Hoạt động 1 (5 phút): Ôn tập các kiến thức đã học về trọng lựcMục tiêu : Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học về trọng lựcNhiệm vụ : Học sinh ôn nhớ lại kiến thức đã học về trọng lực và trả lời yêu cầu của giáo viênPhương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân Sản phẩm : Câu trả lời của học sinhTiến trình thực hiện : Giáo viên đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, nhớ lại các kiến thức đã học trả lời câu hỏi của GVSTTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụGV: đặt câu hỏi: ? Trọng lực là gì?Nêu đặc điểm của véc tơ trọng lực về điểm đặt, phương, chiều độ lớn? 2Thực hiện nhiệm vụCá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV,3Báo cáo, thảo luận Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Đặc điểm: Trọng lực là đại lượng véc tơ có: Điểm đặt tại trọng tâm của vật. Phương thẳng đứng. Chiều từ trên xuống. Độ lớn:P = m g.4Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét và đi đến kết luậnTrọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào các vật và làm cho các vật rơi về phía trái đất vậy trong trường hợp này các vật có tác dụng lực lên trái đất không và nếu có tại sao trái đất không dịch chuyển về phía vât?Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS Đánh giá hoạt động học tập của cá nhân thông qua kết qủa thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Giáo án sinh hoạt cụm - GV Nguyễn Văn Dân Trường THPT Co Mạ Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN MỤC TIÊU a Về kiến thức: - Nêu khái niệm lực hấp dẫn đặc điểm lực hấp dẫn - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn vàviết công thức lực hấp dẫn b Về kỹ năng: - Dùng kiến thức lực hấp dẫn để giải thích số tượng liên quan VD: hiên tượng thủy triều, chuyển động hành tinh, vệ tinh, rơi tự vật - Phân biệt lực hấp dẫn với loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực má sát, lực đàn hồi, lựcđẩy ác-si-mét… -Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập c Về thái độ - Giáo dục tính cần cù ham học cho học sinh d Năng lực cần đạt - Năng lực quan sát, mô tả TN - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV -Vedeo thí nghiệm ảovề chuyển động hành tinh hệ mặt trời b) Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực 3 QÚA TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH: a Các hoạt động đầu - Ổn định tổ chức Hoạt động (5 phút): Ôn tập kiến thức học trọng lực Mục tiêu : Học sinh nhớ lại kiến thức học trọng lực Nhiệm vụ : Học sinh ôn nhớ lại kiến thức học trọng lực trả lời yêu cầu giáo viên Phương thức thực : Hoạt động cá nhân Sản phẩm : Câu trả lời học sinh Tiến trình thực : Giáo viên đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi GV STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận GV: đặt câu hỏi: ? Trọng lực gì? Nêu đặc điểm véc tơ trọng lực điểm đặt, phương, chiều độ lớn? Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV, - Trọng lực lực hút trái đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự - Đặc điểm: - Trọng lực đại lượng véc tơ có: - Điểm đặt trọng tâm vật - Phương thẳng đứng - Chiều từ xuống - Độ lớn:P = m g Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức - GV nhận xét đến kết luận Trọng lực lực hút trái đất tác dụng vào vật làm cho vật rơi phía trái đất trường hợp vật có tác dụng lực lên trái đất khơng có trái đất khơng dịch chuyển phía vât? Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập HS - Đánh giá hoạt động học tập cá nhân thông qua kết qủa thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 2(10 phút): Phân tích tượng vật lý, tìm điểm chung, xây dựng khái niệm lực hấp dẫn Mục tiêu : Quan sát vedeo, thí nghiệm mơ chuyển động cuả hành tinh quanh mặt trời, chuyển động vật rơi tự xử lý thơng tin hình thành khái niệm lực hấp dẫn -So sánh lực hấp dẫn với lực khác biết Nhiệm vụ : GV giới thiệu vedeo, thí nghiệm mơ chuyển động cuả hành tinh quanh mặt trời, chuyển động vật rơi tự trả lời câu hỏi phiếu học tập số Phương thức thực : Hoạt động nhóm (Dự kiến nhóm học sinh thảo luận theo bàn) Sản phẩm : KQ báo áo HS Tiến trình thực : GV giới thiệu vedeo, thí nghiệm mơ phát phiếu số cho học sinh thảo luận hoàn thành STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm - GV giới thiệu vedeo, thí nghiệm mơ vụ chuyển động cuả hành tinh quanh mặt trời, chuyển động vật rơi tự trả lời câu hỏi? Phiếu học tập số - Lực giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần tròn quanh Trái Đất? - Lực giữ cho Trái Đất chuyển động gần tròn quanh Mặt Trời? - Lực làm cho vật rơi phía trái đất? - Khi trái đất hút vật vật có hút trái đất khơng? - Lực hấp dẫn gì? - Lực hấp dẫn có đặc điểm khác so với lực đàn hồi lực ma sát? Thực nhiệm Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vụ Báo cáo, thảo luận - Lực hút Trái Đất Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần tròn quanh Trái Đất - Lực hút Trái Đất Mặt Trời giữ cho Trái Đất chuyển động gần tròn quanh Mặt Trời - Trọng lực (Lực hút trái đất) -Theo ĐL III Niu-Tơn vật rơi tự hút trái đất phía -Mọi vật vũ trụ hút với lực gọi lực hấp dẫn Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức - Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian vật I.Lực hấp dẫn: - Mọi vật vũ trụ hút với lực gọi lực hấp dẫn -Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian vật Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập HS - Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập cá nhân nhóm thơng qua kết qủa thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 3(10 phút) Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn Mục tiêu : Nêu đặc điểm lực hấp dẫn - Nêu phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn Nhiệm vụ : Học sinh vẽ lực hấp dẫn hai chất điểm, nêu đặc điểm lực hấp dẫn - Từ nội dung định luật biểu thức định luật hấp dẫn giải thích số tượng có liên quan đến lực hấp dẫn Phương thức thực : Cá nhân Sản phẩm : Bài làm câu trả lời học sinh Tiến trình thực : STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm - GV câu hỏi? vụ - Biểu diễn lực hấp dẫn hai chất điểm? - Nêu đặc điểm lực hấp dẫn hai chất điểm? - Phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức? - Tại vật tồn lực hấp dẫn ta không cảm nhận lực hút vật thể thông thường? Thực nhiệm Cá nhân suy nghĩ trả lời vụ Báo cáo, thảo luận m2 Fhd1 Fhd r - Lực hấp dẫn có: + điểm đặt trọng tâm vật + Có phương nằm đường thẳng nối hai chất điểm + Chiều chiều hai vật hút + Độ lớn tuân theo nội dung định luật Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai KL chúng tỉ lẹ nghịch với bình phương khoảng cách chúng BT: Fhd = Gm1 m2 r2 Trong đó: *m1, m2 khối lượng hai chất điểm *r khoảng chác hai chất điểm *Hệ số G gọi số hấp dẫn Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức - Vì G nhỏ II.Định luật vạn vật hấp dẫn: 1.định luật: *Nội dung: SGK-67 m1 m2 Fhd Fhd1 r 2.Biểu thức: Fhd = Gm1 m r2 (11.1) Trong đó: *m1, m2 khối lượng hai chất điểm *r khoảng chác hai chất điểm *Hệ số G gọi số hấp dẫn G=6,67.10-11 Nm Kg (11.1)áp dụng cho vật thông thường hai trường hợp: *K/c hai vật lớn so với kích thước chúng *Các vật đồng chất hình cầu K/c hai vật tính từ tâmvà lực hấp dẫn nằm đường nối hai tâmvà đặt vào hai tâm Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập HS - Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập cá nhân nhóm thơng qua kết qủa thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 4(10 phút) Xét trường hợp riêng lực hấp dẫn Mục tiêu : Nắm trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn - Xây dựng công thức xác định gia tốc rơi tự trường hợp - Dựa vào lực hấp dẫn giải thích tượng thủy triều Nhiệm vụ : Học sinh nhớ lại khái niệm trọng lực lực hấp dẫn đưa nhận xét - Từ kiến thức trọng lực lực hấp dẫn xây dựng gia tốc rơi tự trường hợp Phương thức thực Hoạt động nhóm (Dự kiến nhóm học sinh thảo luận theo bàn hoàn thành phiếu học tập số 2) Sản phẩm : KQ báo áo HS Tiến trình thực : STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm - GV câu hỏi? Phiếu học tập số vụ - Trọng lực có coi lực hấp dẫn khơng? - Xây dựng cơng thức tính gia tốc rơi tự trường hợp này? - Nếu vật gần mặt đất gia tốc rơi tụ xác định công thức nào? Thực nhiệm Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vụ Báo cáo, thảo luận - Theo Niu- Tơn trọng lực mà trái đất tác dụng lên vật lực hấp dẫn trái đất vật *Nếu vật có khối lượng m mặt đất trái đất có k/l M,bán kính R: P=G mM R2 *Nếu vật độ cao h so với mặt đất: P=G mM ( R + h) (11.2) Mặt khác:P=mg ⇒ g= GM ( R + h) *Nếu h