Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế trờng đại học y H Nội [\ Trơng thị huyền Nghiên cứu tính an ton v tác dụng giảm đau chống viêm của bi thuốc GT1 trên thực nghiệm luận văn thạc sĩ y học Hà Nội - 2011 1 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế trờng đại học y H Nội [\ Trơng thị huyền NGHIÊN CứU TíNH AN TON V TáC DụNG GIảM ĐAU, CHốNG VIÊM CủA BI THUốC GT1 TRêN THựC NGHIệM Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60. 72. 60 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: 1. pgs. TS. nguyễn trọng thông 2. PGS TS Đỗ Thị Phơng Hà Nội - 2011 2 C¸c ch÷ viÕt t¾t ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartat amino transferase AU CVKS COX : : : Acid uric Chống viêm không steroid Cyclooxygenase INF : Interferon IL : Interleukin PG : Prostaglandin TNF : Interferon VKDT : Viêm khớp dạng thấp YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại 3 môc lôc ĐẶT VẤN ĐỀ 0 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 10 1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM VÀ ĐAU THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 10 1.1.1. Viêm 10 1.1.2. Đau 13 1.1.3. Các thuốc giảm đau, chống viêm 15 1.2. TỔNG QUAN VIÊM VÀ ĐAU THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 18 1.2.1. Sơ lược quan niệm viêm và đau theo y học cổ truyền 18 1.2.2. Chứng thống phong theo quan niệm của y học cổ truyền 19 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U CÁC THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 21 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 21 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 22 1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1. Thuốc và các hoá chất và các máy móc dùng trong nghiên cứu 31 2.1.2. Động vật thực nghiệm 32 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Nghiên cứu độc tính cấp 33 2.2.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn trên thỏ theo đường uống .33 2.2.3. Nghiên cứu tác dụng giảm đau 34 2.2.4. Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp 35 2.2.5. Phương pháp gây viêm m ạn (gây u hạt) 37 2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 4 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA GT1 39 3.2. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA CAO GT1 39 3.2.1 Tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của thỏ 39 3.2.2. Đánh giá chức năng tạo máu 40 3.2.3. Đánh giá chức năng gan 44 3.2.4. Đánh giá chức năng thận 47 3.2.5. Thay đổi về mô bệnh học 48 3.3. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU 62 3.3.1. Tác dụng giảm đau trung ương theo phương pháp “mâm nóng”.62 3.3.2. Tác dụng giảm đau theo phương pháp gây quặn đau bằng acid acetic 62 3.4. TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM 64 3.4.1. Tác dụng chống viêm cấp 64 3.4.2. Tác dụng chống viêm mạn tính 67 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 69 4.1. TÍNH AN TOÀN CỦA BÀI THUỐC GT1 69 4.1.1. Độc tính cấp 69 4.1.2. Độc tính bán trường diễn 69 4.2. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA BÀI THUỐC GT1. 75 4.2.1. Tác dụng giảm đau 75 4.2.2. Tác dụng chống viêm 78 4.3. CƠ CHẾ GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA BÀI THUỐC GT1 82 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XU ẤT 92 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hưởng của GT1 đến thể trọng thỏ 32 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của GT1 đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ 33 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của GT1 đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ 34 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của GT1 đến hematocrit trong máu thỏ 34 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của GT1 đến thể tích trung bình hồng cầu trong máu thỏ 35 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của GT1 đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ 35 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của GT1 đến công thức bạch cầu trong máu thỏ 36 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của GT1 đến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ 36 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của GT1 đến hoạt độ AST trong máu thỏ 37 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của GT1 đến hoạt độ ALT trong máu thỏ 38 Bảng 3.11. Ả nh hưởng của GT1 đến nồng độ bilirubin toàn phần trong máu thỏ 38 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của GT1 đến nồng độ albumin trong máu thỏ 39 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của GT1 đến nồng độ cholesterol trong máu thỏ 39 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của GT1 đến nồng độ creatinin trong máu thỏ 40 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của cao GT1 lên thời gian phản ứng với kích thích nhiệt 55 Bảng 3.16. Số cơn quặn đau của chuột sau khi tiêm acid acetic 56 B¶ng 3.17. Độ tăng thể tích chân chuột sau khi gây viêm 57 Bảng 3.18. Mức độ ức chế phản ứng phù chân chuột cống trắng của cao GT158 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của cao GT1 đến thể tích dịch rỉ viêm trong ổ bụng chuột cống trắng 59 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của cao GT1 đến số lượng bạch cầu trong dịch rỉ viêm trong ổ bụng chuột cống trắng 59 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của cao GT1 đến hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm trong ổ bụng chuột cống trắng 60 Bảng 3.22. Trọng lượng trung bình u hạt thực nghiệm 61 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí tác dụng của CVKS và corticoid trong tổng hợp PG 9 Hình 1.2: Vai trò sinh lý của COX-1 và COX-2 9 7 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1: Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng (thỏ số 61) (HE x 400) 42 Ảnh 3.2: Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng (thỏ số 66) (HE x 400) 42 Ảnh 3.3: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 1 (thỏ số 13) 43 Ảnh 3.4: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 1 (thỏ số 11) 43 Ảnh 3.5: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 2 (thỏ số 1) 44 Ảnh 3.6: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 2 (thỏ số 2) 44 Ảnh 3.7: Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng (thỏ số 61) (HE x 400) 45 Ảnh 3.8: Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng (thỏ số 66) (HE x 400) 46 Ảnh 3.9: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 1 (thỏ số 13) 46 Ảnh 3.10: Hình thái vi thể th ận thỏ lô trị 1 (thỏ số 12) 47 Ảnh 3.11: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 (thỏ số 1) 47 Ảnh 3.12: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 (thỏ số 2) 48 Ảnh 3.13: Hình ảnh vi thể gan thỏ lô chứng (thỏ số 62) 49 Ảnh 3.14: Hình ảnh vi thể gan thỏ lô chứng (thỏ số 69) 50 Ảnh 3.15: Hình ảnh vi thể gan thỏ lô trị 1 (thỏ số 14) 50 Ảnh 3.16: Hình ảnh vi thể gan thỏ lô trị 1 (thỏ số 15) 51 Ảnh 3.17: Hình ảnh vi thể gan thỏ lô trị 2 (thỏ số 5) 51 Ảnh 3.18: Hình ảnh vi thể gan thỏ lô trị 2 (thỏ số 4) 52 Ảnh 3.19: Hình ảnh vi thể thận thỏ lô chứng (thỏ số 62) 53 Ảnh 3.20: Hình ảnh vi thể thận thỏ lô chứng (thỏ số 68) 53 Ảnh 3.21: Hình ảnh vi thể thận thỏ lô trị 1 (thỏ số 14) 54 Ảnh 3.22: Hình ảnh vi thể thận thỏ lô trị 2 (thỏ số 5) 54 8 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm và đau là hai triệu chứng thường gặp trong nhiều bệnh như viêm khớp, gút… Viêm vừa là một phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa là phản ứng bệnh lý vì quá trình viêm gây ra tổn thương, hoại tử, rối loạn chức năng cơ quan… có thể ở mức độ rất nặng nề nguy hiểm. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): Đau là một cảm giác khó chịu và một kinh nghiệm xúc cảm gây ra bởi tổn thương tế bào thực thể hoặc tiềm tàng. Đau là một cơ chế tự bảo vệ cơ thể, cảm giác đau xuất hiện tại một vị trí nào đó khi bị tổn thương, nó tạo nên một đáp ứng nhằm tránh tác nhân gây đau [7], [8], [9], [10]. Sự xuất hi ện kháng sinh giúp cho thầy thuốc xử trí hiệu quả các bệnh có viêm do nhiễm khuẩn. Còn các nguyên nhân gây viêm khác thì chủ yếu vẫn là điều trị triệu chứng viêm là chính. Bệnh nhân thường được chỉ định dùng các thuốc chống viêm, giảm đau steroid và không steroid: Diclofenac, Voltarene, nhưng đặc biệt bị hạn chế do gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Cũng đã có tác giả [46], [55], [56] đề cập đến việc dùng vitamin E v ới tác dụng chống oxy hoá như một liệu pháp bổ sung vào phác đồ điều trị viêm nói chung và viêm khớp nói riêng. Nước ta có nguồn dược liệu rất phong phú và một nền y học cổ truyền lâu đời. Ngày nay, kết hợp học cổ truyền và y học hiện đại là phương châm của nền y học nước ta. Nhiều bài thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt trên lâm sàng nhưng chưa được nghiên cứu sâu về thành phầ n hóa học, tác dụng dược lý, độc tính, khả năng dung nạp và cơ chế tác dụng. Cha ông ta từ ngày xưa đã biết dùng các cây thuốc nam để chữa bệnh với phương châm “phù chính khu tà”, tức là dùng các vị thuốc và bài thuốc có tác dụng nâng cao sức đề kháng của con người, điều hoà rối loạn chức năng của tạng phủ giúp cơ thể đẩy lùi tác nhân gây bệnh [33], [34]. Liệu pháp dùng thuốc hiện nay vẫ n có một vị trí quan trọng. Nhiều loại thuốc cũ đã được cải 9 tiến, nhiều loại thuốc mới được ra đời. Dựa vào các thành tựu của y học hiện đại, các nhà khoa học Việt nam từng bước nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ chế tác dụng, dược động học, khả năng dung nạp thuốc để đạt tính an toàn, hiệu quả các vị thuốc và bài thuốc trong kho tàng quý báu của y học cổ truyền như vai trò chống viêm, giảm đau của các vị thuố c y học cổ truyền. Thực hiện phương châm kết hợp Y học hiện đại (YHHĐ) với Y học cổ truyền (YHCT), khai thác thác thế mạnh của YHCT. Trên cơ sở bài thuốc cổ truyền tam diệu thang, chúng tôi đã xây dựng thành bài thuốc GT1 và ứng dụng điều trị bệnh gút có hiệu quả, làm giảm nhiều các triệu chứng đau và viêm. Để khẳng định tác dụng của các vị thuố c và có cơ sở khoa học cho việc triển khai nghiên cứu trên lâm sàng; đề tài: “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng giảm đau, chống viêm của bài thuốc GT1 trên thực nghiệm” được tiến hành nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của bài thuốc GT1 trên thực nghiệm. 2. Đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm trên thực nghiệm của bài thuốc GT1. [...]... Thị Dung đã nghiên cứu tác dụng giảm đau của Cao thấp khớp II trên mô hình gây đau thực nghiệm bằng acid acetic [42] Năm 2000, Nguyễn Tiến Phượng đã nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau của cốt khí củ trên thực nghiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cốt khí củ có tác dụng giảm đau, an thần rõ rệt; tác dụng chống viêm cấp của cốt khí củ được thể hiện qua việc làm giảm lượng dịch rỉ viêm và bạch cầu... viêm, làm giảm trọng lượng u hạt [27] Năm 2003, Trần Thanh Tùng đã nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau và độc tính cấp của Cốt toái bổ trên động vật thực nghiệm cho thấy Cốt toái bổ có tác dụng giảm đau, chống viêm cấp và mạn tính [36] Năm 2003, Bùi Thùy Dương đã nghiên cứu một số tác dụng dược lý và độc tính cấp của hoa Kim ngân Kết quả nghiên cứu cho thấy Flavonoid là 25 thành phần có hoạt tính. .. hình nghiên cứu trong nước Năm 1976, tác giả Băng Tuyết đã nghiên cứu bài thuốc Solamin (Cà gai, Thổ phục linh, Cỏ xước) Qua nghiên cứu tác giả thấy thuốc có tác dụng chống viêm rõ với giai đoạn cấp tính cũng như mãn tính Trên thực nghiệm bài thuốc gây teo tuyến ức chuột cống trắng Tác giả kết luận, thuốc có tác dụng chống viêm kiểu steroid [40] Năm 1978, Đào Văn Phan và Nguyễn Gia Chấn qua nghiên cứu. .. Việt Nam có tác dụng chống viêm [29] Năm 1981, Viện dược liệu trung ương nghiên cứu tác dụng của bài thuốc chữa thấp khớp gồm (Hà thủ ô, Thổ phục linh, Thiên niên kiện, Hương phụ, Quế chi, Cỏ xước, Ngải cứu, Cà gai, Lá lốt, Vòi voi, Bạc thau) bằng thực nghiệm Kết quả cho thấy [39]: + Bài thuốc có tác dụng chống viêm cấp tính + Bài thuốc có tác dụng trên quá trình viêm mãn tính 23 + Bài thuốc làm teo... hình nghiên cứu trên thế giới Ở Nhật Bản và Trung Quốc có nhiều nghiên cứu về các bài thuốc cổ phương có tác dụng giảm đau, chống viêm - Ở Nhật Bản [48], [52]: + Dịch chiết phục linh (có chứa saponin) có tác dụng chống viêm trên mô hình bệnh lý viêm khớp + Bài thuốc: Cam thảo, Ngưu tất, Gừng, Phục linh, Nhân sâm có tác dụng chống viêm trên bệnh nhân viêm khớp - Ở Trung Quốc: Năm 1993, Trần Kỳ Sinh và. .. Maxim) có tác dụng chống viêm cấp tính Qua thực nghiệm gây viêm cấp bằng histamin và tiêm tĩnh mạch chất xanh evans đã kết luận: tác dụng chống viêm của thuốc là do giảm tính thấm thành mạch 22 Cùng năm đó, Trần Kỳ Sinh và cộng sự [63] cũng công bố dịch chiết cây tần cửu 1:1 (Justicia gendarussa L) có tác dụng ức chế phản ứng viêm cấp trên chuột cống trắng, khi gây viêm bằng dextrant Kết quả thực nghiệm. .. trên thực nghiệm và chứng minh thuốc có tác dụng chống rỉ dịch mạnh, chống tăng sinh khá, tác dụng hạ sốt vừa phải, làm giảm lượng serotonin và tăng hàm lượng dopamin- một chất có tác dụng điều hoà viêm [21] Năm 1996, Nguyễn Thị Bay, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu dược lý thực nghiệm và lâm sàng của thuốc PT5 trên các bệnh nhân thấp khớp, tác giả thấy thuốc có tác dụng giảm. .. Như Hoa đã nghiên cứu tính an toàn và tác dụng điều trị bệnh gút của Cao vương tôn Kết quả nghiên cứu cho thấy Cao vương tôn có tác dụng giảm đau ở cả hai nhóm bệnh nhân gút cấp và bệnh nhân gút mạn có đợt cấp [23] 1.4 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU Bài thuốc nghiên cứu GT1 xuất sứ từ bài Tam diệu thang trong sách Y học chính truyền gồm các vị: Thương truật, Hoàng bá, Ngưu tất Bài thuốc thường được... 25 thành phần có hoạt tính chống viêm, giảm đau và chống oxy hóa trong hoa Kim ngân [18] Năm 2005, Đào Diệu Thúy đã nghiên cứu tác dụng chống viêm, chống oxy hóa của cây thuốc Dây đau xương (Tinospora tomentosa) Kết quả nghiên cứu cho thấy: có sự liên quan thuận giữa hoạt tính chống oxy hoá invivo và tác dụng giảm viêm của các dịch chiết Dây đau xương trên chuột được gây viêm bằng Carragenin [32] Năm... người đầu tiên sử dụng cortison để điều trị viêm khớp dạng thấp Các thuốc thuộc nhóm này đều có tác dụng chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch Về mặt chống viêm, glucocorticoid có tác dụng trên nhiều giai đoạn của quá trình viêm và không phụ thuộc vào nguyên nhân gây viêm [6] * Các nhóm thuốc chống viêm khác Thuốc ức chế miễn dịch không steroid Đây là những thuốc có tác dụng làm giảm các phản ứng . tính bán trường diễn 69 4.2. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA BÀI THUỐC GT1. 75 4.2.1. Tác dụng giảm đau 75 4.2.2. Tác dụng chống viêm 78 4.3. CƠ CHẾ GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA BÀI THUỐC GT1. nghiên cứu trên lâm sàng; đề tài: “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng giảm đau, chống viêm của bài thuốc GT1 trên thực nghiệm được tiến hành nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu độc tính cấp và bán. trường diễn của bài thuốc GT1 trên thực nghiệm. 2. Đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm trên thực nghiệm của bài thuốc GT1. 10 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM VÀ ĐAU THEO