Bài tập lớn môn luật vận tải biển

45 152 3
Bài tập lớn môn luật vận tải biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung, kiến thức của bài này nằm trong môn học luật vận tải biển, của khoa kinh tế trường Đại học Hàng Hải.Nội dung chính gồm 2 phần:Phần I: Tim hiểu về công ước UNCLOSPhần II: Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo luật hàng hảiHy vọng tài liệu này sẽ giúp ít nhiều cho công việc học tập, nghiên cứu của bạn.

Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH PHẦN I: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN (UNCLOS) .3 Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển, cấu tổ chức, vai trò Liên Hợp Quốc Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc Chương 2: Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc Chương 3: Q trình hình thành sửa đổi Cơng ước Quốc tế Luật biển (UNCLOS) 12 Chương 4: Tình hình áp dụng Cơng ước Quốc tế Luật biển Việt Nam .15 PHẦN II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO LUẬT HÀNG HẢI 21 Yêu cầu 1: Nêu quy định Luật Hàng hải Việt Nam nghĩa vụ, trách nhiệm quyền miễn trách nhiệm người vận chuyển 21 Yêu cầu 2: Tính khối lượng hàng người vận chuyển thực giao cảng dỡ khối lượng hao hụt cho phép, biết hao hụt cho phép 0,1% 26 Yêu cầu : Quy định luật hàng hải Việt Nam khiếu nại đòi bồi thường tổn thất? Tính số tiền mà chủ tàu phải bồi thường cho chủ hàng tổn thất hàng hoá Giá trị hàng cảng xếp hoá đơn thương mại 500,0 (USD/MT) khai báo B/L, giá cảng dỡ 850,0 (USD/T) 27 Yêu cầu 4: Tính số tiền mà người vận chuyển thực thu từ việc thực hợp đồng vận chuyển: .31 Yêu cầu 5: Quy định Luật Hàng hải Việt Nam Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển cách xác định giá trị bảo hiểm nguyên tắc bồi thường tổn thất? Tính số tiền mà công ty bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng, biết chủ hàng mua bảo hiểm cho hàng giá trị theo điều kiện rủi ro 33 Yêu cầu 6: Quy định luật hàng hải việt nam bồi thường tổn thất cho chủ tàu? Tính số tiền mà hãng bảo hiểm BAOVIET bồi thường cho chủ tàu với tổn thất phần vỏ bị thủng, biết chủ tàu mua bảo hiểm cho tàu theo điều kiện rủi ro với số tiền bảo hiểm 3/4 giá trị bảo hiểm, áp dụng mức khấu trừ 000 USD 41 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH LỜI MỞ ĐẦU Chuyên chở hàng hóa, hành khách tàu biển gọi chung vận tải biển – phương thuác vận tải biển quan trọng nhân loại Vận tải đường biển thúc đẩy bn bán quốc tế phát triển, góp phần làm thay đổi cấu hàng hóa, cấu thị trường buôn bán quốc tế Xác định tầm quan trọng đó, quốc gia gần biển nói chung Việt Nam nói riêng cố gắng phát huy lợi quốc gia Nhưng đối mặt với giao lưu buôn bán quốc tế đối mặt với thử thách lớn Bởi vậy, luật vận tải biển đời nhằm giúp hội nhập, giao lưu dễ dàng bảo vệ quyền lợi tốt Đó mục đích môn luật vận tải biển - môn chuyên ngành sinh viên ngành vận tải biển Bộ môn cho sinh viên tiếp xúc với hiểu biết ngành học với hệ thống lý thuyết luật biển,luật vận tải biển,bảo hiểm hàng hải,giải tranh chấp hàng hải…Qua đó,sinh viên bước đầu nắm số vấn đề như:cảng biển,tàu biển-thuyền bộ, hợp đồng thuê tàu,hợp đồng vận chuyển hành hoá đường biển,giới hạn trách nhiệm người vận chuyển, đại lý tàu biển-môi giới hàng hải,tai nạn đâm va,cứu hộ hàng hải, rủi ro - tổn thất hàng hải, hợp đồng bảo hiểm… Những kiến thức thực hành thông qua tập lớn, giúp cho sinh viên hiểu rõ lý thuyết học môn luật vận tải biển Môn luật vận tải biển giúp sinh viên bước đầu vận dụng điều luật học vào thực tế giả định để giải vấn đề vận tải biển thưởng phạt thời gian làm hàng tiết kiệm-kéo dài,bồi thường thiệt hại,giá trị tổn thất chung,giá trị bảo hiểm…Đây sở ban đầu để có kiến thức trở thành nhà kinh tế vận tải biển tương lai Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Phần I: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN (UNCLOS) Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển, cấu tổ chức, vai trò Liên Hợp Quốc Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc I.Quá trình hình thành, phát triển vai trò Liên Hợp Quốc: Chiến tranh giới thứ kết thúc để lại hậu vơ tàn khốc Những hình ảnh thơi thúc nước Đồng minh phải bảo vệ sống hòa bình, ngăn chặn chiến tranh toàn giới Quyết tâm thể rõ Hội nghị Tehran (1943), Hội nghị Yalta (1945) Sau hàng loạt trao đổi năm 1943-1945, từ ngày 25/4/1945 đến 26/6/1945 , đại diện 50 quốc gia họp San Francisco, Hoa Kỳ, soạn thảo thống thông qua Bản Hiến chương Liên hợp quốc gồm 19 chương 111 điều khoản Ngày 24/10/1945 đánh dấu lịch sử Liên hợp quốc Hiến chương nước thành viên Hội đồng Bảo an hầu hết quốc gia tham gia ký kết phê chuẩn có hiệu lực Tổng thống Hoa Kỳ Harry S.Truman phát biểu: “Nếu có Hiến chương cách vài năm, có lẽ khơng có chết vô nghĩa Chúng ta xây dựng tương lai mà hàng triệu triệu người sống đảm bảo Có thời điểm cho kế hoạch thời điểm cho hành động, thời điểm đây, vào lúc này” LHQ thành lập mục tiêu nguyên tắc bản, theo giữ vai trò trì hòa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc thập kỷ trôi qua, LHQ, chặng đường đầy gian khó Nhiều thành cơng khơng thất bại Song có điều mà phải ghi nhận, vai trò khơng thể thiếu LHQ lĩnh vực đời sống quốc tế tương lai Từ số 51 quốc gia vào năm 1945, LHQ ngày có 193 thành viên quan sát viên; trở thành hệ thống toàn diện gồm quan, Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội, Ban Thư ký Tòa án Cơng lý quốc tế, chương trình, quỹ tổ chức chuyên môn Hệ thống LHQ Trải qua chặng đường gian khó 72 năm, LHQ có đóng góp khơng thể phủ nhận Trải qua thăng trầm lịch sử, thời kỳ Chiến tranh lạnh, Liên hợp quốc trì diễn đàn hòa bình để bên đối thoại, góp phần giải tỏa căng thẳng, ngăn chặn leo thang dẫn tới chiến tranh giới Liên hợp quốc tích cực đóng vai trò trung gian hòa giải nhiều khủng hoảng quốc tế thông qua thương lượng, sáng kiến giải pháp hòa bình cho hàng trăm xung đột khu vực Nhằm mục tiêu phát triển, Liên hợp quốc ưu tiên tạo dựng môi trường kinh tế, thương mại, tài quốc tế thuận lợi, bình đẳng, đáp ứng lợi ích đáng quốc gia thành viên, quốc gia phát triển Hơn 500 điều ước quốc tế đa phương quan trọng nhiều lĩnh vực giao lưu quốc tế, phải nói đến Cơng ước Luật Biển (năm 1982) ký kết, xây dựng chuẩn mực cho lĩnh vực chuyên môn đưa khuyến nghị định hướng cho luật pháp quốc tế Theo đuổi mục tiêu nhân quyền lý việc thành lập Liên Hiệp Quốc Qua 3/4 kỷ, LHQ quan nhân tố chủ chốt Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH thúc đẩy áp dụng nguyên tắc thiêng liêng Tuyên bố Chung Nhân quyền Cùng với nhiều Tổ chức quốc tế khác, LHQ trở thành quan quan trọng, đóng góp nhiều hỗ trợ nhân đạo tới người dân phải chịu nạn đói, phải rời bỏ nhà cửa chiến tranh, hay bị ảnh hưởng thiên tai Các quan nhân đạo Liên Hiệp Quốc Chương trình Lương thực Thế giới (đã giúp cung cấp thực phẩm cho 100 triệu người năm 80 quốc gia), Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn điều hành dự án 116 nước Những cam kết nố lực LHQ không dừng lại mục tiêu Ln đổi khẳng định cao vai trò thịnh vượng chung tồn cầu, thúc đẩy 193 quốc gia thành viên LHQ thông qua 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, thay cho mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ thông qua năm 2000 Cách 17 năm, mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ trở thành kim nam cho tất quốc gia thành viên xây dựng xã hội ổn định, phát triển Thì nay, 17 mục tiêu phát triển bền vững buộc nước phải nhìn xa biên giới quốc gia lợi ích trước mắt để hành động tinh thần đoàn kết Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon:"Chúng ta cần hành động từ tất người, nơi, 17 mục tiêu phát triển bền vững định hướng, kết hoạch chi tiết cho thành cơng Để đạt mục tiêu tồn cầu, cần đạt cam kết trị cao, quan hệ đối tác toàn cầu đổi mới" 17 mục tiêu đầy táo bạo nhằm đạt thành tựu quan trọng: Chấm dứt đói nghèo, đấu tranh với trình trạng bất bình đẳng giải biến đối khí hậu Và để thực mục tiêu này, năm tới, Chính phủ tổ chức cần phải nỗ lực gấp đôi để xây dựng tương lai tốt đẹp cho người dân giới, để tất quốc gia sống mơi trường hợp tác, hòa bình thịnh vượng Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Trải qua 70 năm, bên cạnh thành tựu đạt được, LHQ chưa thể hoàn thành cách xuất sắc mục tiêu đề Xung đột chưa hồn tồn chấm dứt, tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng nhen nhóm nhiều nơi Điều đặt cho LHQ nhiệm vụ vô nặng nề trước mắt Dù vậy, LHQ nhà chung gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, nơi để thành viên gặp gỡ, đối thoại thúc đẩy hòa bình đa phương II Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc: Tổ chức Liên Hiệp Quốc hình thành quan (trước gồm có Hội đồng Quản thác dừng hoạt động năm 1994): • Đại hội đồng • Hội đồng Bảo an • Hội đồng Kinh tế Xã hội • Ban thư ký • Tòa án Cơng lý Quốc tế Ngồi ra, có tổ chức độc lập khác lập để giải công việc chuyên môn hàng ngày Liên Hiệp Quốc Sơ đồ cấu tổ chức Liên hợp quốc: Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Chương 2: Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc Tòa án Quốc tế Liên hợp quốc hay gọi Tồ án Cơng lý Quốc tế ( International Court of Justice – ICJ) sáu quan Liên hợp quốc, thành lập năm 1945 sở kế thừa Toà án Thường trực quốc tế Hội quốc liên hoạt động theo quy chế phận không tách rời Hiến chương Liên hợp quốc Tất thành viên Liên hợp quốc đương nhiên coi thành viên quy chế Tòa án Quốc tế (TAQT) Các nước khơng phải thành viên Liên hợp quốc tham gia quy chế TAQT Hội đồng Bảo an đề nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc chấp thuận Các nước không tham gia quy chế yêu cầu TAQT xét xử tranh chấp Hội đồng Bảo an cho phép Trụ sở TAQT đặt La Hay (Hà Lan) Nhiêm vụ: Nhiệm vụ trọng tâm Liên hợp quốc giải xung đột biện pháp hồ bình phù hợp với nguyên tắc công lý luật pháp quốc tế (Điều Hiến chương Liên hợp quốc) Điều 33 Hiến chương rõ, số phương pháp giải hồ bình có phương pháp sử dụng trọng tài giải tồ án (theo luật pháp) Nhiệm vụ TAQT: 1) Giải tranh chấp quốc gia tổ chức quốc tế sở luật pháp quốc tế Các thể nhân pháp nhân khơng có quyền đưa tranh chấp giải trước TAQT 2) Làm chức tư vấn pháp lí (kết luận pháp lí) cho Hội đồng Bảo an, Hội đồng Thường trực cho tổ chức khác Liên hợp quốc TAQT quyền định phương thức biểu nguyên tắc bán với số đại biểu hợp lệ khơng người Quyết định TAQT mang tính chất bắt buộc, có hiệu lực đương khơng có quyền khiếu nại Trong trường hợp định TAQT không thi hành, Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH TAQT yêu cầu Hội đồng Bảo an giúp đỡ để định thi hành Ngồi nhiệm vụ trên, TAQT có nhiệm vụ chung với quan khác Liên hợp quốc bảo vệ hồ bình, kiểm tra giám sát nước thành viên Liên hợp quốc thực nghĩa vụ theo Hiến chương Liên hợp quốc theo định quan Liên hợp quốc Thành phần Thành phần TAQT gồm 15 thẩm phán, công dân quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an bầu với nhiệm kì năm năm lại bầu lại thẩm phán Về nguyên tắc, cấu TAQT phải có đại diện tất hệ thống pháp luật giới luật gia tiếng, có uy tín lĩnh vực pháp luật quốc tế Đã có cơng dân quốc gia: Anh, Pháp, Bỉ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Italia, Hungari, Xri Lanka, Mađagaxca, Angiêri, Guyana, Vênêzuêla, Xiêra Lêôn tham gia TAQT Chức Theo điều 13 Hiến chương, chức Đại hội đồng "thúc đẩy việc pháp điển hoá phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ" Chức Đại hội đồng quan khác thực thông qua việc soạn thảo, chuẩn bị nhiều cơng ước quốc tế Trong vòng năm thập kỷ qua, Liên hợp quốc bảo trợ cho 456 thoả thuận đa phương bao gồm lĩnh vực hoạt động nhà nước nỗ lực loài người Liên hợp quốc người tiên phong quan tâm tới vấn đề toàn cầu như: môi trường, khoảng không vũ trụ, lao động di cư, buôn lậu ma tuý chủ nghĩa khủng bố Chức Tồ án quốc tế giải hồ bình tranh chấp quốc tế, vụ kiện quốc gia đưa lên phù hợp với luật pháp quốc tế Mục tiêu án áp dụng tập quán quốc tế để thiết lập quy tắc quốc Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH gia liên quan thức công nhận; thông lệ quốc tế chấp nhận luật; nguyên tắc chung luật pháp quốc gia công nhận; phán tòa án Tòa án khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an lĩnh vực luật pháp, vấn đề luật pháp lên phạm vi hoạt động quan này, khuyến nghị quan khác Liên hợp quốc, quan chuyên môn với uỷ quyền Đại hội đồng Hoạt động Giải theo luật pháp tranh chấp:Cơ quan Liên hợp quốc giải tranh chấp Toà án Quốc tế Kể từ thành lập năm 1946, đến có 72 vụ nước đưa trước Toà án Quốc tế, 22 trường hợp hỏi ý kiến tổ chức quốc tế Hầu hết trường hợp Toà giải quyết, song kể từ năm 1981, có trường hợp chuyển cho Uỷ ban đặc biệt giải theo đề nghị bên liên quan 11 trường hợp chưa giải Các trường hợp đưa giải Toà án Quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực như: quyền lãnh thổ (vụ tranh chấp Pháp Anh năm 1953, Bỉ Hà Lan năm 1959, Ấn Độ Bồ Đào Nha năm 1960, Buốckina Phaxô Mali năm 1986, Libi Sát năm 1990), liên quan đến luật biển (trường hợp Anbani phải chịu trách nhiệm thiệt hại thuỷ lôi vùng lãnh hải gây cho tầu Anh năm 1949, tranh chấp Anh Na uy đánh cá), tranh chấp liên quan đến nguyên tắc luật lệ quốc tế việc phân định ranh giới thềm lục địa, biển (vụ Libi Manta năm 1985, Canađa Mỹ năm 1984, Đan mạch Na uy năm 1993, En Xanvađo Honđurat năm 1992 ), bảo vệ ngoại giao, bảo vệ môi trường, thực nghĩa vụ lực lượng uỷ thác lãnh thổ Tây Nam châu Phi, vấn đề liên quan đến xung đột khu vực, việc thực công ước quốc tế nước trường hợp liên quan đến quan hệ Liên hợp quốc nước 10 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Yêu cầu 4: Tính số tiền mà người vận chuyển thực thu từ việc thực hợp đồng vận chuyển: “Số tiền chủ tàu thực thu = Số tiền cước thu chở hàng – số tiền cước không thu từ số hàng hoá tổn thất – số hàng hoá thiếu hụt thực tế” Cước phí: 20,0 USD/T-Liner Terms (người vận chuyển chịu chi phí xếp dỡ hàng) Số tiền cước thu chở hàng = khối lượng hàng ghi vận đơn đường biển * cước phí = 11 500 * 20 = 230 000 ( USD) Số tiền cước không thu từ hàng hoá tổn thất : Theo điều 158 luật hàng hải Việt Nam : Trường hợp hàng hóa bị thiệt hại có tai nạn tàu biển hành trình dù với nguyên nhân miễn giá dịch vụ vận chuyển; thu hồn trả lại Trường hợp hàng hóa cứu hồn trả lại người vận chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển theo quãng đường thực tế, người có quyền lợi liên quan đến hàng hóa khơng thu lợi ích từ qng đường mà hàng hóa tàu biển vận chuyển Trường hợp hàng hóa hư hỏng hao hụt đặc tính riêng hàng hóa động vật sống mà bị chết vận chuyển người vận chuyển có quyền thu đủ giá dịch vụ vận chuyển Trong trường hợp : Hàng hoá hầm số tổn thất 100 % giá trị 100 Tấn Không thu cước vận chuyển, người vận chuyển phải hoàn trả tiền cước 100 Tấn Số tiền = 100 * 20 = 000 (USD) 31 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Theo quy tắc Yort – Antwerp 74 quy định :” Tiền cước bị thất thu hàng bị mát hay hư hỏng mát hay hư hỏng hàng hố thuộc tổn thất chung ” Vì hàng bị hư hỏng ( giảm giá trị ) không thu cước số giá trị bị giảm Hầm số tổn thất 60% giá trị thương mại 100 Tấn hàng: Số tiền cước chủ tàu phải trả = 100 * 60% * 20 = 200 (USD) Hầm số có 100 T hàng bị giảm 15% giá trị : Số tiền cước chủ tàu phải trả = 100 * 15% * 20 = 300 (USD)  Số tiền cước khơng thu từ hàng hố tổn thất = 000 + 200 + 300 = 500 (USD) Không thu cước vận chuyển số hàng hoá hao hụt thực tế so với vận đơn Số tiền chủ tàu trả = 8,5 * 20 = 170 (USD) Vậy, thực thu = 230 000 – 500 - 170 = 226 330 32 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Yêu cầu 5: Quy định Luật Hàng hải Việt Nam Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển cách xác định giá trị bảo hiểm nguyên tắc bồi thường tổn thất? Tính số tiền mà cơng ty bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng, biết chủ hàng mua bảo hiểm cho hàng giá trị theo điều kiện rủi ro a) Quy định luật hàng hải Việt Nam Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển cách xác định giá trị bảo hiểm nguyên tắc bồi thường tổn thất Quy định luật hàng hải Việt Nam Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển cách xác định giá trị bảo hiểm : Điều 303 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm rủi ro hàng hải, theo người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức điều kiện thoả thuận hợp đồng Rủi ro hàng hải rủi ro xảy liên quan đến hành trình đường biển, bao gồm rủi ro biển, cháy, nổ, chiến tranh, cướp biển, trộm cắp, kê biên, quản thúc, giam giữ, ném hàng xuống biển, trưng thu, trưng dụng, trưng mua, hành vi bất hợp pháp rủi ro tương tự rủi ro khác thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hàng hải mở rộng theo điều kiện cụ thể theo tập quán thương mại để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm tổn thất xảy đường thủy nội địa, đường đường sắt thuộc hành trình đường biển Hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải giao kết văn 33 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm Điều 311 Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm giá trị thực tế đối tượng bảo hiểm xác định sau: Giá trị bảo hiểm tàu biển tổng giá trị tàu biển vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm Giá trị bao gồm giá trị máy móc, trang thiết bị, phụ tùng dự trữ tàu cộng với tồn phí bảo hiểm Giá trị tàu biển bao gồm tiền lương ứng trước cho thuyền chi phí chuẩn bị chuyến thỏa thuận hợp đồng; Giá trị bảo hiểm hàng hóa giá trị hàng hóa ghi hóa đơn nơi bốc hàng giá thị trường nơi thời điểm bốc hàng cộng với phí bảo hiểm, giá dịch vụ vận chuyển tiền lãi ước tính; Giá trị bảo hiểm giá dịch vụ vận chuyển tổng số tiền bao gồm giá dịch vụ vận chuyển cộng với phí bảo hiểm Trường hợp người thuê vận chuyển mua bảo hiểm cho giá dịch vụ vận chuyển giá dịch vụ vận chuyển tính gộp vào giá trị bảo hiểm hàng hóa; Giá trị bảo hiểm đối tượng bảo hiểm khác, trừ trách nhiệm dân sự, giá trị đối tượng bảo hiểm nơi thời điểm bắt đầu bảo hiểm cộng với phí bảo hiểm Điều 312 Số tiền bảo hiểm Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm phải kê khai số tiền cần bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm Số tiền bảo hiểm số tiền mà người bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm 34 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Trường hợp số tiền bảo hiểm ghi hợp đồng bảo hiểm thấp giá trị bảo hiểm người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm, kể chi phí khác thuộc phạm vi bảo hiểm Trường hợp số tiền bảo hiểm ghi hợp đồng bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm phần tiền vượt giá trị bảo hiểm không thừa nhận Điều 313 Bảo hiểm trùng Trường hợp có hai nhiều đơn bảo hiểm người bảo hiểm, người đại diện người bảo hiểm giao kết đối tượng bảo hiểm rủi ro hàng hải mà tổng số tiền bảo hiểm vượt giá trị bảo hiểm người bảo hiểm coi bảo hiểm vượt giá trị cách bảo hiểm trùng Trong trường hợp bảo hiểm trùng quy định khoản Điều tất người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường phạm vi giá trị bảo hiểm người chịu trách nhiệm tương ứng với số tiền bảo hiểm mà nhận bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường tổn thất +) Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường phạm vi số tiền bảo hiểm +) Bồi thường tiền không vật; khơng có thoả thuận khác nộp phí bảo hiểm đồng tiền bồi thường đồng tiền +) Về nguyên tắc, trách nhiệm người bảo hiểm giới hạn phạm vi số tiền bảo hiểm cộng thêm chi phí hợp lý khác (chi phí cứu hộ, chi phí giám định, chi phí đánh giá bán lại hàng hố tổn thất, chi phí đòi người 35 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH thứ bồi thường, tiền đóng góp tổn thất chung) làm số tiền bồi thường vượt q số tiền bảo hiểm cơng ty bảo hiểm phải bồi thường Người bảo hiểm có trách nhiệm bồi hồn cho người bảo hiểm chi phí hợp lý cần thiết người bảo hiểm sử dụng để ngăn ngừa, hạn chế tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm +) Khi toán tiền bồi thường, người bảo hiểm khấu trừ khoản thu nhập người bảo hiểm việc bán hàng đòi bồi thường từ người thứ ba Cách tính tốn, bồi thường tổn thất : - Tổn thất tồn thực tế: người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm - Tổn thất tồn ước tính: +) Tổn thất tồn ước tính tổn thất tàu biển, hàng hóa bị hư hỏng mà xét thấy khơng thể tránh khỏi tổn thất tồn chi phí sửa chữa, phục hồi vượt giá trị tàu biển sau sửa chữa vượt giá thị trường hàng hóa cảng trả hàng; trường hợp này, người bảo hiểm phải gửi tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm đến người bảo hiểm trước yêu cầu trả tiền bảo hiểm +) Tổn thất toàn thực tế tổn thất tàu biển, hàng hóa bị phá hủy, hư hỏng tồn mà khơng phục hồi tàu biển tích hàng hóa; trường hợp này, người bảo hiểm đòi người bảo hiểm bồi thường tồn số tiền bảo hiểm mà tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm - Tổn thất phận: nguyên tắc, để đảm bảo việc bồi thường xác, phải bồi thường dựa công thức: P = ((V1 – V2)/V1) x A (hoặc A/V A Bảo hiểm giới hạn bồi thường mức ¾ trách nhiệm đâm va phát sinh khơng vượt ¾ số tiền bảo hiểm 43 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH Các khoản chưa bồi thường: - Dưới ¼ trách nhiệm đâm va - Bất động sản, động sản, tài sản hay vật khác thân tàu tàu bảo hiểm - Hàng hóa hay vật phẩm chuyên chở tàu bảo hiểm Chết người, ốm đau, thương tật - Phần trách nhiệm lớn ¾ số tiền bảo hiểm Giải tai nạn đâm va theo trách nhiệm chéo Bước 1: Xác định TNDS phát sinh chủ tàu Xác định số tiền phải bồi thường bảo hiểm thân tàu cho chủ tàu Xác định số tiền bảo hiểm thân tàu đòi lại từ chủ tàu Xác định số tiền bồi thường thực tế bảo hiểm thân tàu cho chủ tàu Xác định thiệt hại chủ tàu tự chịu b) Số tiền mà hãng bảo hiểm BAOVIET bồi thường cho chủ tàu với tổn thất phần vỏ bị thủng: Do chủ tàu mua bảo hiểm cho tàu theo điều kiện rủi ro với số tiền bảo hiểm 3/4 giá trị bảo hiểm , áp dụng mức khấu trừ 000 USD Tàu tiến hành sửa chữa lỗ thủng hết 35.000 USD → Vậy số tiền mà hãng bảo hiểm bồi thường cho chủ tàu: 3/4 x 35 000 - 000 = 21 215 (USD) 44 Luật vận tải biển NGUYỄN VŨ THỊNH KẾT LUẬN Qua việc phân tích giải yêu cầu tập lớn môn luật vận tải biển giúp cho em hiểu tàu, cảng biển, phạm vi trách nhiệm bên hợp đồng vận chuyển, tổn thất hàng hải việc mà người bảo hiểm bảo hiểm phải làm tổn thất xảy ra, trách nhiệm nghĩa vụ bên phân chia tổn thất Bài tập lớn giúp cho em hiểu rõ luật hàng hải Việt Nam Đó luật quy định đầy đủ hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa nhiễm mơi trường hoạt động khác Để xây dựng luật hàng hải tham khảo nhiều tài liệu đặc biệt vận dụng cách linh hoạt tập quán quốc tế công ước quốc tế hàng hải Ngành hàng hải ngành nhanh chóng thay đổi công nghệ mà giá trị tài sản dùng hoạt động hàng hải lớn phải đẩy nhanh việc khai thác tàu biển để khấu hao nhanh chóng tầu biển kịp thời trẻ hố đội tàu biển quốc gia, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ tàu cạnh tranh công bằng, tức xây dựng luật hàng hải phù hợp với yêu cầu vận tải thời điểm mở cửa hội nhập Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Trương Thế Hinh giúp đỡ em hoàn thành tập lớn Sinh viên Nguyễn Vũ Thịnh 45

Ngày đăng: 25/12/2019, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN (UNCLOS)

    • Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức, vai trò của Liên Hợp Quốc và Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc

    • Chương 2: Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc

    • Chương 3: Quá trình hình thành và sửa đổi Công ước Quốc tế về Luật biển (UNCLOS)

    • Chương 4: Tình hình áp dụng Công ước Quốc tế về Luật biển tại Việt Nam

    • Phần II: Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo Luật Hàng hải

      • Yêu cầu 1: Nêu những quy định của Luật Hàng hải Việt Nam về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền miễn trách nhiệm của người vận chuyển

      • Yêu cầu 2: Tính khối lượng hàng do người vận chuyển thực giao tại cảng dỡ và khối lượng hao hụt cho phép, biết rằng hao hụt cho phép là 0,1%

      • Yêu cầu 3 : Quy định của luật hàng hải Việt Nam về khiếu nại đòi bồi thường tổn thất? Tính số tiền mà chủ tàu phải bồi thường cho chủ hàng đối với tổn thất hàng hoá. Giá trị hàng tại cảng xếp trên hoá đơn thương mại là 500,0 (USD/MT) đã khai báo trên B/L, giá tại cảng dỡ là 850,0 (USD/T).

        • b) Tính số tiền mà chủ tàu phải bồi thường cho chủ hàng đối với tổn thất hàng hóa:

        • Yêu cầu 4: Tính số tiền mà người vận chuyển thực thu từ việc thực hiện hợp đồng vận chuyển:

        • Yêu cầu 5: Quy định của Luật Hàng hải Việt Nam về Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển về cách xác định giá trị bảo hiểm và nguyên tắc bồi thường tổn thất? Tính số tiền mà công ty bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng, biết rằng chủ hàng mua bảo hiểm cho hàng đúng giá trị theo điều kiện mọi rủi ro.

          • b) Tính số tiền mà công ty bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng.

          • Yêu cầu 6: Quy định của luật hàng hải việt nam về bồi thường tổn thất cho chủ tàu? Tính số tiền mà hãng bảo hiểm BAOVIET bồi thường cho chủ tàu với tổn thất phần vỏ bị thủng, biết rằng chủ tàu mua bảo hiểm cho tàu theo điều kiện mọi rủi ro với số tiền bảo hiểm bằng 3/4 giá trị bảo hiểm, áp dụng mức khấu trừ 5 000 USD.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan