1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tản văn của nguyễn quang thiều

97 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ NGỌC HẠNH NHUNG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ NGỌC HẠNH NHUNG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những nội dung luận văn “Tản văn Nguyễn Quang Thiều” thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Đức Hạnh Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi tham khảo luận văn ghi mục tham khảo với tên tác giả, tên cơng trình thời gian rõ ràng Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Tác giả Luận văn Đỗ Ngọc Hạnh Nhung i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm nghiên cứu học tập Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun, đến tơi hồn thành chương trình khóa học Thạc sỹ chuyên ngành Văn học Việt Nam hoàn thành luận văn: “Tản văn Nguyễn Quang Thiều” Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Thiều, tác giả tản văn “Mùi kí ức”; “Có kẻ rời bỏ thành phố” cung cấp nhiều thông tin tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn này! Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn! Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả Luận văn Đỗ Ngọc Hạnh Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU TRONG TẢN VĂN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Quang Thiều sáng tác ông 10 1.1.1 Tiểu sử 10 1.1.2 Quá trình sáng tác giải thưởng 11 1.1.3 Quan điểm sáng tác Nguyễn Quang Thiều 13 1.2 Tản văn Nguyễn Quang Thiều phận tản văn Việt Nam đương đại 16 1.2.1 Khái niệm tản văn 16 1.2.2 Khái quát tản văn Việt Nam đương đại 17 1.2.3 Tản văn Nguyễn Quang Thiều - Một tiếng nói độc đáo tản văn Việt Nam hôm 21 Tiểu kết Chương 24 Chương 2: HOÀI NIỆM VỀ VĂN HÓA LÀNG QUÊ VIỆT NAM VÙNG BẮC BỘ TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 25 2.1 Tình yêu luyến tiếc cho giá trị văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam mai 25 iii 2.1.1 Văn hóa kiến trúc làng q q trình thị hóa 26 2.1.2 Văn hóa ẩm thực làng quê đồng Bắc 34 2.1.3 Văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, phong tục, tập quán làng quê đồng Bắc 45 2.2 Tình yêu niềm tự hào dành cho người dân quê - chủ thể sáng tạo, bảo tồn truyền lại giá trị văn hóa truyền thống 51 2.2.1 Người dân quê Bắc Bộ - chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa truyền thống làng quê 51 2.2.2 Người dân quê Bắc Bộ - chủ thể tiếp nhận, thưởng thức, lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 53 Tiểu kết chương 56 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ ĐẶC SẮC TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 57 3.1 Hình tượng người trần thuật 57 3.1.1 Hình tượng người trần thuật thi sĩ 58 3.1.2 Hình tượng người trần thuật triết luận 64 3.2 Biểu tượng nghệ thuật tản văn Nguyễn Quang Thiều 69 3.2.1 Hình tượng làng Chùa - biểu tượng cho văn hóa làng quê đồng Bắc Bộ 70 3.2.2 Hình tượng bà mẹ - biểu tượng cho người nông dân Bắc Bộ tài hoa tình nghĩa 73 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Quang Thiều 76 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 76 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất luận 79 Tiểu kết Chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Quang Thiều tên tuổi sáng giá văn học Việt Nam đại Ơng thành cơng hai lĩnh vực thơ văn xi, ngồi ơng họa sĩ khơng chun tiếng hội họa Việt Nam đương đại Bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam thường ý tìm hiểu đánh giá Nguyễn Quang Thiều tư cách nhà thơ xuất sắc với nhiều cách tân mẻ, táo bạo Việc nghiên cứu tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều nói chung tập tản văn, tiểu luận nói riêng xét mặt thành tựu khiêm tốn, chưa thực tương xứng với giá trị tiềm ẩn tác phẩm Đặc biệt tập tản văn tiểu luận Nguyễn Quang Thiều giới thiệu sơ lược số báo mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tìm hiểu đánh giá tồn diện Chính lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Tản văn Nguyễn Quang Thiều” để thực luận văn Nguyễn Quang Thiều vừa nhà thơ, nhà văn đồng thời ơng họa sĩ Sự giao thoa đặc trưng thể loại khác thực tế gợi mở nhiều vấn đề học thuật cần nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Quang Thiều mang đậm nét giao thoa Ở khơng cộng sinh thể loại tác phẩm diễn quy luật tất yếu văn học nghệ thuật từ ngàn đời, mà dấu vết chủ nghĩa hậu đại nhiều tác động đến sáng tác Nguyễn Quang Thiều, để lại “dấu vết” hàng loạt cách tân táo bạo ông Khi nghiên cứu vấn đề chúng tơi muốn góp tiếng nói nhỏ bé nhằm nhận diện lý giải sức sống, vẻ đẹp phức tạp dòng chảy văn xuôi Việt Nam đương đại, với vận động biến đổi khơng ngừng tác động bối cảnh lịch sử, bối cảnh văn hóa thời đại hôm Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường, nghiên cứu tản văn Nguyễn Quang Thiều cho chúng tơi có thêm tư liệu bổ ích để giảng dạy tốt phần Văn học Việt Nam đại Văn xuôi Việt Nam đương đại phận văn học vận động, biến đổi chưa hoàn kết Việc nghiên cứu đánh giá khó khăn việc nghiên cứu đánh giá tác phẩm văn học khẳng định khứ Với đề tài này, hy vọng đóng góp thêm phần tư liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác dạy học phần văn học Việt Nam đại nhà trường cấp, cho u thích muốn tìm hiểu phận sáng tác Chính lí kể trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tản văn Nguyễn Quang Thiều” để nghiên cứu hồn thành chương trình thạc sĩ Lịch sử vấn đề Đến với văn chương, Nguyễn Quang Thiều tự tạo cho bút đa dạng, chưa nhà văn chịu bó thể loại định Chính điều tạo nên cho văn chương đương đại bút đa dạng, tài hoa Nguyễn Quang Thiều mệnh danh kẻ đa tài Từ thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, chân dung văn học, tản văn tiểu luận, thể loại Nguyễn Quang Thiều thể cá tính sáng tạo riêng Là nghệ sĩ đa tài vậy, Nguyễn Quang Thiều sáng tác ơng có quan tâm nhiều bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Cho đến nay, có khơng báo, tạp chí, tiểu luận, cơng trình nghiên cứu đánh giá tác phẩm ông lĩnh vực thơ, văn xi dịch thuật Có nhiều tờ báo lấy Nguyễn Quang Thiều làm nguồn đề tài trang báo: Nhà báo công luận, dân trí, vanvn.net, tạp chí sơng Hương, Vnexpress, Giáo dục thời đại… Đặc biệt sau nhà văn nhận giải thưởng thơ Hàn Quốc tên tuổi ông tờ báo nhiều Trước hết mảng thơ, tọa đàm khoa học “Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều” nhân xuất tập thơ “Châu thổ” Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Nguyễn Quang Thiều tượng bật số bút từ sau 1975, với cách tân riết, táo bạo”[57] Trong viết “Đám mây thơ ánh sáng” tác giả Nguyễn Việt Chiến viết: “những đám mây thơ anh cuồn cuộn sức sống thi ca lại thắp ánh sáng lửa ngơn ngữ tình yêu khát vọng sống” [2], cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều cần thiết cho thơ ca Việt Nam q trình đại hóa có vai trò tạo diện mạo cho thơ ca Sau xuất tập “Sự ngủ lửa” năm 1992, Nguyễn Quang Thiều định hình giọng điệu, ngôn ngữ riêng thơ ca Việt Nam đại Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Quang Thiều như: Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 Nguyễn Thị Hiền (2003); Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - thơ ca cứu rỗi giới Phùng Hiệu (2015); Sự ngủ lửa hay thao thức hồn thơ Đông La Những ý kiến đánh giá sáng tạo, cách tân Nguyễn Quang Thiều đặt bối cảnh không ngừng vận động phát triển văn học Việt Nam đương đại Trong số 45 gương mặt điểm diện Nguyễn Quang Thiều xem xu hướng cách tân đích thực tích cực với vần thơ biết đến năm 90 kỉ XX, Nguyễn Quang Thiều góp phần làm cho thơ đương đại Việt Nam khởi hành sang chặng đường Từ viết cho thấy thơ Nguyễn Quang Thiều nhận quan tâm ủng hộ từ phía bạn đọc giới phê bình văn học, điều khẳng định nhà thơ xác lập cho cá tính phong cách riêng thơ ca Việt Nam Nguyễn Quang Thiều không nhà thơ tiên phong mà ông bút văn xi giàu sáng tạo thành công, Nguyễn Quang Thiều xuất 15 tập văn xuôi với tiểu thuyết truyện ngắn xuất sắc Trong Hộp đen - Nguyễn Quang Thiều in báo Văn nghệ số 17 +18 (24 - 2012), tác giả Thiên Sơn nhận định: “Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều hấp dẫn chất thơ, chi tiết độc đáo sắc màu kỳ ảo, chiều sâu nhân văn triết lý Anh thường tạo chi tiết đầy bất ngờ cuối truyện, gây ấn tượng sau kết Vượt qua biên giới lãnh thổ, thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều in thành sách giới thiệu tạp chí báo nước Mỹ, Pháp, Nga, Úc, Ireland, Nhật, Hàn Quốc, Venezuela, Colombia, Na Uy, Thụy Điển, Malaysia ” [29] Trên website http://nico-paris.com/tin-tuc-170/chiec-binh-ruou-cua-nguyenquang-thieu.vhtm viết “Chiếc bình rượu Nguyễn Quang Thiều”, tác giả viết có nhắc đến nhận xét Denis Billboz đánh giá “Với phong cách viết nhẹ nhàng, sáng chảy xuyên yên ả sơng Đáy chở ta dòng u thương, tươi mát tràn đầy xúc cảm, tác giả tìm kiếm nơi ẩn ngụ bình Vẻ bình, giản dị tươi mát phần hiển từ tảng băng giấu che vết thương chưa lành hẳn, kỷ niệm nặng nề, nỗi đau sót lại chiến Nhưng, phượng hoàng, dân tộc Việt Nam hôm gắng làm sống lại từ tro bụi kỷ nguyên bình”[55] Như vậy, giống mảng thơ, văn xuôi Nguyễn Quang Thiều hấp dẫn lôi độc giả phong cách nghệ thuật độc đáo, đồng thời đóng góp cách tân mẻ cho văn xuôi đương đại Cho đến kể đến luận án, luận văn nghiên cứu Nguyễn Quang Thiều như: Luận án Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 Nguyễn Thị Hiền, luận án tác giả nghiên cứu đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Các luận văn Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký tác giả Phạm Thị Thảo Tác giả luận văn sâu khai thác truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đồng thời nghiên cứu đặc điểm nội dung, nghệ thuật cách viết truyện ngắn ký ông Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại luận văn tác giả Tăng Thị Hoàn khai thác truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều góc độ thể loại Truyện ngắn hình tượng gió khơng ngừng thổi, tính hàm súc cao độ hình tượng gió nói nhiều điều thông qua lượng ngôn từ hạn hẹp thiếu thốn vật chất đến tận trẻ em nông thôn năm tháng chiến tranh Trong tản văn “Tơi khóc cánh đồng rau khúc”, ngôn ngữ giàu chất thơ khắc họa kỉ niệm tuổi nhỏ, cảm nhận vật, tượng thiên nhiên giác quan thông thường mà phải linh cảm nhà thơ - người nghệ sĩ nghe thấy, nhìn thấy bao điều kì diệu mà người bình thường khơng thấy : “Vì lẽ mà bà tơi nghe tiếng mưa xuân mỏng thở lúc gần sáng, nghe thấy tiếng cá quẫy vật đẻ tận đầm nước cuối làng …Và lúc tơi nghe tiếng rau khúc nở râm ran tươi tốt cánh đồng làng bất tận mờ tối” [40, tr 13] Nếu tình u sâu nặng gắn bó máu thịt với làng quê thi sĩ dù tài ba đến đâu khơng thể nhìn thấy, nghe thấy hình ảnh âm mơ hồ đến Ngôn ngữ thơ không biểu qua tái vật, tượng thiên nhiên, lòng người hình thức kì diệu ám ảnh mà sử dụng tưởng tượng, liên tưởng để ghi lại vẻ đẹp kì ảo cho tranh thực tưởng bình thường mắt chúng ta: “Tơi biến thành cậu bé tí hon bắt đầu chuyến qua cánh rừng diệp lục để đắm mê cánh rừng hoa súng nở tím vũ trụ…Giấc mơ làm đau đớn gần nửa kỷ trước thực mà gần nửa kỷ sau trở thành nỗi tuyệt vọng người” [40, tr139] Những hình tượng nghệ thuật xuất đầy hấp dẫn cho giới trẻo với vẻ đẹp lãng mạn hóa cánh rừng diệp lục, hoa súng nở tím vũ trụ, cầy hương khổng lồ, hương thơm nồng nàn ngập trời đất Chỉ có nhìn lãng mạn hóa, phi thường hố nhà thơ sử dụng ngơn ngữ để vẽ nên tranh kì diệu Đặc biệt tản văn “Bên ô cửa toa tàu thời chiến” có kết hợp tuyệt vời ngơn ngữ thơ với ngơn ngữ luận Đó ngơn ngữ thơ khắc họa 77 hình ảnh người lính trẻ tàu trận ngang quê hương nhà văn, hình tượng “Viên kẹo bi ngậm máu đỏ ối” hình tượng thơ ám ảnh cách đau đớn: “Sau lớn lên đau đớn nhận đứa trẻ vô tâm đầy tội lỗi cho dù chẳng trách móc chúng tơi Chúng tơi đâu biết rằng: Mỗi lần ăn thêm viên kẹo bi có thêm người trai hay người gái làng tơi ngã xuống trúng đạn Sự thật Sau này, làng mang hài cốt người lính hi sinh chiến tranh lại thấy viên kẹo bi Những viên kẹo bi nhuộm màu đỏ ối” [37, tr 49] Ngơn ngữ thơ sử dụng thủ pháp đồng hóa ảo thực kể câu chuyện người lính báo tử lâu trở về, dân làng chúc mừng bà mẹ già có trai trở buổi chiều sau chiến tranh, kinh ngạc biết khơng có người lính trở chiều hôm Bên cạnh ngôn ngữ giàu chất thơ ngơn ngữ luận: “Thật người lính trúng đạn ngã xuống đầm đìa máu gọi tiếng “mẹ ơi” Nhà văn Nguyễn Thị Trang kể sơng Thạch Hãn năm chiến tranh…Có đêm khóc liệt, đêm tối, người ta nghe dòng sơng tối thẫm sơi sùng sục đạn bắn rền vang tiếng gọi “mẹ ơi” sáng” [37, tr51] Đây ngơn ngữ kí sự, phóng nhà văn dường khơng bình luận khơng bày tỏ cảm xúc, tình cảm Nhưng người thật, việc thật bi hùng tự nói lên tất ý nghĩa nhân văn sâu thẳm, tiếng gọi “mẹ ơi” người lính vang vọng qua không gian, thời gian để đâm vào trái tim vết dao Trong tản văn “Sông Đáy chiều trở lại”, ngơn ngữ giàu chất thơ mang lại vẻ đẹp kì lạ cho dòng sơng Đó dòng sơng tuổi thơ gắn với bao kỉ niệm tháng ngày gian khó câu cá kiếm ăn Đó dòng sông tượng trưng cho mẹ thiên nhiên đầy yêu thương mang lại thức ăn cho đàn con: “ Ngày sông Đáy nhiều cá Những loại cá ngày trước đầy sông Đáy lại trở thành đặc sản cá măng, cá chày, trạch chấu, cá bò, thờn bơn…Lớn lên hiểu thêm điều quan trọng sông Đáy nuôi người làng 78 năm nghèo đói” [40, tr60] Sơng Đáy gắn với canh hến, chả hến tiếng làng Chùa trở thành dòng sơng cung cấp ngun liệu cho ẩm thực làng Chùa Sông Đáy dòng thơ chảy bên quê hương cạn nhiễm Con người lòng tham vơ tâm giết chết dòng sơng để rồi: “Có đêm ngồi hiên nhà nhìn lên bầu trời đầy sao, thấy linh hồn sông Đáy trôi vũ trụ vô tận, bên linh hồn dòng sơng linh hồn người làng Tất mang theo vẻ đẹp giản dị thiêng liêng đời sống” [40, tr68] Chỉ có nhà thơ nhìn thấy linh hồn sơng Đáy trơi vũ trụ, bên cạnh linh hồn người làng “tơi” khuất trơi Hai hình tượng nghệ thuật sóng đơi trơi bầu trời để lại tiếc nhớ, buồn đau cho nhà văn cho 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất luận Trong tản văn “Như ngày sám hối”, bắt gặp tư duy lí sắc sảo, phân tích luận giải thuyết phục câu chuyện vừa muôn thuở vừa nóng hổi tính thời - người cho với người nhận người hạnh phúc nhất? Để chứng minh cho lời khẳng định người cho người hạnh phúc nhà văn viết: “Người giúp hay cầu xin giúp người hạnh phúc Kẻ giúp người khác kẻ hạnh phúc Ta nói điều có lẽ chắn hầu hết người giúp việc gì, cho dù nhỏ, thấy Ta hận thù người Nhưng ta không thấy kẻ bị hận thù đau đớn hay khổ sở mà đau đớn khổ sở lại tràn ngập lòng ta bóng tối phủ ngập ngơi nhà không ánh lửa ” [37, tr 21] Với tản văn “Ngày gian”, ngôn ngữ giàu chất thơ gặp gỡ ngơn ngữ luận để phân tích , lí giải khẳng định cần phải có ngày gian - ngày lòng vị tha, chia sẻ tình yêu thương Mở đầu tản văn chất thơ đậm đà câu chữ với tính biểu cảm giàu hình tượng: “Mỗi ban mai thức dậy, nhận 79 tia nắng ngập tràn ấm áp lộng lẫy cánh đồng, đồi, dòng sông, mái nhà ô cửa sổ nơi phòng vừa có giấc mơ đẹp đêm qua…Thế khoảnh khắc diệu kì đời sống gian lại luôn bị đột ngột tan biến bao điều đau buồn xảy ra” [37, tr 25] Ngôn ngữ vẽ tranh rực rỡ sắc màu nắng, vòm lá, thơm ngát cỏ hoa trái đất đai rộn vang tiếng chim Nhưng ngày tươi đẹp ấy, tờ báo phát hành buổi sáng hệ thống phát viết chiến tranh tàn khốc hận thù từ ngôn ngữ giàu chất thơ chuyển sang ngơn ngữ luận để phân tích, lý giải nguyên nhân, thực trạng chiến tàn khốc xảy hành tinh này: “Chúng ta phải chứng kiến thù hận cá nhân với cá nhân bên cạnh lợi ích nho nhỏ lấn chiếm mét đất vài chục centimét đất cho địa giới ngơi nhà hay khu vườn mình…” [37,tr 25] Cũng có kết hợp tương tự hai kiểu loại ngôn ngữ kể tản văn “Bí ẩn rùa trắng” Đây ngơn ngữ giàu chất thơ với hình ảnh đầm sen “Lúc đầm sen nở bạt ngàn hoa trắng không gian ướp hương sen cao” [37,tr140] Nhưng sau hình ảnh đám đơng xuất hiện, “vẽ” ngơn ngữ phóng với triệt tiêu tất yếu tố lãng mạn hóa, thi vị hóa: “Những người đàn ơng hùng hục chạy làng mang theo cuốc, xẻng, gậy, gộc, dây thừng, sọt tre… Rồi đám quân đằng đằng sát khí, họ lao bờ đầm để bắt rùa trắng… Những người làng ngày thật có tội với trời đất” [37, tr140] Như kết hợp hai phẩm chất thẩm mĩ khác tác phẩm thơ tác phẩm luận ngơn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Quang Thiều vừa ghi đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật nhà văn, vừa chứng minh cho giao thoa, thể loại tạo hiệu nghệ thuật đặc sắc Chính nhờ đặc điểm mà tản văn Nguyễn Quang Thiều mang lại “món ăn tinh thần” quý giá cho trái tim khối óc bao người đọc 80 Tiểu kết Chương Trong Chương 3, tập trung nghiên cứu số phương diện đặc sắc nghệ thuật tự tản văn Nguyễn Quang Thiều Đó hình tượng người trần thuật với hai kiểu loại: - Hình tượng người trần thuật thi sĩ song hành, gắn kết với hình tượng người trần thuật triết luận Ở đây, chất thơ chất luận gặp gỡ, giao hòa, để tạo hai sắc thái thẩm mĩ trái ngược mà gắn kết: - Đó vẻ đẹp trữ tình hình ảnh giàu chất thơ vẻ đẹp trí tuệ uyên bác với luận điểm, luận cứ, luận chứng xác đáng bác bỏ Ở phương diện biểu tượng nghệ thuật biểu tượng “làng Chùa” cho ta thấy vẻ đẹp văn hóa làng quê Việt Nam vùng Bắc Bộ, biểu tượng “bà, mẹ” lại tượng trưng cho người dân Việt Nam tài hoa nhân Ngôn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Quang Thiều sáng tạo với hai kiểu loại: Ngôn ngữ giàu chất thơ ngơn ngữ luận Với tất phương diện nghệ thuật kể gắn bó phản ánh văn hóa Việt Nam, vừa phương diện nghệ thuật để truyền tải nội dung, vừa in đậm phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều 81 KẾT LUẬN Tản văn Nguyễn Quang Thiều có vị trí độc đáo tản văn Việt Nam đương đại Sự độc đáo biểu hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nhưng dù phương diện tài hoa đặc sắc bút pháp nghệ thuật tranh văn hóa làng quê Bắc Bộ phục dựng hoài niệm triết luận vừa khẳng định thành công cho tác phẩm nhà văn vừa minh chứng sáng rõ cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều Nghiên cứu tản văn Nguyễn Quang Thiều khơng đóng góp thêm ý nghĩa lí luận với giao thoa thể loại đặc sắc sáng tác nghệ thuật ơng mà mang thực tiễn gián tiếp phản ánh dòng chảy vận động chưa hoà kết tản văn Việt Nam đương đại Nội dung luận văn giới thiệu khái lược tiểu sử, nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thiều Đặc biệt sâu phân tích khẳng định vị trí, đặc sắc đóng góp tản văn Nguyễn Quang Thiều phận tản văn Việt Nam hôm Đồng thời tập trung nghiên cứu nội dung tản văn Nguyễn Quang Thiều với hai bình diện quan trọng: Tình u, hồi niệm văn hóa làng q Việt Nam vùng Bắc Bộ tản văn Nguyễn Quang Thiều Ở ngưỡng mộ ngợi ca kèm với nỗi buồn luyến tiếc nhà văn dành cho giá trị văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam ngày mai trước mặt trái q trình thị hóa chế thị trường Chúng ta đánh tài sản vô cha ông ngàn đời dựng xây truyền tải, sắc văn hóa Việt kết tinh sắc Văn hóa làng Chùa Một thông điệp khẩn thiết nhà văn gửi từ tản văn này- cứu lấy văn hóa truyền thống chưa q muộn Bởi văn hóa tất Bên cạnh luận văn tập trung nghiên cứu số phương diện đặc sắc nghệ thuật tự tản văn Nguyễn Quang Thiều Đó hình tượng 82 người trần thuật với hai kiểu loại: Người trần thuật thi sĩ với nhìn nghệ thuật đậm chất thơ người trần thuật triết luận với nhìn nghệ thuật đậm chất văn xuôi tác phẩm tự xuất hai biểu tượng nghệ thuật đắt giá tản văn Nguyễn Quang Thiều, biểu tượng làng Chùa - biểu tượng làng quê Bắc Bộ với truyền thống văn hóa đặc sắc “tàn phai dần” trước vơ tình, vơ tâm đời sống đại người đại, biểu tượng “bà” “mẹ” nhà văn biểu tượng người nông dân Bắc Bộ vừa tài hoa vừa tình nghĩa, nhân Hai hình tượng nghệ thuật gắn bó khăng khít “cảnh q” “người q” ngược lại Nhưng “cảnh q” khơng “người q” khuất hồn văn hóa Việt diện nơi đâu? Hay hồi niệm thương nhớ người nặng lòng với văn hóa quê hương đất nước Nguyễn Quang Thiều Ngôn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Quang Thiều xuất hệ tất yếu phương diện nghệ thuật kể trên: Đó ngơn ngữ chất thơ, giao thoa với ngơn ngữ luận Khi kỉ niệm gắn với cảnh quê, người quê, tình quê tái chất thơ thầm lặng tỏa sáng ngơn từ, phân tích lí giải nguyên nhân thực trạng giải pháp cho vấn đề thuộc phạm trù văn hóa ngơn ngữ luận lên tiếng Cả ba phương diện nghệ thuật tự kể hài hòa, gắn kết để tạo bút pháp nghệ thuật phóng túng, biến ảo, đa màu sắc tản văn Nguyễn Quang Thiều Nếu nghiên cứu cấp độ cao hơn, nghĩ mở rộng đề tài kể theo số hướng tiếp cận sau đây: Sự giao thoa thể loại sáng tác Nguyễn Quang Thiều; Văn xuôi Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn văn hóa; Sáng tác Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái v v… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2014), Làng quê biến mất, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2011), Đám mây thơ ánh sáng, http://thanhnien.vn, ngày 22/5/2011 Nguyễn Đăng Điệp (2013), Đổi thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều, http://vienvanhoc.vass.gov.vn, ngày 10/1/2013 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Nguyễn Quang Thiều: nước, lửa, cánh đồng dòng sơng, http://talawas.org, ngày 15/4/2003 Lê Thu Hà (2013), Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHKH & NV Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hiền (2003), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận án, Đại học Sư phạm Hà Nội Phùng Hiệu (2015), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - thơ ca cứu rỗi giới, http://congluan.vn, ngày 26/7/2015 Tăng Thị Hồn (2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHKH & NV Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hợp (2008), Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ 1990 - 2000, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHKH & NV Hà Nội 11 Châu Minh Hùng (2009), Tự cho thơ tự do, http://tapchisonghuong, ngày 20/1/2009 12 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 13 Đơng La (2010), Về tư thơ Nguyễn http://tapchisonghuong.com.vn, ngày 13/4/2010 84 Quang Thiều, 14 Đông La (2011), Văn Nguyễn Quang Thiều - khúc bi ca tình yêu bất tử, http://nhavantphcm, ngày 24/11/2011 15 Đông La (2012), Sự ngủ lửa hay thao thức hồn thơ, http:///nhavantphcm, ngày 29/6/2012 16 Nguyễn Thị Loan (2011), Nguyễn Quang Thiều miền tâm linh ngập tràn châu thổ, http://nhavantphcm, ngày 25/8/2011 17 Nguyễn Thị Loan (2011), Những cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 18 Nguyễn Thành Linh (2017), Những khắc khoải làng quê mùi ký ức,https://nguyenthanhlinh.com, ngày 1/5/2017 19 Lý Thị Nhiên (2015), Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 20 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà Văn 21 Nhiều tác giả (2012), Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn, http://nhavantphcm.vn, ngày 9/7/2012 22 Lê Lưu Oanh, Tư đại thơ nay, http://nguvan.hnue.edu.vn 23 Mai Văn Phấn (2012), Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân, http://nhavantphcm.com, ngày 18/7/2012 24 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25 Hoàng Hoàng Phố (2016), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, http://vannghequandoi.com.vn, 21/4/2016 26 Tấn Phong (2011), Sự hiển thị tương lai, http://vanvn.net, ngày 23/7/2011 27 Trần Quang Quý (2012), Có dòng sơng Đáy thơ Nguyễn Quang Thiều, http://nhavantphcm.com, ngày 12/7/2012 28 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới, Nxb Giáo dục 85 29 Thiên Sơn (2012), Hộp đen Nguyễn Quang Thiều, http://trannhuong.net, ngày 2/5/2012 30 Bùi Mạnh Thắng, Một số gương mặt truyện ngắn 1993, http://nhavantphcm.com 31 B.N.T (2014), Đỗ Phấn: người cất giấu nỗi buồn đô thị, http://antgct.cand.cpm.vn, ngày 15/11/2014 32 Dương Tử Thành, Cây bút Đỗ Phấn: ngẫm nghĩ xót xa, http://evan.com.vn 33 Đỗ Thu Thảo (2012), Nguyễn Quang Thiều: canh giữ nỗi buồn, báu vật cố hương, http://tuoitre.vn, ngày 21/7/2012 34 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà Văn 35 Nguyễn Quang Thiều (1997), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Nxb Văn học 36 Nguyễn Quang Thiều (2012), Mùa hoa cải bên sông, Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, Nxb Hội nhà văn 38 Nguyễn Quang Thiều (2015), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, Nxb Trẻ 39 Nguyễn Quang Thiều (2016), Trong phòng người bại liệt, Nxb Hội nhà văn 40 Nguyễn Quang Thiều (2017), Mùi kí ức, Nxb Trẻ 41 Nguyễn Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí văn học số 42 Trương Thị Thường (2006), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 43 Thiên Sơn (2012), Hộp đen, báo văn nghệ số 17+ 18 44 Bình Nguyên Trang, Đỗ Phấn - người cất giấu nỗi buồn đô thị, http://antgct.cand.com.vn 45 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, http://evan.com.vn 86 46 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại 47 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, Nxb Trẻ 48 Đỗ Minh Tuấn (1995), Trốn lo âu lại cánh đồng, Văn học lên ngôi, Nxb Văn học 49 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thiều - kẻ khóc thương ngơi làng, http://nhavantphcm.com Website: 50 https://nguyenthanhlinh.com/nhung-khac-khoai-ve-lang-que-trong-muicua-ky-uc/ 51 https://news.zing.vn/nguyen-quang-thieu-ke-chuyen-ve-nhung-giacmong-post643719.html 52 https://thethaovanhoa.vn/ /ve-que-voi-nguyen-quang-thieu 53 https://anninhthudo.vn/giai-tri/nguoi-canh-giu-noi-buon/442753.antd 54 http://special.vietnamplus.vn/nguyen_quang_thieu, Phương Mai, Đa tài đa mang 55 http://nico-paris.com/tin-tuc-170/chiec-binh-ruou-cua-nguyen-quangthieu.vhtm 56 https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-quang-thieu-va-cau-chuyen-cuatho-vn-hien-dai-2134900.html 87 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nhà văn Nguyễn Quang Thiều Một số hình ảnh tác phẩm Nguyễn Quang Thiều ... niệm văn hóa làng q Việt Nam vùng Bắc tản văn Nguyễn Quang Thiều Chương Một số phương diện nghệ thuật tự đặc sắc tản văn Nguyễn Quang Thiều PHẦN NỘI DUNG Chương TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU... thuật 1.2.3 Tản văn Nguyễn Quang Thiều - Một tiếng nói độc đáo tản văn Việt Nam hôm Tản văn Nguyễn Quang Thiều đặt hệ thống tản văn hôm trở thành tiếng nói độc đáo Cái độc đáo tản văn ông thể hai... chết” văn học nghệ thuật Nhìn chung, quan niệm nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều định hướng nghiệp thơ, văn làm nên Nguyễn Quang Thiều tài năng, không ngừng sáng tạo đổi 1.2 Tản văn Nguyễn Quang Thiều

Ngày đăng: 23/04/2020, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w