1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao an 3tuoi chi lan

416 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 416
Dung lượng 511,55 KB

Nội dung

Trang 1

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRINHGIÁO DỤC MẦM NON: 3 tuổi

Năm học 2017-2018.

Lĩnh vực phỏt triển thể chất

- Trẻ khỏe mạnh, cõn nặng và chiều cao phỏt triển bỡnh thờng.- Trẻ giữ đợc thăng bằng khi đi trong đờng hẹp.

- Kiểm soỏt đợc vận động khi thay đổi tốc độ đi, chạy.

- Trẻ cú thể phối hợp chõn, tay, mắt trong tung đập búng, sử dụngkộo, biết cài, cởi cỳc ỏo

- Cú một số tố chất vận động: Nhanh nhẹn, mạnh mẻ, khộo lộo vàbền bỉ.

- Trẻ biết tờn 1 số thực phẩm mún ăn quen thuộc và chấp nhận ăncỏc thức ăn khỏc nhau.

- Trẻ thực hiện được 1 số việc tự phục vụ trong sinh hoạt với sự giỳpđỡ của người lớn

- Trẻ biết trỏnh 1số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.

Lĩnh vực phỏt triển nhận thức

- Trẻ ham hiểu biết,thớch khỏm phỏ, tỡm tũi cỏc sự vật hiện tợngxung quanh

- Trẻ cú khả năng quan sỏt, so sỏnh, phõn loại, phỏn đoỏn,chỳ ý, ghinhớ cú chủ định

- Trẻ nhận biết đợc sự thay đổi rừ nột của sự vật, hiện tợng - Trẻ nhận biết đợc tay phải, tay trỏi của bản thõn

- Đếm được trong phạm vi 5

- Nhận biết được sự khỏc nhau về kớch thước của 2 đối tợng

- Gọi đỳng tờn hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật.- Nhận biết 1số nghề phổ biến gần gũi.

- Biết họ và tờn của bản thõn, của ngời thõn trong gia đỡnh, tờn ờng, lớp mầm non

tr-Phỏt triểnngụn ngữ và

giao tiếp

- Nghe hiểu đợc lời núi trong giao tiếp đơn giản.- Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để ngời khác hiểu.- Trả lời đợc một số câu hỏi của ngời khác.

- Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi.

Lĩnh vựcphỏt triển

Trang 2

Lĩnh vựcphát triểntình cảm kỹnăng xã hội

- Trẻ thích chơi cùng bạn, không tranh dành đồ chơi.- Trẻ có biểu hiện quan tâm đến ngời thân.

- Trẻ cảm nhận đợc một số trạng thái cảm xúc của ngời khác và cóbiểu lộ phù hợp.

- Chấp nhận yêu cầu và theo chỉ dẫn đơn giản của ngời khác.- Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.

- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng, đồ chơi.- Cố gắng tự thực hiện các công việc đợc giao.

II NỘI DUNG GIÁO DỤC:Các lĩnh

Lĩnh vựcphát triển

thể chất

a) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

1 Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích củachúng đối với sức khỏe.

- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng vàđủ chất

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng,suy dinh dưỡng, béo phì )

2 Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.

- Tập rửa tay bằng xà phòng.

- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh 3 Giữ gìn sức khỏe và an toàn.

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ.

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối vớisức khoẻ con người.

- Nhận biết trang phục theo thời tiết.

+ Cúi về phía trước

+ Quay sang trái, sang phải.

+ Nghiêng người sang trái, sang phải.- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại

Trang 3

+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

+ Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.+ Đi trong đường hẹp.

- Bò, trườn, trèo:

+ Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.+ Bò chui qua cổng.

+ Trườn về phía trước.

+ Bước lên xuống bục cao (cao 30 cm)- Tung, ném, bắt:

+ Lăn, đập, tung bắt bóng với cô.+ Ném xa bằng một tay.

+ Ném trúng đích bằng một tay.

+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.

- Bật nhảy: Bật liên tục vào vòng; Bật xa 40 – 50 cm; Bật nhảy từtrên cao xuống 40 – 50 cm; Bật tách khép chân qua 7 ô; Bật qua vậtcản

15 – 20 cm; Nhảy lò cò 5m.

- Tung, ném, bắt: Tung bóng lên cao và bắt bóng; tung đập bắt bóngtại chổ; Đi và đập bắt bóng; Ném xa bằng 1 và 2 tay; Chuyền bắtbóng qua đầu qua chân

c Tập các cử động của bàn tay, ngón tay và tập làm một số việc đơngiản tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày:

- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.- Bẻ, nắn.

- Lắp ráp.

- Xé cắt đường vòng cung.- Tô đồ theo nét.

- Cài cởi cúc, kéo khóa: xâu, luồn buộc dây.

Lĩnh vựcphát triểnnhận thức

*Hình thành và phát triển:

+ Các bộ phận của cơ thể con ngời.

- Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.

+ Đồ dùng đồ chơi.

- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

+ Phơng tiện giao thông.

- Tên đặc điểm, công dụng của một số phơng tiện giao thông quenthuộc.

- Một số mối liên hệ đơn giản, đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ

Trang 4

dựng, đồ chơi quen thuộc.

- So sỏnh sự giống và khỏc nhau của 2-3 đối tợng.

+ Động vật và thực vật.

- Đặc điểm, lợi ớch và tỏc hại, điều kiện sống của cõy, hoa, quả, cỏccon vật gần gũi.

- Cỏch chăm súc và bảo vệ cõy cối, con vật.

- Mối liờn hệ đơn giản giữa con vật, cõy quen thuộc với mụi trờng sống.

- Đặc điểm của cỏc chất liệu gỗ, nhựa, kim loại.

- So sỏnh sự giống và khỏc nhau của 2-3 cõy cối, con vật, hoa, quả - Phõn loại cõy, hoa, quả, con vật theo 1- dấu hiệu.

+ Một số hiện tợng tự nhiờn - Thời tiết, ma

- Một số hiện tơng thời tiết theo mựa, ảnh hởng của thời tiết đến sinhhoạt của con ngời.

+ Ngày và đờm, mặt trời, mặt trăng.

- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đờm.

+ Nớc.

- Cỏc nguồn nớc trong sinh hoạt hằng ngày.

- Ích lợi của nớc đối với con ngời, cõy cối, con vật.

- Cỏc trạng thỏi của nớc, một số đặc điểm tớnh chất của nớc.

- Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nguồn nớc, cỏch giữ gỡn và bảo vệ nguồnnớc.

+ Khụng khớ, ỏnh sỏng.

- Một số nguồn ỏnh sỏng trong sinh hoạt hằng ngày

- Cỏc nguồn ỏnh sỏng và khụng khớ sự cần thiết của nú đối với sựsống của con ngời, cõy cối, động vật.

+ Xếp tơng ứng:

- Xếp tơng ứng 1:1, ghộp đụi.

- So sánh hai đối tợng về kích thớc.- Xếp xiên kẻ.

+ Hình dạng:

- So sánh sự giống và khác nhau của các hình vuông, hình chữ nhật,hình tròn, hình tam giác.

- Sử dụng các hình học đẻ lắp ghép.

+ Định hớng không gian và định hớng thời gian.

- Nhận biết phía trên, phía dới, Phía trớc, phía sau sau, phải, trái.- Nhận biết các buổi sáng, tra, chiều, tối.

Trang 5

+ Bản thân, gia đình,trờng mầm non, cộng đồng

- Một số hiểu biết về bản thân: Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bênngoài, họ tên bố mẹ, những ngời thân trong gia đình.

- Tên, địa chỉ của trờng, lớp mầm non, các cô, bác trong trờng mầmnon.

+ Một số nghề trong xã hội.

- Đặc điểm của một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thốngcủa địa phơng, tên goi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và lợi íchcủa các nghề trong xã hội.

+ Danh lam thắng cảnh, Các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá.

- Một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lế hội hoặc các sự kiệnnổi bật của quê hơng, đất nớc.

- Một số danh lam, thắng cảnh nổi bật của một số nớc trên thế giới.

Lĩnh vựcphỏt triển

- Kể lại một số trỡnh tiết đó được nghe.

B.Núi:- Phỏt õm cỏc tiếng cú chứa cỏc õm khú

- Bày tỏ tỡnh cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thõn bằng cỏc cõu đơn, cõu ghộp.

- Trả lời và đặt cõu hỏi: Ai? ; Cỏi gỡ?; Ở đõu?; Khi nào? Để làm gỡ?;…

- Xem và nghe đọc cỏc loại sỏch khỏc nhau.- Phõn biệt phần mở đầu và kết thỳc của sỏch.- “Đọc” truyện qua tranh vẽ

Trang 6

- Giữ gìn, bảo vệ sách

Lĩnh vựcphát triểnthẩm mỹ

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiệntượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật.

+ Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn các vẻ đẹp nổi bật của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.

+ Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình + Nghe các loại nhạc thiếu nhi, dân ca.

+ Hát đúng giai điệu lời ca, bài hát.

+ Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, của các bản nhạc.+ Sử dụng các dụng cụ gõ, đệm theo phách, nhịp.

+ Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.

+ Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp thành hình để tạo ra các sản phẩm đơn giản.

+ Nhận xét sản phẩm tạo hình.- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.

+ Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

+ Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích.+ Đặt tên cho sản phẩm của mình.

Lĩnh vựcphát triểntình cảm kỹnăng xã hội

1 Phát triển tình cảm.- Ý thức về bản thân.

- Tên tuổi, giới tính.

- Chung sống hoà bình với các bạn nhỏ trên thế giới.

+ Biết yêu mến biển đảo quê em…

- Biết các hiện tượng thời tiết như: Sấm chớp, bão lụt *Phát triển kỹ năng xã hội:

- Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng đồ chơi đúng chổ)

Trang 7

- Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thờng.- Trẻ giữ đợc thăng bằng khi đi trong đờng hẹp.

- Kiểm soát đợc vận động khi thay đổi tốc độ đi, chạy.

- Trẻ có thể phối hợp chân, tay, mắt trong tung đập bóng, sử dụngkéo, biết cài, cởi cúc áo

- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện vận động chạy hoặc bòtrong

- Trẻ ham hiểu biết,thích khám phá, tìm tòi các sự vật hiện tợng xungquanh

- Trẻ có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán,chú ý, ghinhớ có chủ định

- Trẻ nhận biết đợc sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tợng - Trẻ nhận biết đợc tay phải, tay trái của bản thân

- Đếm được trong phạm vi 5

- Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tợng

- Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.- Nhận biết 1số nghề phổ biến gần gũi.

- Biết họ và tên của bản thân, của ngời thân trong gia đình, tên trờng,lớp mầm non

Trang 8

Phỏt triểnngụn ngữ và

giao tiếp

- Nghe hiểu đợc lời núi trong giao tiếp đơn giản.- Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để ngời khác hiểu.- Trả lời đợc một số câu hỏi của ngời khác.

- Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi.

Lĩnh vựcphỏt triển

- Trẻ thớch chơi cựng bạn, khụng tranh dành đồ chơi.- Trẻ cú biểu hiện quan tõm đến ngời thõn.

- Trẻ cảm nhận đợc một số trạng thỏi cảm xỳc của ngời khỏc và cúbiểu lộ phự hợp.

- Chấp nhận yờu cầu và theo chỉ dẫn đơn giản của ngời khỏc.- Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phộp.

- Trẻ biết bỏ rỏc đỳng nơi quy định, cất dọn đồ dựng, đồ chơi.- Cố gắng tự thực hiện cỏc cụng việc đợc giao.

Trang 9

DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC 2017 – 2018(Khối MG 3 tuổi)

Chủ đềlớn

Chủ đề conSố tuầnThời gian thựchiện

Điều chỉnh

- Mùa thu bé đến trường- Lớp mình có nhiều đồ chơi.

- Trường Mầm non của bé

9, 10BẢN THÂN

( 4 tuần)

- Bé là ai vậy.

- Bé vui hội trung thu - Cơ thể bé và các bạn - Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh.

10, 11GIA ĐÌNH ( 3 tuần)

- Gia đình sống chung một ngôi nhà

- Nhu cầu gia đình

11, 12 NGHỀ NGHIỆP

( 5 tuần)

- Một số nghề truyền thốngđịa phương

- Ngày hội của các cô giáo- Nghề xây dựng

- Bé biết nhiều nghề- Cháu yêu chú bộ đội

13/11-17/11/201720/11-24/11/201727/11-

12, 1THẾ GIỚIĐỘNG

VẬT(4 tuần)

- Nhà bé nuôi con gì?- Động vật sống dưới nước- Động vật sống trong rừng- Chim và côn trùng

18/12-22/12/201725/12-29/12/201701/1- 05/1/2018

THỰCVẬT- TẾT

VÀ MÙAXUÂN( 5 tuần)

- Cây xanh quanh bé - Hoa quả quanh bé- Một số loài rau

- Bé vui đón tết- Mùa xuân

15/1-19/1/201822/1-26/1/201829/1-02/2/201805/2-09/2/201821/2- 02/3/2018

Từ 12/2 đến 20/2 nghỉ tết NĐ

- Một số PTGT đường bộ

05/3-09/3/201812/3-16/3/2018

Trang 10

VÀ NGÀYVUI 8/3(4 tuần)

- PTGT đường thuỷ, đườngkhông

- Bé làm quen với LLGT

CÁC HIỆNTƯỢNGTỰ NHIÊN

( 3 tuần)

- Sự kỳ diệu của Nước- Một số hiện tượng tự nhiên

- Bé yêu mùa hè

02/4- 06/04/201809/4-13/4/2018 16/4-

HƯƠNG ĐẤTNƯỚC -BÁC HỒ

-( 4 tuần)

- Quê hương em tươi đẹp- Đất Nước kỳ diệu.- Bác Hồ kính yêu- Ôn tập

Ngày 25/4 nghỉ giỗ Tổ,Ngày 30/4 và 01/5 nghỉ lễ

35 tuần

CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU.

Thời gian: 2 tuần: Từ ngày 06 đến ngày 26 tháng 9 năm 2014.

I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

1 Phát triển thể chất:

Trang 11

Lĩnh vực phát triển thể chất

* Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Nhận biết một số món ăn thông thường ở nhà và ở trường.

- Trẻ biết đi vệ sinh, vứt rác, để đồ dùng cá nhân theo qui định củalớp.

- Biết rửa tay trước và sau khi ăn, đi vệ sinh, ngủ dậy.- Nhận biết được kí hiệu của mình.

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết tên lớp, tên trường, tên và công việc của cô giáo.- Có khả năng ghi nhớ các khu vực của trường.

- Biết được một số hoạt động trong ngày tết trung thu.

- Biết tên bạn đồ dùng đồ chơi của lớp và các hoạt động của trẻ ở trường, lớp.

- Nhận biết và gọi tên các hình: Hình tròn, tam, giác, vuông, chử nhật.- Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 3.

- Nhận biết phân biệt được màu sắc của các đồ vật, đồ chơi.

Phát triểnngôn ngữ

và giaotiếp

- Trẻ biết và hiểu các từ chỉ người, đồ vật, hành động, hiện tượng gầnGủi, quen thuộc ở trường, lớp.

- Có khả năng biểu đạt tình cảm của trẻ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ.- Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, câu đố và cảm nhậnđược vầ nhịp điệu của bài thơ.

- Có khả năng hiểu nội dung một số nội dung cơ bản của c©u chuyện

Lĩnh vựcphát triển

thẩm mỹ

- Biết thể hiện điệu bộ minh họa đơn giản qua bài hát, vận động theo nhạc Nghe các bài hát về trường mầm non , ngày tết trung thu, các bài hát dân ca

- Yêu thích đồ chơi, cái đẹp Biết giữ gìn và tạo ra cái đẹp.- Biết nhận xét sản phẩm của bạn, của mình.

tình cảm kỹ năng xã hội

4 Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội:

- Trẻ thích được đến lớp, trường mầm non.- Thích được giao tiếp với cô và các bạn.

- Trẻ háo hức vui mừng khi được đón tết trung thu: 15/ 8 âm lịch.

Trang 12

- Biết lễ phép với cô giáo và người lớn xung quanh

II MẠNG NỘI DUNG:

* Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trò chuyện với trẻ về giờ giấc, nơi đi vệ sinh, để đồ dùng cá nhân của trường, của lớp, của trường.

- Luyện tập và thực hiện một số công việc khi ở lớp: Xúc ăncơm,

rót nước uống, đi ngủ, vệ sinh

- Trò chuyện về một số món ăn và ích lợi của chúng.

- Trò chuyện và chỉ dẫn cho trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm,vật dụng ít an toàn.

- Hướng dẫn trẻ cách rửa tay bằng xà

* Phát triển vận động:

+ VĐCB: Dạy trẻ:- Đi, chạy theo cô - Bò, theo hướng thẳng- Đi kiểng gót; Bò, ;

- TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”, “Chim bay cò bay”, “Nhảy lòcò”,

“Bóng tròn to”, “kéo co”, “Thổi bóng” “Mèo đuổi chuột”

Lớp học của bé

Bé đón tết trung thuTrường mầm non Trường Mầm Non

TRƯỜNG MÂM NON & TẾT TRUNG THU

Trang 13

“ Lộn cầu vồng”…

- Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: Tậpthở, tập cử động, Điều khiển khéo léo của các ngón tay qua các bàitập trên

Lĩnh vực phát triển nhận thức

- Dạy trẻ tìm hiểu về ngày tết trung thu,

ngôn ngữ

- Thơ: dạy trẻ đọc thơ: “ Đến lớp”, “Bé đến lớp”, “Bé khôngkhóc nữa”, “ “ Giờ ăn”, “ Nghe lời cô giáo”

- Truyện; “ Nếu không đi học”

- Câu đố về trường lớp mầm non, nmgày tết trung thu.

- Ca dao, đồng dao: Dung dăng dung dẻ rồng rắn, nu na nunống…

Lĩnh vựcphát triểnthẩm mỹ

bì nh”,“ Hoa thơm bướm lượn” “Ngày đầu tiên đi học”.

- TCÂN: Sol mi, Ai đang hát, Tập làm ca sĩ; Đoán tên bạn hát…

* Tạo hình:

- - Làm quen với giấy bút, tập chia đất nặn.

- - Tô màu, vẽ, nặn, xé dán về chủ đề trường mầm non và tết trungthu.

Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năngXH

- Tô màu đồ chơi tặng bạn, Bán hàng phục vụ tết trung thu.- Xây trường mầm non, Lớp học của bé.- Giáo dục trẻ yêu trường,yêu lớp, thích được trường, lớp mầm non- Yêu cô giáo và các bạn.

Thời gian: 1 tuần, Từ ngày 14– 18/09/2015 ( Ca phụ)

Thời điểm 2 3 4 5 6

Trang 14

1 Khởi động: Trẻ nối đuôi đi các kiểu chân, vận động theo nhạc chung toàn trường bài: “ Đồng hồ báo thức”

Thể dục

Đi chạy theo cô trong sân trường

Trò chuyện về lớp học của bé

Tạo hình

Tô màu tranh bóng bay tặng mẹ

Âm nhạc

Dạy hát: Côvà mẹNH: Cô giáoTCAN: Đoán tên bạn hát

Văn học

Thơ: Cô giáo của em

Hoạt động ngoài trời

- Dạo chơi quanh sân trường

- QS: Đồ chơi ngoài trơi: Đu quay, cầu trượt, -

+ Dạo chơi tắm nắng

+ Tham quan phßng ©m nh¹c.- Quan sát: Văn phòng trường MN của bé.- TCVĐ: “ Bóng tròn to”; “ Kéo co”.

Chơi, Hoạtđộng góc

- PV: Cửa hàng bán hoa quả, Nấu ăn

- XD: Xếp đường về nhà, Đến lớp, Xây trường MN - NT: Tô màu, vẽ các nét cơ bản, hát , đọc thơ

- TV - HT: Xem tranh, Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác

Chơi, Hoạtđộng chiều

- Hướng dẩn trẻ rữa tay bằng xà phòng- Làm quen ký hiệu riêng của trẻ

- Trò chuyện tên bạn tên cô- Chơi các góc.

- Đóng chủ đề “ Trường MN” mở chủ đề “ Lớp học của bé”

Trang 15

Góc học tập

- Trẻ biết xếp hìnhbằng que tính, hột hạtđể tạo thành một sốđồ dùng, đồ chơi, tômàu các loại đồ đồdùng đồ chơi vềtrường MN

- Trẻ biết cách xếpcác loại hột, que tìnhtạo thành các loại đồchơi, biết cầm bútbàng tay phải để tômàu đồ dùng, đồchơi

- Hột hạt, quetính, bút màu,hình ảnh đồdùng đồ chơiđã in sẵn.

- Trẻ xếp đồ dùng,đồ chơi, tô màu theoý thích của trẻ.

- Biết thể hiện tìnhcảm của những ngườithân trong gia đình.- Biết nhấp vai chơigiữa người mua hàngvà bán hàng.

- Biết tự làm các mónăn mà trẻ thích.

- Tập làm cô giáodạycác cháu

- Đồ chơitương đối đầyđủ ở các góc.- Các góc chơiphù hợp.

- Gia đình đi muasắm, mẹ con.

- Cô giáo dạy trẻhọc.

- Chế biến các mónăn

- Biết sử dụng một sốvật liêu như cây cỏ,gạch, đừng diềm đểsắp xếp thành vườntrường, sân trường,lắp ghép các nốt tạothành các hình trẻthích.

cỏ ,gạch, cácvật liệu xâydựng, các loạinút…

- Xây dụng sântrường MN làmvườn thiên nhiên.- Làm bác thợ xây.

Góc TV

Xem tranh ảnh về cáchoạt động trongtrường MN

- Biết giở tranh, sáchkhi xem.

- Nhận ra được nhữngbức tranh ảnh về cáchoạt động trongtrường MN.

- Tranh ảnh vềtrường MN.

- Tham quan thưviện, xem triển lãmtranh.

Góc NT

- Cắt dán, tô màu, vẽ,nặn đồ dùng, đồ chơitrong trường MN

- Biết chọn tranh đẹpphù hợp để tập cắtdán làm tranh vềtrường MN

- Tranh ảnh vềcác hoạt độngcủa trườngMN.

- Làm sưu tập tranh,albun về trường MN.

Trang 16

Thứ 2 ngày 7 tháng 09 năm 2015

I Trò chuyện đầu tuần:

- Cô gợi hỏi trẻ về ngày đầu đến lớp:

+ Ai đưa con đi học ?Con có vui khi dược học trong trường mầm non không?Đén trường con được gặp ai?

+ Bố mẹ dặn các con như thế nào khi các con đi học ? + Đến lớp các con chào ai?

- Cô giáo duc trẻ không khóc nhè, nghe lời cô giáo

- Trò chuyện với trẻ một số qui định của lớp Hướng sự quan sát của trẻ vào các góc và chơi ở góc.

II Hoạt động học: Khám phá khoa học

Đề tài: Trò chuyện về trường MN 1 Kết quả mong đợi

- Dạy trẻ biết tên trường MN, biết trường nằm ở xã nào? - Trẻ ghi nhớ được 1 số hình ảnh về trường MN

- Biết giữ vệ sinh trong trường và biết yêu thương bạn bè cô giáo.

+ Đến trường các con được làm gì?

- Đến trường các con được múa hát và vui chơi cùng các bạn cô giáo là ngườimẹ hiền thứ 2 của cac con đấy.

- Bây giờ cô sẽ cho các con đi tham quan ngôi trường thân yêu của chúng mình các con sẵn sàng chưa nào!

- Cô cho trẻ làm “Gà con đi ngủ”, cô đưa tranh vẽ về trường cho trẻ xem.Hỏi trẻ: Các con nhìn xem cô ó tranh vẽ về cái gì đây?

- Cô khuyến khích trẻ trả lời - Hỏi xem trường như thế nào?

- Xung quanh vườn trường có những gì?(Có cây, hoa, hàng rào )- Cô gd trẻ biết yêu quý trường mầm non

Trang 17

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi xem ai nhớ lâu”+ Trường mình có tên là gì?

+ Trường MN nằm ỡ xã nào?

+ Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy những gì? ( nhiều phòng và các đồ chơi)

+ Sân trường có những gì?+ Đồ chơi dùng để làm gì?

+ Ra sân các con thich chơi đồ chơi gì?

tế, nhà nấu ăn, các phòng học….) trẻ trả lời dưới sụ gợi ý của cô

- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trong trường, biết bảo vệ đồ chơi trong sân trường

* Trò chơi “ Thi hát múa về trường MN”- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường MN

- Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia

KT: Cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.

III Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: Quan sát văn phòng trường mầm non của bé

TCVĐ: Dung dăng dung dẽ

CTD: chơi với phấn, bóng

a Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết tên văn phòng là nơi các cô tổ chức hội, họp- Biết trả lời một số các câu hỏi của cô.

- Cô tập trung trẻ đứng quanh cô

- Cô hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ

+ Các con có biết các con đang học trường nào không?

+ Cô nói cho trẻ biết, ngoài lớp học ra, trường mình còn có rất nhiều phòng khác nữa, hôm nay cô sẽ cho các con đi tham quan văn phòng nhà trường.- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân

+ Các con có biết cô cháu chúng mình đã tới phòng gì đây không?+ Văn phòng có những gì?

+ Bàn ghế để cho ai ngồi các con?

- Cô giáo dục trẻ biết đây là phòng họp chung của các cô trong trường.* TCVĐ: Dung dăng dung dẽ

- Cho trẻ nắm tay nhau nhau đứng thành vòng tròn, cô hướng dẫn cho trẻ chơi.

- Cô đọc: và trẻ đọc “ dung dăng dung dẽ: dến “ xì xà…….ngời xuống nào” trẻ ngồi xuống

- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, cô theo dõi và nhắc nhở trẻ trong lúc chơi.

Trang 18

* Chơi tự do:

- Trẻ chơi với các đồ chơi như : Phấn vẽ, bóng Cô theo dõi trẻ chơi tránh xẫy ra tai nạn.

IV Hoạt Động Góc:

* XD: Trường mầm non của bé

PV: Cửa hàng bán bánh kẹo trung thu NT: Chơi với đất nặn, nặn bánh

( xem kế hoạch góc)

V Chơi, Hoạt động chiều:

Bé tập rữa tay bằng xà phòng

Chơi tự do ở góc: PV, GS, XD

a Kết quả mong đợi

- Trẻ biết cách rữa tay sạch sẽ

- Giúp trẻ có thói quen rữa tay bằng xà phòng

b.Chuẩn bị

- Vòi nước- Xà phòng

- Cô bao quát trẻ chơi.

- Cho trẻ ngồi đội hình chữ U trên chiếu, cô gợi hỏi trẻ về những ngày đầu đến lớp.

- Trò chuyện dẫn dắt rồi đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Bé không khóc nữa”.+ Cho cả lớp đọc 1- 2 lần

+ Đàm thoại với trẻ về tên bài thơ, tác giả?

- Cho cả lớp đọc, nhóm, cá nhân trẻ Nếu trẻ đọc thuộc cô cho trẻ đọc nối tiếp nhau, đọc diễn cảm.

- Chú ý theo dỏi cách phát âm của trẻ để kịp thời uốn nắn.- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.

Trang 19

Thứ 4 ngày 7 tháng 09 năm 2016

I Hoạt động học: Tạo hình: Làm quen với giấy bút

1 Kết quả mong đợi

- Dạy trẻ biết gọi tên giấy và bút rõ ràng- biết bút để tô màu, còn giấy để vẽ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ giấy bút

+ Đến trường các con được làm gì?

- Đến trường các con được múa hát và vui chơi cùng các bạn cô giáo là ngườimẹ hiền thứ 2 của cac con đấy.

- Bây giờ cô sẽ cho các con đi tham quan ngôi trường thân yêu của chúng mình các con sẵn sàng chưa nào!

- Cô cho trẻ làm “Gà con đi ngủ”, cô đưa tranh vẽ về trường cho trẻ xem.Hỏi trẻ: Các con nhìn xem cô ó tranh vẽ về cái gì đây?

- Cô khuyến khích trẻ trả lời - Hỏi xem trường như thế nào?

- Xung quanh vườn trường có những gì?(Có cây, hoa, hàng rào )- Cô gd trẻ biết yêu quý trường mầm non

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi xem ai nhớ lâu”+ Trường mình có tên là gì?

+ Trường MN nằm ỡ xã nào?

+ Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy những gì? ( nhiều phòng và các đồ chơi)

+ Sân trường có những gì?+ Đồ chơi dùng để làm gì?

+ Ra sân các con thich chơi đồ chơi gì?

tế, nhà nấu ăn, các phòng học….) trẻ trả lời dưới sụ gợi ý của cô

- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trong trường, biết bảo vệ đồ chơi trong sân trường

* Trò chơi “ Thi hát múa về trường MN”- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường MN

- Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia

KT: Cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.

III Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: Quan sát văn phòng trường mầm non của bé

Trang 20

TCVĐ: Dung dăng dung dẽ

CTD: chơi với phấn, bóng

a Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết tên văn phòng là nơi các cô tổ chức hội, họp- Biết trả lời một số các câu hỏi của cô.

- Cô tập trung trẻ đứng quanh cô

- Cô hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ

+ Các con có biết các con đang học trường nào không?

+ Cô nói cho trẻ biết, ngoài lớp học ra, trường mình còn có rất nhiều phòng khác nữa, hôm nay cô sẽ cho các con đi tham quan văn phòng nhà trường.- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân

+ Các con có biết cô cháu chúng mình đã tới phòng gì đây không?+ Văn phòng có những gì?

+ Bàn ghế để cho ai ngồi các con?

- Cô giáo dục trẻ biết đây là phòng họp chung của các cô trong trường.* TCVĐ: Dung dăng dung dẽ

- Cho trẻ nắm tay nhau nhau đứng thành vòng tròn, cô hướng dẫn cho trẻ chơi.

- Cô đọc: và trẻ đọc “ dung dăng dung dẽ: dến “ xì xà…….ngời xuống nào” trẻ ngồi xuống

- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, cô theo dõi và nhắc nhở trẻ trong lúc chơi.* Chơi tự do:

- Trẻ chơi với các đồ chơi như : Phấn vẽ, bóng Cô theo dõi trẻ chơi tránh xẫy ra tai nạn.

IV Hoạt Động Góc:

* XD: Trường mầm non của bé

PV: Cửa hàng bán bánh kẹo trung thu NT: Chơi với đất nặn, nặn bánh

( xem kế hoạch góc)

V Chơi, Hoạt động chiều:

Bé tập rữa tay bằng xà phòng

Chơi tự do ở góc: PV, GS, XD

a Kết quả mong đợi

- Trẻ biết cách rữa tay sạch sẽ

- Giúp trẻ có thói quen rữa tay bằng xà phòng

b.Chuẩn bị

- Vòi nước

Trang 21

- Xà phòng

c.Tổ chức hoạt động

- Cô giải thích cho trẻ vì sao phải rữa tay sạch sẽ, vàrữa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Cô hướng dẫn trẻ vặn vòi nước vừa phải để nước không bắn ra quần áo.- Cô hướng dẫn trẻ 5 bước rữa tay bằng xà phòng

- Cô động viên khuyến khích để trẻ rữa sạch

Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2015.

I Trò chuyện đầu tuần:

- Cô gợi hỏi trẻ về ngày đầu đến lớp:

+ Ai đưa con đi học ? Bố mẹ đưa con đi bằng phương tiện gì ?+ Bố mẹ dặn các con như thế nào khi các con đi học ?

+ Đến lớp các con chào ai?

+ Các con có biết trong tuần này chúng ta được đón niềm vui gì không nào?+ Khi đến lớp các con phải như thế nào để đến tết trung thu được nhận quàcủa Bác Hồ?

- Trò chuyện với trẻ một số qui định của lớp Hướng sự quan sát của trẻ vàocác góc và chơi ở góc.

II Hoạt động học: KHÁM PHÁ KHOA HỌC:

Đề tài: Trò chuyện, xem tranh về ngày tết trung thu1 Kết quả mong đợi

- Trẻ nhận biết được một số hoạt động đặc trưng trong ngày tết trung thu.- Biết được hằng năm vào ngày 15/ 8 âm lịch các bé đều được đón tết trungthu và biết một số đồ chơi trong ngày tết trung thu.

- Biết trả lời một số câu hỏi cùn cô khi xem tranh.

2 Chuẩn bị:

- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng.

- Một sô đồ chơi trong ngày têt trung thu

- Một số tranh về hoạt động của ngày tết trung.

3 Cách tiến hành:

- Cô mở nhạc và cùng trẻ múa hát bài “Bóng trăng tròn”Cô hỏi trẻ: Cô cháu chúng mình vừa hát bài hát gì?- Trong bài hát nhắc đến cái gì các con?

- Cô gd trẻ lợi ích của ánh trăng.

* Tìm hiểu về ngày 15/8 âm lịch: Cô nói cho trẻ biết ngày hội trung thu.

+ Hành năm vào ngày nào có chi Hằng Nga xuống chơi với các cháu?+ Các con có biết ai gữi quà cho các cháu? ( Bác Hồ)

- Hoạt động trong ngày vui hội trung thu:

+ Các con được bố mẹ đưa đi đâu để nhận quà ?

+ Ở xóm( làng) con thường được tổ chức như thế nào ?+ Múa hát và gì nữa ?

Trang 22

- Cô nhấn mạnh: Nhìn chung ở tất cả các xóm đều tổ chức múa hát, tuyêndương bé chăm ngoan, học giỏi Ở các thành phố lớn có múa lân hoặc múa sưtử Cô đưa tranh múa sư tử ra cho trẻ xem.

- Ngoài ra các con có biết đồ chơi của ngày vui này là gì nào ? ( cho trẻ kể ramột số đồ chơi như: mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng, )

- Ngoài các đồ chơi đó thì các con có biết bánh gì có nhiều trong ngày vui hội?

- Ở nơi các con đi nhận quà trung thu, ai sẻ tổ chức cho các con?

- Cô nói: Ở địa phương chúng ta thường do hội phụ nữ và đoàn thanh niên tổchức cho các cháu.

- Cô chú ý gợi hỏi cá nhân trẻ để tất cả trẻ đều biết ý nghĩa của ngày rằmtháng tám.

* Cho trẻ chơi “ Thi ai nhanh”

- Chia cả lớp lam thành 3 đội: Khi nghe hiệu lệnh của cô, lần lượt từng cháulên chọn đồ chơi hoặc mặt nạ và về chỏ.Tổ nào chọn nhanh thì tổ đó sẽ thắngcuộc.

- thúc cô gợi hỏi trẻ: Để được nhận nhiều quà trong ngày vui hội các con đếnlớp phải thế nào? Thường xuyên nghe lời ai?

- Cô nhận xét, tuyên dương giáo dục trẻ để trẻ háo hức mong chờ được đếnngày tết trung thu.

III Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích:

Dạy trẻ quan sát đèn ông sao; đèn lồng.

TCVĐ: Bóng tròn to.Chơi tự do.

a Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết gọi tên của đền ông sao, Đèn lồng

- Biết được đặc điểm, màu sắc của đèn ông sao, đèn lồng chơi trong ngày tếttrung thu.

- Biết lợi ích của đèn và bảo vệ.

b Chuẩn bị:

- Đèn ông sao, đèn lồng cho trẻ quan sát.- Sân bãi sạch, thoải mái cho trẻ hoạt động.- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.

Trang 23

- Cho trẻ biết ý nghĩa của đồ chơi trong ngày tết trung thu.- Giáo dục trẻ.

- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Bé không khóc nữa”.

- Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết vâng lời cô giáo, bố mẹ, ông bà.- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi trẻ 3- 4 lần Cô cùng chơivới trẻ, động viên trẻ chơi.

- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.* Chơi tự do ở góc: Cô bao quát trẻ chơi các góc.

VI Đánh giá:

II Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột”

Chơi tự do.

1 Kết quả mong đợi:

Trang 24

- Đọc thơ “ Bé không khóc nữa” đi ra sân.

- cô giới thiệu tên trò chơi, mời một trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻkhông nói được thì cô nhắc lại cho trẻ biết.

- Cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ ( Chơi 3-4 lần).- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ chơi tránh xẩy ra tainạn.

III Chơi các góc buổi sáng:

* PV: Cữa hàng bán sách vở XD: Xếp đường về nhà

TV: Xem tranh về chủ đềIV Hoạt động chiều:

Cô hát dân ca cho trẻ nghe bài : “Ru em” ( Dân ca Xê Đăng)

Chơi tự do ở góc:

1 Kết quả mong đợi.

- Trẻ biết được tên bài hát, làn điệu dân ca vùng miền.- Chú ý lắng nghe cô hát, yêu thích cac làn điệu dân ca.

- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.

- Mời 2-3 trẻ nói tên bài hát, làn điệu dân ca vùng miền.- Cô hát lại 2-3 lần và sau đó mời trẻ hát cùng với cô 2-3 lần.- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ.- Cho trẻ chơi tự do ở góc.

V Đánh giá:

Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2015

I Hoạt động học

Trang 25

Âm Nhạc: Hát, vận động bài “Quả bóng”

NH: Hoa thơm bướm lượn

1 Kết Quả mong đợi

- Trẻ nhớ tên bài hát và hát thuộc bài hát

- Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động, lắng nghe cô hát.

2.Chuẩn bị.

- Chiếu cho trẻ ngồi.

- Băng nhạc bài hát “Quả bóng”- Mũ chóp kín.

* Cô biểu diễn cho trẻ xem 2 lần

- Tổ chức cả lớp biểu diễn theo cô 2 lần- Tổ biểu diễn

- Nhóm biểu diễn- Cá nhân biểu diễn- Cô tuyên dương trẻ.- Cả lớp biểu diễn lần cuối.

* Chơi trò chơi: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.*Nghe hát: “Hoa thơ bướm lượn”.- Cô giới thiệu nội dung bài hát.

- Hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Lần 2: Cô vừa hát vừa thể hiện điệu bộ.

- Lần 3: Mời trẻ đung đưa theo nhịp điệu bài hát cùng với cô - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ

II Dạo chơi ngoài trời

HĐCCĐ: Dạy trẻ quan sát một số hình ảnh về chủ đề

TCVĐ: “ Kéo co”3.Tổ chức hoạt động

- Hỏi thăm sức khoẻ trẻ, dặn dò trẻ trớc lúc ra sân.- Cô và trẻ hát bài: Quả bóng

- Trò chuyện về chủ đề.+ Các cháu học trờng gì?

+ Đến trờng đợc học những gì?

+ Ngoài học hát ,học múa, vẻ ra còn đơc chơi gì nữa?- Giáo dục trẻ.

Trang 26

- Cô giới thiệu bài đồng thời đưa tranh ra cho trẻ xem.

+ Các con nhìn xem cô có gì đây? Bức tranh vẽ về ai? Các bạn nhỏ đang làmgì? Ở đâu? … Lần lượt cho trẻ quan sát cac bức tranh,đàm thoại về nội dungcủa từng bức tranh đó.

- Giáo dục trẻ chăm ngoan hoc giỏi.- Nhận xét tuyên dơng trẻ.

- Hát:Cô và mẹ chuyển đội hình.* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 2-3 lần.

* Chơi tự do: Cho trẻ chơi vơi đồi chơi đã chuẩn bị, cô bao quat trẻ chơi.

III Chơi các góc buổi sáng

*HT: Xem sách tranh,làm abum theo chủ đềNT: Hát múa về chủ đề

XD: Sân trường

(Xem KHG)

IV Hoạt động chiều

Hát dân ca cho trẻ nghe bài “Inh lả ơi”Chơi tự do các góc.

Tiến hành:

Trò chuyện với trẻ về chủ đề Trung thu bằng các câu hỏi…- Cô gd trẻ biết trung thu là tết của các cháu thiếu nhi…- Cô giới thiệu tên bài hát “inh lả ơi”

- Cho trẻ biết vùng miền.- Cô hát trẻ nghe 2 lần

- Đàm thoại nội dung bài hát- Cô hỏi trẻ nhắc lai tên bài hát?

- Cô hát lần nữa kết hợp điệu bộ minh họa

- Động viên, khuyến khích trẻ thể hiện theo giai điệu bài hát.- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

* Cho trẻ chơi tự do các góc trong lớp - Cô bao quát trẻ khi chơi.

* Đánh giá:

1 Kết quả mong đợi:

Trẻ biết được một số kỷ năng khi chơi.

- Trẻ nhận biết được các vai và đi về các góc chơi- Trẻ biết chơi ngoan đoàn kết.

2 Chuẩn bị

Trang 27

- Các góc chơi đầy đủ đồ chơi.- Bố trí cac góc hợp lý.

- Hứng thú tham gia vào trò chơi.

3 Tổ chức hoạt động

- Cô và trẻ hát bài" Vui đến trờng"- Trò chuyện về trờng lớp mầm non.- Cô giới thiệu các góc chơi.

- cho trẻ chọn góc và đi nhẹ nhàng về các góc hoạt động.

- Cô bao quát trẻ chơi, cô đến các góc rèn kỹ năng lắp ghép các khối cho trẻ.- Góc phân vai : Rèn kỹ năng giao tiếp lịch sự cho trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi

- Kết thúc cô nhận xét tuyên dơng, hớng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quyđịnh.

V Đánh giá

- Trẻ ngồi đội hình chữ u lên chiếu

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh các bạn đang đón tếttrung thu bằng các câu hỏi…

- Cô giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 1- 2 lần Đọc diễn cảm kèm theo tranh minh họa.

- Lần 3; Đọc trích dẫn làm rõ ý.* Dạy trẻ đọc thơ: “Giờ ăn”

- Đọc thơ cùng cô ( cả lớp 2-3 lần).

- Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm, cá nhân trẻ

- Chú ý uốn nắn sửa sai cho trẻ, đặc biệt là trẻ nói ngọng, nói lắp* Đàm thoại nội dung bài thơ:

+ Đến giờ ăn cơm các con ngồi vào đâu nào?+ Trước khi ăn cơm cần chuẩn bị những gì nào?+ Vậy ăn cơm các con xúc cơm thế nào?

Trang 28

- cô gd trẻ vệ sinh khi ăn cơm: không nói chuyện, không làm cơm rơi cơmvãi…

- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo.- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.

II Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: chơi giải câu đố về chủ đề

TCVĐ: ‘‘ Bóng tròn to’’Chơi tự do.

- Cô giới thiệu để dẫn dắt trẻ đi vào câu đố một cách hấp dẫn.

- Cô đọc câu đố về cái bập bênh sau gợi ý cho trẻ trả, nếu trẻ không trả lờiđược thì cô nói cho trẻ biết đồng thời cho trẻ xem bập bênh Lần lượt nhưvậy cô đọc câu đọc câu đố cho trẻ đoán Sau mỗi lần trẻ trả lời được co tuyêndương trẻ.

- Chú ý gợi hỏi cá nhân trẻ và uốn nắn sửa sai câu , từ cho trẻ.- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.

( Xem KHT)

IV Hoạt động chiều:

- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.- Chơi các góc.

Cách tiến hành:

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề tết trung thu bằng một số các câu hỏi

- Cô gd trẻ

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ăn”- chuyển đội hình chũ u.

- Cô hỏi trẻ hàng ngày đến trường các con gặp ai? Cô giáo cho các con hoc những gì?Ngoài học, còn làm gì nũa? Chơi cùng bạn, chơi trò chơi

Trang 29

- Khi các con chơi, nếu các con muốn đi vệ sinh các con phải nói với ai?- Cô hướng dẫn trẻ địa điểm đi vệ sinh và gd trẻ

* chơi tự do các góc: PV: Nấu ăn, bán hàng GS: Xem tranh về chủ đề NT: Hát, múa

* Đánh giá:

Thứ 6 ngày 25 thá I Hoạt động học: Tạo hình.

Nặn bánh (Mẫu)

1 Kết qủa mong đợi

- Trẻ biết các thao tác nhào mềm dẻo đất để nặn

- Biết dùng lòng bàn tay phải lăn tròn đất tạo thành cái bánh- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

2 Chuẩn bị:- Vật mẫu của cô.

- Đất nặn các màu đủ cho trẻ - Rổ nhựa, bàn ghế cho trẻ ngồi

3 Cách tiến hành:

- Cô cùng trẻ múa hát bài “Quả bóng”- Ngồi trò chuyện về ngày tết trung thu

- GD trẻ biết yêu quý ngày tết trung thu

- Cô cho trẻ xem vaath mẫu.

- Đàm thoại về vật mẫu: Cô có cái gì đây? Bánh làm từ đất gì? Bánh có hình gì?

* Cô nặn mẫu cho trẻ xem: Phân tích cho trẻ biết các thao tác chọn đất, nhào,

nặn đất.Sau đó dùng lòng bàn tay phải lăn tròn đất tạo thành cái bánh * Trẻ thực hiện:

- Khi trẻ nặn, cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ nặn nhanh, nặn đẹp để

II Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột”

Chơi tự do.

1 Kết quả mong đợi:

Trang 30

- Đọc thơ “ Bé không khóc nữa” đi ra sân.

- cô giới thiệu tên trò chơi, mời một trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻkhông nói được thì cô nhắc lại cho trẻ biết.

- Cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ ( Chơi 3-4 lần).- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ

( Xem KHT)

IV Hoạt động chiều:

Đóng chủ đề: Trung thu và ngày hội đến trườngMở chủ đề: Bản thân

+ Cứ mỗi buổi sáng thức dậy các con được đi đâu?

+ Khi đến lớp các con được gặp ai? Các con có thích được đến lớp học khôngnào? Đến trường có vui không?

Trang 31

đi học ? Bố mẹ đưa con đi bằng phương tiện gì ?

+ Bố mẹ dặn các con như thế nào khi các con đi học ? + Đến lớp các con chào ai?

- Trò chuyện với trẻ một số qui định của lớp Hướng sự quan sát của trẻ vào các góc và chơi ở góc.

II Hoạt động học: Khám phá khoa học

Đề tài: Trò chuyện về trường MN 1 Kết quả mong đợi

- Trẻ biết tên trường MN, biết trường nằm ở xã nào? - Trẻ ghi nhớ được 1 số hình ảnh về trường MN

- Biết giữ vệ sinh trong trường và biết yêu thương bạn bè cô giáo.

+ Đến trường cac con được làm gì?

- Đến trường các con được múa hát và vui chơi cùng các bạn cô giáo là ngườimẹ hiền thứ 2 của cac con đấy.

- Bây giờ cô sẽ cho các con đi tham quan ngôi trường thân yêu của chúng mình các con sẵn sàng chưa nào!

- Cô cho trẻ đi tham quan các khu vực trong trường

- Cô định hướng cho trẻ QS về quang cảnh trường MN, các khu vực trong trường

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi xem ai nhớ lâu”+ Trường mình có tên là gì?

+ Trường MN nằm ỡ xã nào?

+ Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy những gì? ( nhiều phòng và các đồ chơi)

+ Sân trường có những gì?+ Đồ chơi dùng để làm gì?

+ Ra sân các con thich chơi đồ chơi gì?

Trang 32

+ Trường mình có những phòng nào? ( Phòng hiệu trưởng, phòng HP, phòng y tế, nhà nấu ăn, các phòng học….) trẻ trả lời dưới sụ gợi ý của cô

- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trong trường, biết bảo vệ đồ chơi trong sân trường

* Trò chơi “ Thi hát múa về trường MN”- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường MN

- Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham giaKT: Cho trẻ hát “ Trường….MN”

III Dạo chơi ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: QS phòng cô hiệu trưởng

TCVĐ: Dung dăng dung dẽ

CTD: chơi với phấn, bóng

a Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết phòng cô HT là nơi cô hiệu trưởng làm việc- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

b chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ đảm bảo an toàn- Phấn, bóng

c Tổ chức hoạt động

- Cô tập trung trẻ đứng quanh cô

- Cô hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ

+ Các con có biết cô HT trường mình tên gì không?

+ Các con có muốn biết hàng ngày cô HT làm việc ntn không?- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân

+ Các con có biết cô cháu chúng mình đã tới phòng gì đây rồi không?- Cô cho trẻ vòng tay chào cô HT

2 3 4 5 6

- Đón trẻ với thái độ âu yếm nhẹ nhàng từ tay bố mẹ Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trung thu bằng các câu hỏi - Hướng trẻ chơi tự do ở các góc dưới sự bao quát của cô.

Thể dục

1 Khởi động: Trẻ nối đuôi đi các kiểu chân, vận động theo nhạcchung toàn trường bài: “ Đồng hồ báo thức”

Trang 33

KPKH:

Trò chuyện, khám phá về lớp họccủa bé

Thể Dục:

Đi kiểnggót

Âm nhạc:

Hát, vận động bài “Cháu đi mẫu giáo”NH: Hoa thơm bướm lượn

thơ: Béđến lớp

Tạo hình:

Tô màu cái bút

Dạo chơi ngoµi trêi

- Cho trẻ Quan sát: Các góc nhóm trong lớp

- Chơi trò chơi vận đồng: “ Bóng tròn to”, dung dăng dung dẻ- Chơi giải câu đố về chủ đề.

- Làm quen bài hát: Cháu đi mẫu giáo- Ôn luyện bài thơ: Bé đến lớp

Chơi các góc buổi sáng

- PV: Nấu ăn, ru em ngủ, Cửa hàng bán sách , bút.- XD:Vườn trường sân trường, Xây hàng rào- N T: vẽ các nét cơ bản, hát , đọc thơ

- TV - HT: Xem tranh về chủ đề, Tập đếm bằng que tính

Hoạt động chiều

- Nghe cô đọc chuyện: Nếu không đi học

- Hát dân ca cho trẻ nghe bài hát: Lượn tròn lượn khéo- HĐG: PV, HT, XD

- Bình bầu bé ngoan

- Đóng mở chủ đề “Trường mầm non”, Mở chủ đề “bản thân”

Kế hoạch hoạt động góc : Lớp học của bé

Trang 34

NT:

- Vẽ cácnét cơ bản,- Đọc thơhát múa vềchủ đề

- Trẻ biết cầm bút và vẽcác nét cơ bản theo hướngdẫn của cô

- Đọc các bài thơ bài hátvề chủ đề

- Bút, giấy đủcho trẻ

- Các bài hát,bài thơ về chủđề.

- Cô bao quát,gợi mở để trẻcầm bút đúngvà di các nét…- thi xem aisáng tạo.

Góc phânvai.

- Nấu ăn,

ru em ngủ- Bán hang

- Biết thể hiện tình cảmcủa những người thântrong gia đình.

- Biết nhấp vai chơi giữangười mua hàng và bánhàng.

- Đồ dùng tronggia đình.

- Đồ chơi bánhàng về trungthu

- Gia đình đimua sắm, mẹcon.

- Tổ chức đêmtrung thu chocon cái.

- Cửa hàng đồchơi.

Góc XD

- Biết sử dụng một số vậtliêu như cây cỏ, gạch,đừng diềm để sắp xếpthành vườn trường, sântrường.

- Cây, cỏ ,gạch,các vật liệu xâydựng.

- Xây dụng sântrường MN.

trường mùathu.

- Làm bác thợxây.

Góc TV

Xem tranhảnh về mùathu, trungthu.

- Biết giở tranh, sách khixem.

- Nhận ra được những bứctranh ảnh về mùa thu,trung thu

- Tranh ảnh vềmùa thu

- Bàn ghế đủcho trẻ ngồixem.

- Tham quanthư viện, xemtriển lãm tranh.

Góc NT

- vẽ các nétcơ bản, hát,đọc thơ.

- Bết lật tranh và xem cáchình ảnh trong tranh

- Biết thảo luận, giao tiếpcùng bạn bè

- Một số tranhảnh về chủ đềđủ cho trẻ xem- Bố trí góc phùhợp

- Trò chuyệnvề chủ đề- Giới thiệucác góc chơi - Bao quát khitrẻ chơi.

Trang 35

+ Ai đưa con

đi học ? Bố mẹ đưa con đi bằng phương tiện gì ?

+ Bố mẹ dặn các con như thế nào khi các con đi học ? + Đến lớp các con chào ai?

- Trò chuyện với trẻ một số qui định của lớp Hướng sự quan sát của trẻ vào các góc và chơi ở góc

II Hoạt động học: Khám phá khoa học

Đề tài: Trò chuyện về lớp học của bé1 Kết quả mong đợi

- Trẻ biết tên lớp, biết tên trường nằm ở xã nào? - Trẻ ghi nhớ được 1 số hình ảnh về lớp của mình

- Biết giữ vệ sinh trong trường và biết yêu thương bạn bè cô giáo.

2 Chuẩn bị:

- Một số hình ảnh (Hoặc tranh ảnh về lớp) - Nhạc các bài hát về chủ đề

3 Cách tiến hành:

- Cô cùng trẻ ngồi đội hình vòng tròn, cô hát cho trẻ nghe bài: “ Trường chúng cháu là trường MN.

- Đàm thoại với trẻ:

+ Tên bài hát? Đến trường các con được làm gì?

- Đến trường các con được múa hát và vui chơi cùng các bạn cô giáo là ngườimẹ hiền thứ 2 của cac con đấy.

- cô hỏi trẻ: các con học lớp bé gì? cho trẻ nói to và nhắc lại nhiều lần- Cô mời cá nhân trẻ nhắc lại…

- Các con xem lớp mình có những gì? Có bạn, cô giáo và nhiều đồ chơi…- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về lớp học khác nhằm giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi xem ai nhớ lâu”

- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trong trường, biết bảo vệ đồ chơi trong sân trường và yêu quý các bạn, cô giáo

KT: Cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non.

III Dạo chơi ngoài trời

Chơi trò chơi : “Bóng tròn to, dng dăng dung dẻ”

Chơi tự do: Chơi ném túi cát, tên lửa

1 Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết tên trò chơi ,cách chơi và chơi cùng các bạn- Hướng thú tham gia vào trò chơi.

Trang 36

- cô giới thiệu tên trò chơi, mời một trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻkhông nói được thì cô nhắc lại cho trẻ biết.

- Cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ ( Chơi 3-4 lần).- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ

III Hoạt Động Góc:

* XD: Trường mầm non của bé

PV: Nấu ăn, bế em

NT: Chơi với đất nặn, nặn bánh( xem kế hoạch tuần)

IV Chơi, Hoạt động chiều:

Nghe đọc chuyện “Nếu không đi học” Chơi tự do ở góc: VĐ, HT, XD

a Kết quả mong đợi

- Trẻ biết tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện- Biết tên một số nhân vật và hứng thú lắng nghe- Trả lời một số các câu hỏi đơn giản của cô.

b.Chuẩn bị

- Cô thuộc chuyện, hình ảnh minh họa.- Chiếu trẻ ngồi.

c.Tổ chức hoạt động

- Cô cùng trẻ múa hát bài “Cô và mẹ”

- Trò chuyên với trẻ về chủ đề bằng một số các câu hỏi - Cô gd trẻ.

* Cô giới thiệu quyển chuyện, cách lật chuyện khi đọc- cô giới thiệu tên chuyện.

- Cô đọc chuyện cho trẻ nghe (2- 3 lần)

- Hỏi trẻ nhắc lại tên chuyện, nhân vật mà trẻ biết- Cô hỏi trẻ một só câu hỏi

KT: Cô nhận xét tuyên dương trẻ* Chơi tự do các góc

- Cô bao quát trẻ chơi.

+ Cho cả lớp đọc 1- 2 lầ- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.* Chơi tự do ở góc: Trẻ chơi các góc trẻ thích

* Đánh giá cuối ngày:

Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2016

I Hoạt động học:

Trang 37

Thể dục: Đề tài : Đi kiểng gót1 Kết quả mong đợi

- Trẻ biết đi kiểng gót theo cô- Rèn luyện cơ chân cho trẻ

* Trọng động: Bài tập phát triển chung

+ Tay 1: Hai tay đa ra trớc lên cao 2L x 4 nhịp.+ Chân 4: Ngồi xổm đứng lên liên tục 4L x 4 nhịp.+ Bụng 3: Đứng cúi ngời về phía trớc 2L x 4 nhịp.+ Bật 4: Bật tại chỗ 4L x 4 nhịp.

* Vận động cơ bản: Đi kiểng gót- Cô làm mẫu lần 1 trẻ chú ý.

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:

- Từ đầu hàng cô đi đến vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh trẻ đi kiểng gót đếnhết hàng

II Chơi, Hoạt động ngoài trời:

Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài hát “Cháu đi mẫu giáo” TCVĐ: Bóng tròn to

Chơi tự do.

1 Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết tên bài hát,tác giả và hứng thú hát theo cô- Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi

2 Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc bài hát

- Sân bãi sạch sẽ an toàn

3 Tiến hành:

- Cô trò chuyện với trẻ về trường lớp học của bé.- Cô hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ

Trang 38

- Cô và trẻ làm đoàn tàu ra sân

- Cô giới thiệu tên bài hát và hát trẻ nhe 2- 3 lần- Hỏi trẻ nhắc lại tên bà hát? Tên tác giả?

IV Chơi, Hoạt động chiều:

HĐG:PV: Bế em, ru em ngủNT: Vẽ những nét cơ bảnXD: Lớp học

Đánh giá cuối ngày:

Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2016

I Hoạt động học

Âm Nhạc: Hát, vận động bài “Cháu đi mẫu giáo” NH: Hoa thơm bướm lượn

1 Kết Quả mong đợi

- Trẻ nhớ tên bài hát và hát thuộc bài hát

- Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động, lắng nghe cô hát.

2.Chuẩn bị.

- Chiếu cho trẻ ngồi.

- Băng nhạc bài hát “Cháu đi mẫu giáo”- Mũ chóp kín.

3 Tổ chức hoạt động:

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “Lớp học của bé” bằng một số các câu hỏi - Gd trẻ biết yêu quý các bạn và bảo vệ lớp học

Trang 39

- Mời cả lớp đứng lên múa hát bài “Cháu đi mẫu giáo” Bài hát hay hơn, sinhđộng hơn, bây giờ cô muốn biểu diễn cho các con xem, các con có thíchkhông?

* Cô biểu diễn cho trẻ xem 2 lần

- Tổ chức cả lớp biểu diễn theo cô 2 lần- Tổ biểu diễn

- Nhóm biểu diễn- Cá nhân biểu diễn- Cô tuyên dương trẻ.- Cả lớp biểu diễn lần cuối.

* Chơi trò chơi: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.*Nghe hát: “Hoa thơ bướm lượn”.- Cô giới thiệu nội dung bài hát.

- Hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Lần 2: Cô vừa hát vừa thể hiện điệu bộ.

- Lần 3: Mời trẻ đung đưa theo nhịp điệu bài hát cùng với cô - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ

II Dạo chơi ngoài trời

HĐCCĐ: Dạy trẻ quan sát một số góc nhóm trong lớp

TCVĐ: “ Kéo co”3.Tổ chức hoạt động

- Hỏi thăm sức khoẻ trẻ, dặn dò trẻ trớc lúc ra sân.- Cô và trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo

- Trò chuyện về chủ đề.+ Các cháu học trờng gì?

+ Đến trờng đợc học những gì?

+ Ngoài học hát ,học múa, vẻ ra còn đơc chơi gì nữa?- Giáo dục trẻ.

- Cô giới thiệu bài đồng thời đưa tranh ra cho trẻ xem.

+ Các con nhìn xem cô có gì đây? Bức tranh vẽ về ai? Các bạn nhỏ đang làmgì? Ở đâu? … Lần lượt cho trẻ quan sát cac bức tranh,đàm thoại về nội dungcủa từng bức tranh đó.

- Giáo dục trẻ chăm ngoan hoc giỏi.- Nhận xét tuyên dơng trẻ.

- Hát:Cô và mẹ chuyển đội hình.* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 2-3 lần.

* Chơi tự do: Cho trẻ chơi vơi đồi chơi đã chuẩn bị, cô bao quat trẻ chơi.

III Chơi các góc buổi sáng

*HT: Xem sách tranh,làm abum theo chủ đềNT: Hát múa về chủ đề

Trang 40

XD: Sân trường

(Xem KHG)

IV Hoạt động chiều

Hát dân ca cho trẻ nghe bài “Lượn tròn lượn khéo”Chơi tự do các góc.

1 Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết tên bài hát, vùng miền- Hứng thú lắng nghe cô hát

2 Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc bài hát

- Băng nhạ bài hát, chiếu ngồi.

3 Tiến hành:

Trò chuyện với trẻ về chủ đề Trung thu bằng các câu hỏi…Cô gd trẻ biết trung thu là tết của các cháu thiếu nhi…Cô giới thiệu tên bài hát “Lượn tròn lượn khéo”

Cho trẻ biết vùng miền.Cô hát trẻ nghe 2 lần

Đàm thoại nội dung bài hátCô hỏi trẻ nhắc lai tên bài hát?

Cô hát lần nữa kết hợp điệu bộ minh họa

Động viên, khuyến khích trẻ thể hiện theo giai điệu bài hát.Nhận xét, tuyên dương trẻ.

Cho trẻ chơi tự do các góc trong lớp Cô bao quát trẻ khi chơi.

* Đánh giá cuối ngày:

- Hứng thú khi tham gia vào hoạt động.

2 Chuẩn bị:

- Tranh vẻ nội dung bài thơ.- Cô thuộc bài thơ,

- Chiếu trẻ ngồi

Ngày đăng: 26/12/2019, 09:17

w