1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN và tác DỤNG CHỮA sỏi TIẾT NIỆU của bài THUỐC ST2

63 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 15,95 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HOC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG NGUYỄN TRỌNG NINH ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TỒN VÀ TÁC DỤNG CHỮA SỎI TIẾT NIỆU CỦA BÀI THUỐC ST2 Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số:B16 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nam HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .4 Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Thận 1.1.2 Niệu quản .5 1.1.3 Bàng quang .5 1.1.4 Niệu đạo 1.2 Sinh lý tiết niệu 1.3 Cơ chế bệnh sinh sỏi tiết niệu theo YHHĐ 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Thành phần hóa học sỏi tiết niệu .7 1.3.3 Một số lý thuyết giải thích chế hình thành sỏi 1.4 Quan điểm sỏi tiết niệu theo Y học cổ truyền .12 1.4.1 Nguyên nhân gây bệnh 13 1.5 Một số phương pháp điều trị sỏi tiết niệu 15 1.5.1 Điều trị nội khoa theo y học đại 15 1.5.2 Tán sỏi thể .16 1.5.3 Phẫu thuật .17 1.5.4 Điều trị theo YHCT: Tuệ tĩnh (thế kỷ XIV) [17] điều trị chứng lâm rễ cỏ tranh, trạch tả, hoạt thạch Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ XVIII) [11] có nhiều thuốc trị chứng thấp nhiệt đái sạn, sở nghiên cứu đặc điểm khí hậu mang yếu tố thấp nhiệt nước ta 17 1.6 Tình hình nghiên cứu sỏi tiết niệu Việt Nam giới 17 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Đối tượng thực nghiệm 19 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu lâm sàng 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng lâm sàng .23 2.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3.2 Chọn Bệnh nhân nghiên cứu .29 2.2.3.3 Theo dõi đánh giá 29 Chương 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Dự Kết nghiên cứu thực nghiệm .33 3.1.1 Nghiên cứu độc tính cấp diễn .33 3.1.2 Kết nghiên cứu độc tính bán trường diễn 34 3.3.Dự kiến kết nghiên cứu lâm sàng .40 3.3.1 Theo tuổi .41 3.3.2 Phân bố giới tính 41 3.3.3 Theo nghề nghiệp 42 3.3.4 Các yếu tố nguy .42 3.3.5 Vị trí sỏi 43 3.3.6 Các triệu chứng .43 3.3.7 Kết điều trị theo chẩn đoán Y học cổ truyền 44 3.3.8 Chỉ số men gan trước sau điều trị 44 3.3.9 Sự thay đổi Urê, Creatinin trước sau điều trị 44 3.3.10 Kết sỏi sau tháng điều trị 44 Chương 44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AST, SLT: BC : BHYT : ĐNTT: ĐYTN : HC : LD50 : PH : PVS: ST2 : TC : TT TYT: UBND : WHO : XN : XQ : YHCT : YHHĐ : Men gan Bạch cầu Bảo hiểm y tế Đa nhân trung tính Đơng Y thực nghiệm Hồng cầu Liều độc cấp diễn Độ toan chất lỏng Phỏng vấn sâu Bài thuốc nghiên cứu Tiểu cầu Thể trọng Trạm y tế xã Ủy ban nhân dân Tổ chức Y tế giới Xét nghiệm X quang Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bài thuốc nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp diễn thực nghiệm 33 Bảng 3.2: Sự thay đổi trọng lượng kg 34 Bảng 3.3: Ảnh hưởng chức gan huyết thỏ 34 Bảng 3.4: Sự thay đổi chức gan ALT (U/L) .35 Bảng 3.5: Sự thay đổi nồng độ Creatinin/mmol/l 35 Bảng 3.6 : Sự thay đổi nồng độ Albumin (g/dt) 36 36 Bảng 3.7: Sự thay đổi nồng độ Cholesterol (mmol/l) .37 Bảng 3.8: Sự thay đổi nồng độ Bilirubin TP (mmol/l) 37 Bảng 3.9: Sự thay đổi số lượng hồng cầu (T/l) 38 Bảng 3.10: Sự thay đổi số lượng bạch cầu (G/l) 38 Bảng 3.11: Sự thay đổi cơng thức bạch cầu đa nhân trung tính(%) 39 Bảng 3.12: Sự thay đổi công thức bạch cầu Lympho (%) 39 Bảng 3.13: Sự thay đổi Hemoglobin (HbG/g/dl) .39 Bảng 3.14: Sự thay số lượng tiểu cầu PLT (g/l)) 39 Bảng 3.15: Phân bố theo tuổi đời Bệnh nhân (n=100) 41 Bảng 3.16 : Bệnh nhân phân bố theo giới tính BN (n= 100) .41 41 Bảng 3.17: Bệnh nhân phân bố theo thời gian phát bệnh 42 Bảng 3.18: Bệnh nhân phân bố theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.19: Bệnh nhân phân bố theo yếu tố nguy 42 Bảng 3.20: Tiền sử điều trị bệnh sỏi tiết niệu (n= 100) 42 Bảng 3.21 : Các vị trí sỏi đường tiết niệu (n= 100) 43 Bảng 3.22: Các triệu chứng năng( n=100) 43 Bảng 3.23: Kết điều trị theo chẩn đoán YHCT ( n=100) 44 Bảng 3.24: Chỉ số men gan .44 Bảng 3.25: Sự thay đổi U rê, Creatinin 44 Bảng 3.26: Kết sỏi 44 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1: Viên sỏi canxi Ảnh 1.2: Hình ảnh sỏi đài bể thận 13 Ảnh 2.1: Cây bầu đất trồng vườn dược liệu bệnh viện YHCT tỉnh Điện Biên 25 Ảnh 2.2: Rễ cỏ tranh loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô .26 Ảnh 2.3: Cây Mã đề thảo loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô 27 Ảnh 2.4: Máy sắc thuốc nhập từ Hàn Quốc .28 Ảnh 2.5: Thuốc ST2 đóng thành túi (150ml/túi) sau sắc 29 Ảnh 3.1: Bác sỹ điều dưỡng viên theo dõi mạnh, huyết áp bệnh nhân hàng ngày 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh thường gặp hay tái phát đường tiết niệu, kết thạch số thành phần nước tiểu điều kiện lý hoá định Sỏi gây tắc đường niệu, nhiễm khuẩn đau có nguy hại cho sức khoẻ tính mạng người bệnh Qua phân tích thành phần hố học sỏi người ta nhận thấy sỏi Canxium Osalate chiếm tỷ lệ cao 70 - 80% loại sỏi đến sỏi Canxi phos phate, sỏi Amoni - Magiê phos phate, sỏi Axit uríc sỏi Cystin Trên giới sỏi bệnh phổ biến phân bố không đồng đều, bệnh gặp Châu Phi Châu Mỹ tỷ lệ mắc 20/10.000 dân, năm bệnh có tỷ lệ cao phía nam Trung Quốc Tuổi mắc bệnh thường từ 35-55 tuổi, thời điểm mắc bệnh khác tuỳ theo loại sỏi, tuổi mắc bệnh trung bình sỏi Can xi 48,7 sỏi Amoni – Magiê phos phate 46,7 sỏi Axit uric 59,4 sỏi Cystin 27,9 tuổi, nam mắc bệnh sỏi gấp nữ Tại nước cơng nghiệp phát triển sỏi Uric có chiều hướng nhiều nước phát triển ngược lại nước phát triển sỏi Amoni – Magie phos phate nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao hơn.[21] Ở Việt Nam theo tài liệu Ngô Gia Hy sỏi tiết niệu thường gặp sỏi thận chiếm 40%, sỏi niệu quản chiếm 28,27%, sỏi bàng quang chiếm 28,3% sỏi niệu đạo chiếm 5,43% Tỷ lệ nam giới 69,39%, nữ giới 30,61% Các phương pháp điều trị sỏi tiết niệu: Hiện Thế giới Việt Nam điều trị phương pháp khác Điều trị sỏi tiết niệu nghệ thuật chuyên môn dựa vào vị trí sỏi, kích thước sỏi, thành phần cấu trúc sỏi, thận ứ nước hay chưa có suy thận khơng để chọn lựa phương pháp thích hợp điều trị nội khoa (hoá chất hay thuốc thảo mộc) tán sỏi (ngoài thể, nội soi, qua da) phẫu thuật (nội soi, theo phương pháp cổ điển) Tuy nhiên phương pháp điều trị có ưu, nhược điểm khác tuỳ thuộc vào mức độ thời gian mắc bệnh Phát sớm, sỏi nhỏ điều trị nội khoa phương pháp tối ưu sỏi tiết niệu biến chứng đỡ tốn không gây đau đớn cho người bệnh Y học cổ truyền gọi sỏi tiết niệu chứng thạch lâm, sa lâm, huyết lâm cho nguyên nhân bệnh phần nhiều thuộc chứng thấp nhiệt hạ tiêu làm cho nước tiểu bị đọng lại mà thành sỏi, nhỏ gọi sa lâm, to gọi thạch lâm Y học cổ truyền chia sỏi tiết niệu làm nhiều thể khác như: thấp nhiệt, can uất khí trệ, thận âm hư suy có nhiều thuốc chữa sỏi tiết niệu có hiệu Kinh nghiệm dân gian có nhiều thuốc hay, đơn giản để chữa sỏi tiết niệu Đã có nhiều thuốc điều trị sỏi tiết niệu có tác dụng thạch, thơng lâm vị thuốc như: Kim tiền thảo, rễ cỏ tranh, mã đề, râu ngô thuốc chữa sỏi thường dùng Các công ty dược Việt Nam Trung Quốc phát huy cải tiến thuốc để bào chế thành biệt dược hoàn Kim tiền thảo, thạch hoàn thực tế điều trị hiệu thấp, giá thành lại cao Tỉnh Điện Biên địa bàn cư trú chủ yếu người dân tộc thiểu số, chủ yếu Thái, Hmông, Kinh ngồi có Khơ Mú, Dao, Hà Nhì, Hoa… với tổng số khoảng 21 dân tộc Người Thái Điện Biên 186.270 người chiếm 38% dân số tồn tỉnh, tiếp dân tộc Hmơng có 170.648 người chiếm 34,8 dân số toàn tỉnh 21,7% tổng số người Hmông Việt Nam Đa dạng thành phần dân tộc, kinh nghiệm lao động sản xuất lâu đời khiến cho cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng hiệu nguồn lực tự nhiên nói chung nguồn dược liệu nói riêng Theo hội Dược liệu, Việt Nam có khoảng 4000 sử dụng làm thuốc thực phẩm, phần nhiều loài dược liệu quý tập trung địa bàn núi cao có Tây Bắc Ở địa bàn nghiên cứu Mường Chà, Tủa Chùa, Điện Biên Tuần Gíao, độ che phủ rừng thấp, số 32% 35,9% Điện Biên tỉnh có nhiều bệnh nhân mắc sỏi đường tiết niệu, đa số nhân dân sử dụng dược liệu sẵn có để điều trị, đem lại hiệu cao chăm sóc sức khỏe ban đầu Nhân dân Điện Biên vùng Tuần Giáo, Mường Chà, Mường Phăng dùng Bầu đất, Rễ cỏ tranh, mã đề làm rau ăn, làm thuốc chữa số bệnh đặc biệt chữa sỏi tiết niệu có hiệu quả.Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tổng kết hiệu thuốc Nhằm phát huy tính kế thừa, phát triển thuốc hay vị thuốc quý Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tính an tồn tác dụng chữa sỏi tiết niệu thuốc ST2 (ST2 gồm vị thuốc : Bầu đất, mã đề, rễ cỏ tranh) Mục tiêu nghiên cứu : Xác định tính an toàn thuốc ST2 Đánh giá chứng minh sở khoa học tác dụng chữa sỏi tiết niệu thuốc ST2 Chương TỔNG QUAN Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Thận Vị trí: Thận nằm ngồi ổ bụng hai bên cột sống thắt lưng góc cột sống xương sườn XI Thận hình hạt đậu, chứa máu nước tiểu gồm có hai mặt hai bờ[1] Mặt trước: Thận phải liên quan đến gan, khúc II ruột tá ruột liên kết lên Thận trái liên quan đến tỳ, đuôi tụy, dày, góc tỳ Mặt sau: Hai thận liên quan đến xương sườn XI XII Bờ : lồi - Thận phải : liên quan đến bờ trước gan - Thận trái : Thận trái liên quan với bờ tỳ Bờ lõm có cuống thận, phía cuống thận có tuyến thượng thận - Thận phải : liên quan đến tĩnh mạch chủ - Thận trái liên quan với động mạch chủ bụng Hình thể : - Vỏ thận : Xung quanh có lớp mỡ tạo thành ổ thận - Nhu mô thận: gồm có vùng vỏ: có tháp Feranh, vùng tủy: có 8-12 tháp Manpighi xen tháp cột Bectanh - Xoang thận: Có đài thận, đài trên, giữa, bể thận - Đơn vị thận: Mỗi thận cấu tạo gồm có hàng triệu đơn vị thận, đơn vị thận gồm có: + Cầu thận: (tiểu thể Manpighi) gồm bọc baoman có cuống mạch + Ống thận: Gồm ống lượn gần, quai Henlé ống lượn xa 43 Tổng số Nhận xét : 3.3.5 Vị trí sỏi Bảng 3.21 : Các vị trí sỏi đường tiết niệu (n= 100) Vị trí sỏi Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (%) Thận Niệu quản Bàng quang Tổng số Nhận xét 3.3.6 Các triệu chứng Bảng 3.22: Các triệu chứng năng( n=100) Số BN Triệu chứng Đau thắt lưng Hoa mắt chóng mặt Ăn chậm tiêu Ngủ Đái dắt, đái máu Nhận xét : Trước điều trị Sau điều trị 44 3.3.7 Kết điều trị theo chẩn đoán Y học cổ truyền Bảng 3.23: Kết điều trị theo chẩn đoán YHCT ( n=100) Thể bệnh Thấp nhiệt n Khí trệ n Nhận xét : Tốt Trung bình không kết 3.3.8 Chỉ số men gan trước sau điều trị Bảng 3.24: Chỉ số men gan Men gan AST(U/L) ALT(U/L) Nhận xét : Trước điều trị Sau điều trị P 3.3.9 Sự thay đổi Urê, Creatinin trước sau điều trị Bảng 3.25: Sự thay đổi U rê, Creatinin Chỉ số U rê (mmol) Creatilin Trước điều trị Sau điều trị P Nhận xét : 3.3.10 Kết sỏi sau tháng điều trị Bảng 3.26: Kết sỏi Kết sỏi Tốt (hết sỏi) Trung bình (sỏi giảm 25 – 50%) Kém (Khơng kết quả) Tổng số Nhận xét: Sau điều trị Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tỷ lệ (%) 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận kết nghiên cứu thực nghiệm độc tính cấp diễn, độc tính bán trường diễn Kết luận kết nghiên cứu lâm sàng 46 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kế hoạch thực : Đề tài thự thời gian tháng 1-2012 đến tháng 12- 2013 Kinh phí cho đề tài : Dự kiến 440 triệu đồng Đề xuất giáo viên hướng dẫn khoa học : PGS TS : VŨ NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI/DỰ ÁN (Ký, họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Anh (1998), Thăm khám lâm sàng hệ tiết niệu – Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, trang 74 – 80 Hoàng Bảo Châu (1997) Điều trị lâm chứng Nội khoa Y học cổ truyền Nhà xuất Y học Hà Nội Trang 443 – 445 Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc, Trần Thúy (1987) Bài giảng Y học dân tộc Tập nhà xuất Y học Trang 136 -138; 146 – 192 Nguyễn Quang Cừ (1971), Tình hình bệnh sỏi niệu vúng núi đá Tập san Nội khoa Trang 11 -13 Ngô Gia Hy (1980) Niệu khoa tập 1, nhà xuất Y học Trang 115 -130 Ngô Gia Hy, Nguyễn Văn Hiệp, Vũ Lê Chuyên, Ngô Mai Thanh (1995) Sỏi niệu phẫu thuật tạo hình đường tiểu nhân 1160 trường hợp Hội Y dược học TP Hồ Chí Minh số Trang 21 – 22 Nguyễn Kỳ, Nguyễn Phương Hồng, Nguyễn Đức Nhuận (1994) Tình hình điều trị phẫu thuật sỏi tiết niệu Bệnh viện Việt Đức 10 năm Tạp chí ngoại khoa tập XXIV (11), trang 10 – 21 Đỗ Tất Lợi (1986) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Trang 816, 243 – 244, 720, 854 – 855 Hải Thượng Lãn Ông (1996).Vệ sinh yếu quyết, nhà xuất Y học Hà Nội Trang 81 – 95 10 Trần Lê Linh Phương, Trần Văn Hinh (2008) Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn 11 Nguyễn Văn Quí, Nguyễn Phương (1997), Thuốc bắc chữa bệnh thường dùng, nhà xuất Y học Trang 137 - 138, 256 - 257, 377 379, 338 - 340, 151-153, 308-309, 453-455 12 Dương Minh Sơn (2001), Nghiên cứu tác dụng cao thuốc “Thạch Kim Thang” điều trị sỏi niệu quản, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội 13 Dịch giả Võ Văn Thình, Nguyễn Tuấn Khoa, Phạm Đình Sửu Hiệu Đính: Hồng Bảo Châu (1982), Điều trị sỏi niệu quản, Thiên gia diệu phương, Viện thông tin thư viện Y học Trung ương Hà Nội, Nhà xuất Bắc Kinh, trang 178 – 182 14 Trần Thúy, Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc CS (1994), Y học cổ truyền toàn tập, Nhà xuất Y học, trang 57 – 59, 91-99, 206-213, 576-578 15 Nguyễn Bá Tình (1986), Lâm chứng, Tuệ Tĩnh toàn tập, trang 194-197 16 Tuệ Tĩnh (1993), Nam dược thần hiệu, Nhà xuất Y học, trang 114 17 Bokuso Treashi (1995) Sỏi bàng quang, thận, Thuốc cổ truyền bệnh người cao tuổi, Nhà xuất Y học 18 Nguyễn Bửu Triều (1991) Sỏi tiết niệu, Bách khoa thư bệnh học tập Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, trang 227-230 19 Ngành ngoại khoa tháng 12 – 1996 Trang 108-109 20 Lê Anh Từ (1999), Sỏi niệu quản – Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, trang 98 – 100 21 Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (1986) Tinh hình bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu viêm thận, bể thận năm (1981-1985) Khoa Thận Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, trang 16 – 17 Tài liệu tiếng Anh, Pháp: 22 Hamburger J, Chigot PL, Mry JP, Amiel C, Masson M.Diagnosis of primary hyperparathyroidism insujects 1963 0ct-Nov; 69;533,49 23 Coe FL,Parks JH Stone disase in hereditary dital renal tubular acidosis 60-6 24 28 ElliotJS.Structure and copotion of urynary calculi.1973 jan 82-3 25 29 Flayson B Symposium on renal litthiasis.Renallithiasis in review 1974 181-212 DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG BÀI THUỐC ST2 TẠI BỆNH VIỆN YHCT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2012-2013 STT Tên bệnh nhân Tuổi Phạm Thị T 54 10 11 Đỗ Quang S Nguyễn Thị X Nguyễn Thị X Nguyễn Văn H Ngơ Minh T Nguyễn Huy L Hồng Ngọc L Trần Văn L Nguyễn Bá K Trần Thị C 63 59 58 49 54 28 46 66 53 65 12 Bùi Văn H 46 13 Phạm Thị T 45 14 15 Nguyễn Trọng Ph Phạm Thị Th 50 17 16 Phạm Duy Th 41 17 Nguyễn Thị Quỳnh Ch 26 18 Trương Thị L 50 19 Nguyễn Trường S 45 20 21 Lường Văn K Nguyễn Thị T 48 32 22 Hồng Cơng Th 43 23 Phạm Thị L 60 24 Hồng Xn Kh 57 25 Vì Văn Y 32 26 Trịnh Quốc C 53 Địa Tổ hưu – Phường Nam Thanh – Điện Biên C4 – Xã Thanh Hưng – Điện Biên Xã Thanh Hưng – Điện Biên Xã Thanh Hưng – Điện Biên Phường Nam Thanh – Điện Biên Xã Thanh Hưng – Điện Biên Xã Noong Luống – Điện Biên Bệnh viện y học cổ truyền Phường Him Lam – Điện Biên Phường Tân Thanh – Điện Biên Đội – Xã Thanh Hưng – Điện Biên Trường Tiểu học số Noong Luống – Điện Biên Trường mầm non Hồng Cơng Chất – Xã Noong Hẹt – Điện Biên Xã Thanh Hưng – Điện Biên Trường THPT Thành phố Điện Biên Đội 10A – Xã Thanh Chăn – Điện Biên Công ty Điện lực Điện Biên Tổ hưu - Xã Thanh Hưng – Điện Biên Tổ 27- Phường Mường Thanh – Điện Biên Sở Y tế tỉnh Điện Biên Công Ty chế biến lâm sản Điện Biên Tổ – Phường Thanh Trường – Điện Biên Tổ hưu – Phường Thanh Trường – Điện Biên Tổ 22 – Phường Him Lam – Điện Biên Trường THCS Huổi Mí – Mường Chà – Điện Biên Sở Nông nghiệp phát triển Nông 27 Phạm Quang H 42 28 Nguyễn Thị H 56 29 Vũ Thị M 66 30 Nguyễn Quốc Th 51 31 32 33 34 35 36 Nguyễn Thị M Vũ Thanh S Nguyễn Trọng Th Nguyễn Quốc S Quàng Thị Ch Trần Trọng Kh 71 46 47 76 23 41 37 Nguyễn Thị D 47 38 Thái Đình H 38 39 Nguyễn Mạnh H 54 40 Bùi Thị Nh 49 41 Lò Thị H 22 42 Nguyễn Gia T 32 43 Phạm Thị 53 44 Nguyễn Trọng K 46 45 Nguyễn Trường S 45 46 Bùi Thị L 54 47 Nguyễn Phương M 28 48 Phạm Đức Q 67 49 Nguyễn Văn T 43 50 Đặng Thị M 37 thôn tỉnh Điện Biên Xã Suổi Lư – Điện Biên Đông – Điện Biên Xã Sam Mứn – Điện Biên Tổ hưu 16 – Phường Mường Thanh – Điện Biên Trường THCS Nà Sáy – Tuần Giáo – Điện Biên Xã Sam Mứn – Điện Biên Công ty Điện lực Điện Biên Xã Thanh Xương – Điện Biên Xã Thanh Xương – Điện Biên Trung tâm y tế huyện Điện Biên Phường Him Lam – Điện Biên Tổ 17 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ 17 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Phố – Phường Mường Thanh – Điện Biên Công ty đường 226 Đội 11 – Xã Thanh Luông – Điện Biên Tổ 12 – Phường Noong Bua – Điện Biên Tổ 16 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ 14 – Phường Him Lam – Điện Biên Tổ 21 – Phường Mường Thanh – Điện Biên Tổ 15 – Phường Him Lam – Điện Biên Công ty XD số – Điện Biên Tổ 12 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ 19 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Noong Bua- Điện Biên Tổ – Phường Him Lam – Điện Biên Tổ 26 – Phường Mường Thanh – Điện Biên Đội 15 – Xã Thanh Hưng – Điện Biên Tổ 15 – Phường Mường Thanh – Điện Biên Bưu điện tỉnh Điện Biên Tổ 19 - Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ hưu – Xã Thanh Luông – Điện Biên Tổ – Phường Nam Thanh – Điện Biên Tổ 12 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Thanh Bình – Điện Biên C4 – Xã Thanh Hưng – Điện Biên Tổ – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Thanh Bình – Điện Biên Tổ 15 – Phường Mường Thanh – Điên Biên Tổ 19 - Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ 20 – Phường Mường Thanh – Điện Biên 51 Trần Thanh T 54 52 Nguyễn Mạnh T 62 53 Đỗ Thị Thu H 44 54 Bùi Thị K 54 55 Đặng Thị Minh H 46 56 Ngô Văn Nh 52 57 Nguyễn Văn Ch 49 58 Hoàng Thị S 61 59 Nguyễn Đức C 34 60 Phạm Đức Q 67 61 Nguyễn Thị Hi 54 62 Bùi Ngọc Tr 54 63 Đặng Thị M 37 64 Vũ Thị Thanh Th 36 65 Vũ Đình T 49 66 Nguyễn Văn Ch 49 67 Phạm Thị Th 38 68 Nguyễn Thị T 55 69 Phạm Văn S 36 70 Hoàng Thị S 61 71 Nguyễn Thị C 47 Phường Mường Thanh – Điện Biên 72 Nguyễn Thị H 70 Tổ 17 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ hưu – Xã Sam Mứn – Điện Biên Tổ 20 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ hưu – Xã Thanh Luông – Điện Biên 73 Trần Thị H 23 74 Quàng Văn Á 27 75 Bùi Quang M 34 76 Nguyễn Trọng N 49 77 Lê Thị L 40 78 Quàng Thị Th 29 79 Nguyễn Bắc Tr 51 80 Trần Thị Thúy H 36 81 Lê Văn L 49 82 Nguyễn Ngọc Kh 44 83 Trần Đại L 50 84 Phạm Công B 27 Tổ – Phường Him Lam – Điện Biên Huổi Phạ - Phường Him Lam – Điện Biên Tổ 21 – Phường Him Lam – Điện Biên Phường Mường Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Mường Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Thanh Trường – Điện Biên Tổ – Phường Mường Thanh – Điện Biên Tổ 22 – Phường Tân Thanh – Điện Biên Tổ – Phường Thanh Trường – Điện Biên Tổ 13 – Phường Him Lam – Điện Biên Đội – Xã Thanh Luông – Điện Biên Đội – Xã Thanh An – Điện Biên PHỤ LỤC Bệnh viện YHCT tỉnh Điện Biên Mẫu bệnh án nghiên cứu Số vào viện : I Hành Họ tên…………………………….Tuổi …… Giới Nam Nữ 2.Địa chỉ…………………………………………………………………… Nghề nghiệp Ngày vào viện………………………… ngày viện…………………… Lý vào viện…………………………………………………………… II.Tiền sử Bệnh sử Thời gian mắc - 12 tháng III.Bệnh sử 2.1 Tây y: Triệu trứng lâm sàng - Đau mỏi thắt lưng Không có - Đái buốt Khơng Có - Đái dắt Khơng Có - Đái máu Khơng Có - Mệt mỏi, ăn Khơng Có - Mất ngủ Khơng Có Cận lâm sàng : - Siêu âm có sỏi < 1cm - XQ chụp UIV - Xét nghiệm: Nước tiểu,máu 2.2 YHCT Thần sắc : Nhuân ; Không nhuận ; tỉnh -Chất lưỡi : Trắng ; mỏng ; Vàng ; Dày - Tiểu tiện : Trắng ; Trong ; Vàng : Đỏ - Đại tiện : Táo ; Lỏng ; Bình thường ; Chậm - Ngủ : Sâu ; Rễ - Ăn uống : Thích ấm - Đau ; Thích mát ; khó ; Mê ; Bình thường : Vùng thắt lưng - Mạch : Trầm ; Hoạt ; Phù ; Trì IV Chẩn đốn • Theo YHHĐ • Theo YHCT V Điều trị Bài thuốc ST2 V Các số nghiên cứu V.1: Các số sinh lý Thời gian Chỉ số Huyết áp Tối đa Tối thiểu Mạch Nhịp thở TĐT SĐT15 ngày SĐT 30 ngày 5.2 Vị trí sỏi vị trí Sỏi thận Niệu quản Bàng quang TSBN n = 84 5.3 Kết điều trị : - Số ngày điều trị : - Kết điều trị : Tinh trạng BN Trước điều trị số lượng Sau 15 ngày Sau 30 ngày Sau 15 ngày Sau 30 ngày Đau vùng thắt lưng Đái buốt Đái dắt Đái máu Kết sỏi qua siêu âm Mức độ sỏi Hết sỏi Sỏi giảm 25-50% Không kết Trước điều trị 5.4 Chỉ số sinh hoá Thời điểm Trước điều trị SĐT15 ngày Chỉ số PH nước tiểu SGOT,SGPT URÊ, CRÊATININ VI Đánh giá chung + Tốt : Đái hết sỏi, hết đau, tăng cân + Trung bình : Kích thước giảm

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w