên cứu tiếp cận văn hóa văn hóa học, lí giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hóa ẩn chứa tác phẩm để khám phá điều giản dị, quen thuộc sâu sắc tác phẩm văn học Nghiên cứu tác phẩm “Mùi kí ức” “Trong ngơi nhà mẹ” từ góc nhìn văn hóa đem đến cách tiếp cận thú vị nhìn sâu sắc, toàn diện trang viết tài hoa Nguyễn Quang Thiều Mỗi trang viết nhà văn gieo vào tâm hồn người đọc rung cảm chân thành, sâu lắng hồn quê, tình quê tha thiết Điều làm nên hấp dẫn hai tác phẩm ông giá trị mang đậm sắc văn hóa làng đồng châu thổ Bắc Bộ với hòa quyện văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Văn hóa vật thể lên qua trang viết kiến trúc nhà mang đậm sắc văn hóa làng quê Bắc Bộ Từ kiến trúc không gian cộng đồng với cổng làng, đa đến không gian riêng gia đình tái ngòi bút tài hoa Nguyễn Quang Thiều Trang phục ẩm thực góc nhìn nhà văn làng Chùa mảnh ghép văn hóa vật chất vẻ đẹp tinh thần người thể tình yêu, niềm tự hào triết lí, suy ngẫm sâu xa sống Nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc trầm tích văn hóa phi vật thể với nhiều nét vẽ phong tục tập quán, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh phương thuật dân gian Phong tục tập quán ngòi bút nhà văn họa đa sắc màu dệt tri thức phong phú phong 100 tục tập qn với chu kì vòng đời, nghi thức mùa vụ, phong tục lễ hội Mỗi phong tục thói quen mà ẩn chứa quan niệm, triết lí nhân sinh sâu sắc người Việt ngàn đời với sắc văn hóa độc đáo cư dân đồng Bắc Bộ Điểm nhấn giá trị văn hóa hai tác phẩm văn hóa ứng xử văn hóa tâm linh người Bắc Bộ Văn hóa ứng xử nhà văn tô đậm mối quan hệ người với cộng đồng gia đình Ở hai mối quan hệ trên, nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam: tình nghĩa, thủy chung, nhân hậu, giàu đức hi sinh Và sợi dây truyền thống kết nối tâm hồn người Việt Nam ln tình nghĩa Đó sợi dây vơ hình giúp người nhận nhiều điều kì diệu sống Trong tác phẩm ông, người đọc đặc biệt ấn tượng với hình ảnh người bà, người mẹ - người phụ nữ tảo tần, chịu thương chịu khó đời phải trải qua nhiều đắng cay, thăng trầm trái tim nhân hậu, giàu đức hi sinh Đó người ni dưỡng tâm hồn, tình u sống để nhà văn nhận niềm hạnh phúc giản dị thiêng liêng cõi đời Để thể dấu ấn văn hóa này, Nguyễn Quang Thiều có sáng tạo nghệ thuật định Không gian nghệ thuật ngòi bút nhà văn tranh thiên nhiên, sống đậm sắc màu văn hóa làng quê Bắc Bộ Cùng với không gian thời gian nghệ thuật giàu ý nghĩa góp phần thể thơng điệp sâu sắc nhà văn Ngôn ngữ đời thường bình dị ngơn ngữ nghệ thuật biểu cảm giàu tính tạo hình tạo nên trang viết vừa chân thực, gần gũi vừa lãng mạn, giàu chất thơ Bao trùm trang viết Nguyễn Quang Thiều hai tác phẩm “Mùi kí ức” “Trong ngơi nhà mẹ” giọng điệu trữ tình đưa người ngược dòng kí ức với xao động miền hồi niệm tâm tưởng giọng điệu triết lí với chiêm nghiệm sâu xa nhà văn sống 101 Nghiên cứu tác phẩm “Mùi kí ức” “Trong ngơi nhà mẹ” Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn văn hóa chúng tơi hi vọng đem đến cách tiếp cận góp phần khẳng định giá trị văn học mà Nguyễn Quang Thiều để lại kho tàng văn học dân tộc Những trang viết ông chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc bồi đắp tâm hồn tình u vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Với đóng góp trên, Nguyễn Quang Thiều khẳng định tên tuổi văn học Việt Nam đại Trong trình nghiên cứu, đề tài gợi cho chúng tơi nhiều khía cạnh thú vị: số biểu tượng văn hóa đặc trưng văn xuôi Nguyễn Quang Thiều, số dấu ấn văn hóa dân gian bí ẩn (phương thuật dân gian, kiều hồn, ngoại cảm…), tác động biện chứng văn hóa văn học v.v Tuy nhiên, phạm vi có hạn, chúng tơi đề cập mà chưa thể khai thác sâu sắc Chúng trở lại vấn đề công trình có quy mơ lớn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tài liệu tham khảo: Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa học, NXBĐHQGHN Lê Nguyên Cẩn, Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Từ Chi ( 1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phan Đại Doãn , Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Lưu Oạnh (chủ biên), Phạm Đăng Dư , Giáo trình lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cao Thành Dũng ( 2013) ,Tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư Phạm Lê Thu Hà ( 2013), Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV Hà Nội Cao Thị Thu Hằng ( 2016), Truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn văn hóa nơng thơn, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH &NV Nguyễn Thị Thu Hằng ( 2017), Truyện ngắn, Tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ , Đại học Thái Nguyên 10.Thân Thị Hạnh ( 2016), Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số1 ( 98) 11 Tăng Thị Hoàn (2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ, DHKHXH&NV 12 Phạm Thị Thu Hương (2015), Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ ĐHKHXH&NV 13 Trần Đình Hượu ( 1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại 14 Nguyễn Thừa Hỷ, (2011) , Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, 103 Nhà xuất thông tin truyền thông 15 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, ( 2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 16 Lý Thị Nhiên, ( 2015) Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều , Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, ( 2009) Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội 18 Đặng Thị Huy Phương ( 2010), Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 19 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2016), Luận văn Văn xuôi Thạch Lam góc nhìn văn hóa , ĐHKHXHNV 20 Trần Đình Sử, Vai trò văn học sáng tạo văn hố- Tạp chí văn học số 6, trang1-3 21 Trần Ngọc Thêm ( 1999),Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 22 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, tr 23 23 Nguyễn Quang Thiều ( 2017) ,Trong nhà mẹ, NXB trẻ 24 Nguyễn Quang Thiều ( 2012) , Mùa hoa cải bên sông, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Thiều ( 2017,) Mùi kí ức, NXB trẻ 26 Trần Nho Thìn ( 2003) ,Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXBGD 27 Trần Nho Thìn, Xác lập phương pháp tiếp cận văn hóa cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam trung cận đại 28.Lê Thị Thu ( 2016), Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 29 Nguyễn Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975( TCVH số 104 9, 1996) 30 Đỗ Thị Minh Thúy ( 1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, tr 239 31.Trương Thị Thường ( 2006), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh 32.Viện ngôn ngữ học ( 1992 ), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển, ngôn ngữ Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng chủ biên ( 2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 34 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy ( 2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, tr.31 35 Tăng Thị Xuân ( 2017) , Truyện ngắn Kim Lân từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH &NV Các trang Web: 36 Mai An, 2016, “Trong nhà mẹ”- Câu chuyện cảm động tình mẫu tử, https://www.ybook.vn/tin-tuc-su-kien/3152/trong-ngoi-nha-cua-mecau-chuyen-cam-dong-ve-tinh-mau-tu , đăng ngày 10/10/2016 37 Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa tác phẩm văn học,website: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-vanhoc.html,cập nhật ngày 5/3/2009 38 PSG.TS Đinh Trí Dũng , Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975 http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/29956602-mach-tru-tinh-trongtruyen-ngan-the-he-nha-van-sau-1975.html 39 PGS TS Phạm Duy Đức, Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 105 [http://www.dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinhtri/books] 40 Nguyễn Đăng Điệp ( 2003), Nguyễn Quang Thiều: nước, lửa, cánh đồng dòng sơng, http://talawas.org, ngày 15/04/2003 41.Ngọc Hân, 2017, Câu chuyện xúc động tình mẫu tử “Trong nhà mẹ”https://tuoitrethudo.com.vn/cau-chuyen-xuc-dong-ve-tinh-mau-tu-trongngoi-nha-cua-me-d2021709.html, đăng ngày 7/3/2017 42.Nguyễn Văn Hiệu ( 2006), Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học, Báo cáo hội thảo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hóa học, Bộ mơn văn hóa học, Đại học quốc gia thành phố hồ Chí Minh Wesite:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/608-nguyen-van-hieu-quan-he-giua-nghiencuu-van-hoc-va-van-hoa-hoc.html 43 Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh - http://nhavantphcm.com.vn/tac-phamchon-loc/nguyen-quang-thieu-va- Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn truyen-ngan.html 44 Nguyễn Quang Hưng ( 2016 ), Trong nhà mẹ Trịnh văn Sĩ Nguyễn Quang Thiều, website http://vnvandanquan.com/2016/10/16/trongngoi-nha45 Đông La(2010), Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều Wesite:http//tapchisonghuong.com.vn, ngày 13/4/2010 46 Đông La ( 2011), Văn Nguyễn Quang Thiều- khúc bi ca tình yêu bất tử, http://nhavantphcm, ngày 24/11/2011 47 Đông La ( 2012), Sự ngủ lửa hay thao thức hồn thơ, http://nhavantphcm, ngày 29/06/2012 48 Nguyễn Thành Linh ( 2018) Đọc văn Nguyễn Quang Thiều, website https://nguyenthanhlinh.com/chia-se/goc-van-hoc/, đăng ngày 19/05/2018 106 49.Nguyễn Thành Linh, Những khắc khoải làng quê Mùi kí ức, https://nguyenthanhlinh.com/nhung-khac-khoai-ve-lang-que-trong-mui-cuaky-uc/ , đăng ngày 1/5/2017 50 Nguyễn Thị Loan (2011), Nguyễn Quang Thiều miền tâm linh ngập tràn châu thổ, http://nhavantphcm, ngày 25/8/2011 51.Ju.M.Lotman (1992), Về nội dung cấu trúc khái niệm văn học ( Trần Đình Sử dịch), https://trandinhsu.wordpress.com/2013/12/12/ve-noi-dungva-cau-truc-cua-khai-niem-van-hoc/, cập nhật ngày 12/12/2013 52.Phan Ngọc ( 2009), Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/2069-phan-ngoc-quan-he-giua-van-chuong-va-van-hoa.html, cập nhật ngày 2/02/2009 53 Mai Văn Phấn ( 2012), Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân Wesite:http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/786/1130/phe binh-van-hoc/hien-tuong-tho-nguyen-quang-thieu va-lo-trinh-cach-tan phebinh mai-van-phan.aspx 54 Hoàng Thu Phố ( 2017), Trở Mùi ký ức Wesite: www.nhavantphcm.com.vn ngày 31/7/2017 55 Hoàng Hoàng Phố ( 2016), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, http://vannghequandoi.com.vn ngày 21/4/2016 56 Tấn Phong( 2011), Sự hiển thị tương lai,Wesite: http://vanvn.net, ngày 23//7/2011 57 Thiên Sơn ( 2012), Hộp đen Nguyễn Quang Thiều, http://trannhuong.net, ngày 2/5/2012 58 Phạm Quang Tùng – Văn hóa số khái niệm văn hóa [https://giangvien.net/news/Cac-NLY-co-ban-cua-CN-Mac/Van-hoa-va-motso-khai-niem-ve-van-hoa-594.html cập nhật 30/6/2006] 107 59 Đỗ Thu Thảo ( 2012), Nguyễn Quang Thiều: canh giữ nỗi buồn, báu vật cố hương, http://tuoitre.vn, ngày 21/7/2012 60 Đỗ Lai Thúy, Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống Wesite:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binhdien-cua-van-hoa/42-do-lai-thuy-quan-he-van-hoa-va-van-hoc-tu-cai-nhinhe-thong.html 61.Đỗ Lai Thúy (2013), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, https://phebinhvanhoc.com.vn/tiep-can-van-hoc-tu-he-thong-van-hoa/ 62.Quỳnh Vân ( 2017), Mùi sợi khói lam chiều, Wesite:Văn nghệ Huế.vn/tin-tức/ ngày 13/06/2017 63.Wattpat, Khái niệm văn hóa, website: https://www.wattpad.com/74958kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-v%C4%83n-h%C3%B3a, cập nhật ngày 12/08/2016 64 Bách khoa tri thức khái niệm văn hóa UNESCO, Website: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-177665.Luật di sản văn hóa, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4 &ved=0CE8QFjAD&url=http%3A%2F%2Fwww.moitruongdulich.vn%2Fd ocument%2F28-2001 QH10.doc&ei=tElJU7rKGdS78gWszIGABw&usg=AFQjCNFN17K6TuCwStya8ZWK1IxEBmnug&sig2=_jNu8mNcgZqikqPmVhYyXw 66 Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943 T.Ư) http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=16 8&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT581155508 ... THANH HUYỀN DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG “MÙI CỦA KÍ ỨC VÀ TRONG NGƠI NHÀ CỦA MẸ” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT... Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG “MÙI CỦA KÍ ỨC VÀ TRONG NGƠI NHÀ CỦA MẸ” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 29 2.1 Dấu ấn văn hóa vật thể 29 2.1.1 Kiến trúc nhà ... hóa văn hóa vật thể phi vật thể Mùi kí ức Trong ngơi nhà mẹ nhà văn Nguyễn Quang Thiều Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn có đóng góp vào lý luận văn học khía cạnh - Chỉ giá trị văn hóa