Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết MỘT SỐ HỒ SƠ, THỦTỤCCÓLIÊNQUAN 1.Hồ sơ hưởng lương hưu hàng tháng quy định tại Điều 119 Luật bảo hiểm xã hội đối với người đang đóng bảo hiểm xã hội gồm: 4 bộ a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảo hiểm xã hội đến tháng nghỉ việc; b- Quyết định nghỉ việc của người sử dụng lao động hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động hết hạn; c- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (đối với người nghỉ việc hưởng lương theo Điều 51 Luật BHXH); d- Người bị nhiễm HIV thuộc quy định tại Điều 26 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí thì hồ sơ có thêm giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp do cơquancó thẩm quyền cấp theo quy định; đ- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội (mẫu số 04C-HSB); 2. Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần quy định tại Điều 120 Luật Bảo hiểm xã hội: 3bộ a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảo hiểm xã hội đến tháng nghỉ việc; b- Quyết định nghỉ việc của người sử dụng lao động hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn; c- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (nếu thuộc đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật BHXH); d- Bản sao giấy được định cư ở nước ngoài (nếu thuộc đối tượng quy định tại điểm d khoản 1 Điều 55 của Luật BHXH; đ- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội (mẫu số 04D-HSB); 3. Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động theo khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội gồm: a- Sổ bảo hiểm xã hội; b- Giấy ra viện đối với người lao động điều trị nội trú hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với người điều trị ngoại trú do cơ sở y tế điều trị cấp ( mẫu số C65-HD) c- Đơn xin nghỉ ốm đau đã được lãnh đạo, cấp có thẩm quyền đồng ý. Ngoài hồ sơ trên, nếu người lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên có thêm giấy xác nhận của người sử dụng lao động về điều kiện làm việc của người lao động. 4. Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau mắc bệnh cần đièu trị dài ngày gồm: a- Sổ bảo hiểm xã hội; b- Giấy ra viện hoặc phiếu hội chẩn của bệnh viện thuộc danh mục bệnh cần điều trị dài ngày. c- Đơn xin nghỉ ốm đau đã được lãnh đạo, cấp có thẩm quyền đồng ý. Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 1 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết 5. Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động chăm sóc con ốm đau gồm: a- Sổ bảo hiểm xã hội; b- Giấy ra viện hoặc bản sao y bạ của con; c- Giấy xác nhận của người sử dụng lao động về nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau. d- Đơn xin nghỉ ốm đau đã được lãnh đạo, cấp có thẩm quyền đồng ý. *Ngoài các loại giấy quy định tại khoản 1.1,, 1.2, 1.3, 1.4 nêu trên còn kèm theo danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau do người sử dụng lao động lập hàng quý hoặc tháng ( mẫu C66a-HD). 6. Hồ sơ hưởng chế độ trợ cấp thai sản quy định tại Điều 113 Luật Bảo hiểm xã hội. a. Lao động nữ đi khám thai, sảy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, người lao động thực hiện các biện pháp trách thai thì hồ sơ hưởng chế độ là giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội ( mẫu số C65-HD) hoặc giấy ra viện của cơ sở y tế; - Đơn xin nghỉ ốm đau có xác nhận của lãnh đạo, cấp có thẩm quyền. b. Lao động nữ đang đóng bảo hiểm xã hội sinh con, hồ sơ gồm: - Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động thể hiện đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con; - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con. Trường hợp sau khi sinh con, con chết hoặc mẹ chết thì có thêm giấy chứng tử của con hoặc mẹ. - Đơn xin nghỉ ốm đau có xác nhận của lãnh đạo, cấp có thẩm quyền. * Người làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc theo chế độ ba ca, làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên thì có thêm giấy xác nhận của người sử dụng lao động về điều kiện làm việc của người lao động; 7.Hồ sơ thanh toán trực tiếp chi phí khám chữa bệnh gồm: a- Thẻ BHYT còn giá trị sử dụng và một loại giấy tờ tuỳ thân có ảnh hợp lệ; b- Đơn thuốc hoặc sổ y bạ, giấy hẹn tái khám theo đúng quy chế bệnh viện; c- Biên lai thuviện phí, hoá đơn mua thuốc hoá chất, vật tư y tế theo quy định của Bộ Tài chính; d- Giấy ra viện (đối với bệnh nhân điều trị nội trú); đ- Giấy đề nghị thanh toán chi phí khám chữa bệnh, BHYT (mẫu số 7/GĐYT); e- Giấy xác nhận thời gian tham gia BHYT (Mẫu số 52-BH) 3 năm tham gia BHYT liêntục tính từ khi có chỉ định điều trị trở về trước (Đối với bệnh nhân sử dụng thuốc chống thải ghép, thuốc điều trị ung thư chưa có trong danh mục thuốc của Bộ Y tế nhưng đã đueợc phép lưu hành tại Việt Nam); f- Giấy chứng tử ( đối với trường hợp thanh toán trợ cấp tử vong); g- Đối với các trường hợp khám chữa bệnh ở nước ngoài, gồm có: Hồ sơ chứng từ liênquanđến việc khám chữa bệnh ở nước ngoài có xác nhận của cơ quan, đơn vị, tổ chức nơi bệnh nhân tham gia BHYT; h- Phiếu giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT (mẫu số 8/GĐYT); Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 2 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết i- Giấy uỷ quyền hoặc giấy chứng nhận uỷ quyền đại diện hợp pháp cho người bệnh ( nếu người bệnh không tự đếncơquan BHXH thanh toán chi phí KCB được). 8. Xác nhận sổ BHXH chuyển đi hoặc bảo lưu thời gian, giải quyết chế độ chuyển đến: a.Chuyển đi ngoại tỉnh, bảo lưu thời gian công tác, giải quyết chế độ: - Hồ sơ của người lao động gồm: Sổ BHXH, quyết định thuyển chuyển, nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động, thẻ BHYT (nếu có). b.chuyển đến: Hồ sơ của người lao động: Sổ BHXH, quyết định tiép nhận, hợp đồng lao động. c. Xác nhận sổ BHXH khi thay đổi pháp nhân, chuyển quyền sở hữu; sáp nhập hoặc giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật phải thông báo bằng văn bản cho cơquan BHXH và phải đóng đủ BHXH cho người lao động đến thời điểm thay đổi. 9. Hồ sơ hết thời gian tập sự gồm: - Đơn xin công nhận hết thời gian thử việc. - Bản tự đánh giá kết quả công tác trong thời gian thử việc ( có nhận xét và chữ kí của giáoviên hướng dẫn) - Sơ yếu lý lịch có dán ảnh 3x4 ( Có đóng dấu của Xã hoặc đơn vị) - Phiếu khám sức khỏe( không quá 3 tháng) - Bản sao quyết định tuyển dụng ( phô tô công chứng). - Bằng Tốt nghiệp phổ thông.( bản sao công chứng) - Bằng TN chuyên ngành sư phạm. ( bản sao công chứng) - Bản hợp đồng lao động lần đầu với nhà trường( có mẫu),nếu trường hợp đồng. ( Cấp nào hợp đồng cấp đó làm) - Bản sao giấy khai sinh. - Biên bản họp xét tập sự của nhà trường. ( nhà trường làm) - Danh sách cc, vc đề nghị công nhận hết tập sự. ( nhà trường làm) * Tất cả bỏ trong 1 túi đựng hồ sơ. 10. Hồ sơ dự tuyển vào công chức, viên chức. -Đơn xin dự tuyển (theo mẫu). -Sơ yếu lý lịch (dán ảnh 4 x 6) theo mẫu quy định, có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc của cơquan tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập. -Bản sao giấy khai sinh. -Bản sao các văn bằng (văn hoá và chuyên môn), chứng chỉ và bảng kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển, giấy chứng nhận thuộc đối tượng được hưởng ưu tiên (nếu có). -Giấy chứng nhận sức khỏe do cơquan y tế cấp huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khỏe có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển. -Quyết định hợp đồng (nếu là giáo viên, nhân viên đã hợp đồng làm việc tại các trường học ) 11. Hồ sơ thuyên chuyển công tác: - Đơn xin thuyên chuyển có ý kiến cho đi của Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp. Đối với cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý trực tiếp của quận, huyện cần phải có ý kiến cho chuyển của phòng Giáo dục và Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi cán bộ, viên chức đang công tác. - Lý lịch theo mẫu 2a có dán ảnh ( chụp cách thời gian gởi không quá 06 tháng ). Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 3 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết - Bản sao quyết định vào biên chế ( Quyết định công nhận hết tập sự, Quyết định bổ nhiệm ngạch viên chức ) { đối với cán bộ, viên chức công tác trên 20 năm thì Thủ trưởng quản lý trực tiếp xác nhận quá trình công tác của cán bộ, công chức, viên chức có nguyện vọng thuyên chuyển }. - Bản sao quyết định lương hiện hưởng. - Bản sao phiếu đánh giá công chức năm học - Bản tự kiểm có ý kiến của thủ trưởng đơ vị. - Bản sao văn bằng sư phạm. - Bản sao hộ khẩu của cha, mẹ ( hoặc vợ, chồng ) nơi xin đến. - Nếu hợp thức hóa gia đình cần bản sao giấy đăng ký kết hôn. -Giấy chứng nhận sức khỏe do cơquan y tế cấp huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khỏe có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp * Tất cả hồ sơ được lập thành 02 bộ và đựng vào 02 phong bì. * Cán bộ, viên chức có nguyện vọng xin thuyên chuyển về trường ngoài tỉnh : Hồ sơ gởi về Phòng Tổ chức cán bộ ( Sở Giáo dục và Đào tạo ). * Cán bộ, viên chức có nguyện vọng xin thuyên chuyển về các trường trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện: Hồ sơ gởi về các Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, huyện 12. Hồ sơ nhập học vào lớp 6. - Học bạ tiểu học ( bản chính) - Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học ( bản chính) - Giấy khai sinh. (bản sao) - Đơn xin dự tuyển vào lớp 6 ( theo mẫu). - Hộ khẩu thường trú ( bản phô tô) - Các giấy tờ hưởng chế độ ưu tiên, miễn giảm (nếu có) 13. Hồ sơ học sinh xin chuyển trường. - Đơn xin chuyển trường của phụ huynh học sinh có sự đồng ý của lãnh đạo trường nơi học sinh đang học. - Giấy giới thiệu của lãnh đạo trường nơi học sinh đang học. Nếu khác huyện thì phải có giấy giới thiệu của PGD - Học bạ ( bản chính). Nếu học sinh xin chuyển trong thời gian giữa học kì thì cần thêm phiếu điểm có chữ kí của giáoviên chủ nhiệm và lãnh đạo trường nơi học sinh đang học. - Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học ( bản chính) - Giấy khai sinh. (bản sao) - Đơn xin nhập học của phụ huynh học sinh gửi trường, nơi học sinh xin chuyển đến. - Hộ khẩu thường trú ( bản phô tô) - Các giấy tờ hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích, miễn giảm (nếu có) - Phiếu điểm cá nhân ( nếu chuyển trong năm học) * Phụ huynh cần lưu ý : Khi có sự đồng ý tiếp nhận của trường học nơi học sinh xin chuyển đến, phụ huynh mới làm thủtục xin chuyển trường. 14. Hồ sơ đề nghị chuyển ngạch công chức: - Bằng tốt nghiệp THPT, Bằng tốt nghiệp chuyên ngành ( phô tô công chứng) - Phiếu khám sức khỏe( không quá 3 tháng) - Bản sao quyết định tuyển dụng ( phô tô công chứng). Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 4 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết - Danh sách cc, vc đề nghị chuyển ngạch lương. ( nhà trường làm) - Biên bản họp xét của Hội đồng nhà trường. ( nhà trường làm) - Giấy khai sinh. ( phô tô công chứng) 15. Hồ sơ đề nghị xét Kỉ niệm chương vì Sự Nghiệp GD a) Hồ sơ của cá nhân: - Bản túm tắt thành tớch cỏ nhõn (theo mẫu 2A) viết rừ ràng, khụng tẩy xúa; - Bản sao cỏc quyết định (hoặc giấy chứng nhận) đạt danh hiệu thi đua. b) Hồ sơ của trường đề nghị Phũng Giỏo dục và Đào tạo: - Cụng văn đề nghị (theo mẫu 1C); - Danh sỏch đề nghị xột tặng Kỷ niệm chương (theo mẫu 3A); - Hồ sơ của cỏc cỏ nhõn được đề nghị xột tặng Kỷ niệm chương. Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 5 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết VĂN BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A. Cách thức trình bày: I. Đặt vấn đề: Nêu rõ lý do, mâu thuẫn cần giải quyết. II. Nội dung: 1. Cơ sở khoa học ( lý luận) để đề xuất ra sang kiến kinh nghiệm ( vd: thay đổi cấu trúc nội dung một bài, một chương…thì cơ sở là dựa trên nhận thức của học sinh, các nguyên tắc dạy học…). 2. Nội dung cụ thể của skkn là trình bày cụ thể nội dung viết về cái gì? nêu những việc đã làm, những suy nghĩ sâu sắc, các biện pháp cải tiến cụ thể. ( VD: nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học học, kiểm tra và đánh giá, bồi dưỡng học sinh…). 3. Hiệu quả của skkn: + Tiến hành thực nghiệm để đối chiếu so sánh. + Nêu rõ kết quả cụ thể khi áp dụng skkn và ngược lại. + phân tích, so sánh, đánh giá kinh nghiệm đó. III. Kết luận: 1. Y nghĩa của skkn đối với việc giáo dục, dạy học. 2. Những nhận định chung về áp dụng và khả năng vận dụng. 3. Những ý kiến đề xuất để thực hiện, áp dụng. B. Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểm I. Sáng tạo Biết chọn đối tượng nghiên cứu mới. 2. Nêu được giải pháp mới – sáng tạo. 3. Có hướng đề xuất nghiên cứu mới. 10 10 10 II. Hiệu quả 4. Kết quả cao- đáng tin – đáng khen. 30 III. Khoa học 5. Biết chọn pp phù hợp để nghiên cứu lý luận và thực nghiệm. 6. Toàn tập skkn đạt sự logic, dễ hiểu 10 10 IV. Khả thi 7. Skkn dễ áp dụng đối với nhiều người, ở nhiều nơi 10 V. Hình thức 8. Đúng quy định 10 Tổng cộng 100 C. Thang điểm xếp loại: Xếp loại Mức điểm Ghi chú Chưa đạt Dưới 50 điểm Trung bình 50 – 69 điểm Khá 70 - 84 điểm Tốt 85 – 100 điểm Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 6 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC A. Cách thức trình bà y PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: ở phần này nêu lên tính cấp thiết của đề tài, trả lời câu hỏi:tại sao nghiên cứu vấn đề này? phải chứng minh việc nghiên cứu vấn đề là cần thiết bằng các lý lẽ thuyết phục. 2.Mục đích nghiên cứu: là cái đích mà đề tài hướng tới, nó định hướng chiến lược cho toàn bộ quá trình nghiên cứu. đối với các đề tài nckhgd thường là nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục và đào tạo, chất lượng tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục. 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đó là một phần của thế giới khách quan mà khoa học hướng tới để tìm tòi, khám phá cái mới. Đối với một đề tài KHGD cụ thể, khách thể là bộ phận của hiện thực giáo dục được đưa vào hoạt động nghiên cứu. 3.2. Đối tượng NC: Là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái cần phải tác động để đi đến sản phẩm, đến mục đích. 4. Giả thuyết khoa học: Giả thuyết KH là sự tiên đoán của tác giả về con đường phải đi,về những hoạt động chính phải làm để giải quyết vấn đề đặt ra.Sự tiên đoán này mang tính giả định nhằm định hướng cho hoạt động tìm tòi 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đó là những công việc phải làm để đạt được mục đích đề ra, là mô hình dự kiến nội dung của đề tài. Nhìn chung, đề tài nào cũng phải tiến hành những công việc cụ thể sau đây: - Xây dựng cơ sở lý thuyết của đề tài. - Khảo sát, phân tích thực trạng. - Đề xuất các biện pháp. Tuy nhiên, tuỳ tính chất của đề tài mà cách sắp xếp, liều lượng của mỗi phần, một khác. 6. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung. - Phạm vi về khách thể, đối tượng. 7. Các phương pháp nghiên cứu: 7.1 Cơ sở phương pháp luận: Là những tư tưởng, quan điểm có tính chất định hướng, chỉ đạo quá trình nghiên cứu. 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Tuỳ thuộc vào mục đích và nhiệm vụ NC mà lựa chọn các phương pháp thích hợp. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI( dàn ý) (Là dàn ý chi tiết của công trình và cũng là sản phẩm của quá trình NC ) Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài Các khái niệm liên quan, nội dung, nguyên tắc, ý nghĩa. Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 7 Nh ững điều cán bộ, giáoviên , công nhân viên cần biết Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Giới thiệu vài nét về địa bàn nghiên cứu: Nêu đặc điểm, tình hình đơn vị được nghiên cứu, nhấn mạnh đến những vấn đề liênquanđến đề tài, những thuận lợi và khó khăn chủ yếu. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Nếu đề tài về biện pháp cần có mục thực trạng các biện pháp đã sử dụng. Trong đó: - Mô tả thực trạng. - Trình bày nguyên nhân và phân tích thực trạng. - Đánh giá chung Chương 3: Đề xuất các biện pháp nâng cao, cải tiến thực trạng - Nêu các biện pháp cụ thể trên cơ sở thực trạng đã phân tích. - Kế hoạch thực hiện cụ thể. PHẦN KẾT LUẬN - Bài học kinh nghiệm - Đề xuất, kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO: Theo thứ tự a,b,c PHẦN PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU B. Tiêu chuẩn đánh giá: Phần mở đầu: Nêu được lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu ( 1 điểm). Phần nội dung chính: 7 điểm. Chia ra: - Cơ sở lý luận (1,5 điểm) - Nêu đặc điểm tình hình đơn vị được nghiên cứu (1,5 điểm). - Mô tả thực trạng (1 điểm) - Trình bày nguyên nhân và phân tích thực trạng (2 điểm) - Đề ra Biện pháp, kế hoạch thực hiện cụ thể (1,0 điểm). Phần kết luận ( Gồm những bài học kinh nghiệm và đề xuất, kiến nghị) (1,0 điểm). Hình thức trình bày: 1 điểm Tr ường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Cư Jút – Đăk Nông 8 . Nh ững điều cán bộ, giáo viên , công nhân viên cần biết MỘT SỐ HỒ SƠ, THỦ TỤC CÓ LIÊN QUAN 1.Hồ sơ hưởng lương hưu hàng tháng quy. bệnh ở nước ngoài, gồm có: Hồ sơ chứng từ liên quan đến việc khám chữa bệnh ở nước ngoài có xác nhận của cơ quan, đơn vị, tổ chức nơi bệnh nhân tham gia