Quy trình nhân nuôi trưởng thành bộ cánh vẩy trong phòng thí nghiệm

47 68 0
Quy trình nhân nuôi trưởng thành bộ cánh vẩy trong phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ĐỖ THỊ HƢỜNG QUY TRÌNH NHÂN NI TRƢỞNG THÀNH BỘ CÁNH VẨY TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ĐỖ THỊ HƢỜNG QUY TRÌNH NHÂN NI TRƢỞNG THÀNH BỘ CÁNH VẨY TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh học ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS: VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị việc giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc nêu rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 10 Tháng Năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN! Để hoàn hành tốt luận văn tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Thương – Giảng viên khoa Sinh - KTNN, Trường đại học sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên khoa Sinh - KTNN, thầy cô giáo tổ Ứng dụng công nghệ cao sinh học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè cổ vũ khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ghi nhớ giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, Ngày 10 Tháng Năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở đề tài .5 1.2 Tổng quan tài liệu nƣớc 10 1.2.1 Tình hình nhân ni sâu cánh vẩy giới 10 1.2.2 Các nghiên cứu đặc tính sinh học trưởng thành cánh vẩy .13 1.3 Tổng quan tài liệu nƣớc .14 1.3.1 Tình hình nhân nuôi trưởng thành sâu cánh vẩy Việt Nam 14 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cánh vẩy Việt Nam 14 CHƢƠNG :THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thời gian 20 2.2 Địa điểm .20 2.3 Vật liệu dụng cụ 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu .24 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng phát triển trƣởng thành 25 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới thời gian sống trưởng thành sâu tơ .25 3.1.2 Ảnh hưởng thức ăn tới thời gian tiền đẻ trứng trưởng thành sâu tơ 27 3.1.3 Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian để trứng 28 3.1.4 Ảnh hưởng thức ăn tới số lượng trứng sinh .29 3.1.5 Ảnh hưởng thức ăn tới tỉ lệ nở trứng 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian sống trưởng thành 25 Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian tiền đẻ trứng trưởng thành 27 Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian đẻ trứng trưởng thành 28 Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến số lượng trứng đẻ trưởng thành 30 Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ trứng nở 31 DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật Convention on International Trade in Endangered CITES Species of Wild Fauna and Flora - Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) HERD High Efficiency Rearing Device IPM Integrated Pests Management STT Số thứ tự VNĐ Việt Nam đồng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú lớp côn trùng Nhân ni trƣởng thành lồi thuộc cánh vẩy việc làm có ý nghĩa lớn khoa học thực tiễn không riêng ngƣời mà lồi khác tự nhiên Trong trình di chuyển tìm kiếm thức ăn, bƣớm vơ tình tham gia vào q trình thụ phấn cho hoa Nhờ làm tăng suất cách đáng kể cho trồng Bƣớm lồi đa dạng, có khu phân bố rộng đặc biệt chúng có khẳ thích ứng cao thay đổi điều kiện môi trƣờng sống Vì vậy, lồi bƣớm thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái mà chúng sống, phƣơng pháp hiệu đánh giá chất lƣợng rừng đánh giá hiệu công tác bảo tồn quần thể loài bƣớm theo thời gian Ngoài giá trị mà chúng mang lại mặt kinh tế - văn hóa - xã hội lớn: Về kinh tế, đa dạng màu sắc chủng loại mà giá trị chúng đem lại lớn, có có giá lên tới vài nghìn đôla Mỹ Các sản phẩm làm từ bƣớm đƣợc bày bán khắp giới Đa phần số tranh đƣợc làm từ bƣớm ép khô.Nhờ sản phẩm đem lại nguồn thu nhập lớn đặn cho nhiều ngƣời lao động khắp giới Về văn hóa, bƣơm bƣớm đặc trƣng đại diện cho quốc gia, cá nhân hay tập thể Đất nƣớc Papua New Guinea đƣợc gọi đất nƣớc bƣơm bƣớm, số lƣợng bƣớm chiếm đến 55% số loài bƣớm khắp giới Ở đất nƣớc không dùng tiền tệ để trao đổi hàng hóa mà dùng bƣớm thay cho tiền Hằng năm vào tháng 9, ngƣời dân địa lại tổ chức thi sắc đẹp lấy ý tƣởng từ lồi bƣớm nhằm tơn vinh chúng, sản phẩm kỳ diệu mà tạo hóa ƣu ban tặng quốc gia đƣợc coi biểu tƣợng văn hóa quốc gia Ngồi hoạt động văn hóa nhƣ triển lãm tranh ảnh sản phẩm bƣớm đƣợc quan tâm nhiều công chúng [29] Về du lịch, mơ hình du lịch sinh thái, vƣờm bƣớm có mặt nhiều quốc gia giới nhƣ Mỹ, Singapore,… Ở Việt Nam, mơ hình phát triển thu hút lƣợng khách tham quan du lịch lớn Về giá trị tinh thần, bƣớm hình ảnh thƣờng xuất thơ ca, nhạc họa Nó thƣờng đƣợc ví nhƣ mùa xn, mang lại cảm giác thƣ thái dễ chịu cho ngƣời nhìn ngƣời nghe thƣởng thức tác phẩm liên quan đến Về nghiên cứu khoa học giáo dục, đối tƣợng nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, sinh hóa, di truyền, tiến hóa,… Và từ nghiên cứu giáo dục cho hệ sau biết đến có cơng tác bảo tồn hay tiêu diệt sâu bệnh hại Ở nƣớc ta vài năm gần có nhiều quan nhƣ: Viện bảo vệ thực vật, công ty Việt Nam,… nghiên cứu nhân nuôi loại sâu: sâu khoang, sâu xanh, sâu keo da láng môi trƣờng thức ăn bán tổng hợp nhằm mục đích lây nhiễm virut, để sản xuất chế phẩm trừ sâu hại bơng, thuốc cải bắp,… Những cơng trình mang lại triển vọng cho công nghệ sản xuất sâu Việt Nam [11] Tuy nhiên nhiều hạn chế phƣơng pháp, kỹ thuật, trang thiết bị nhƣ sở vật chất trình nghiên cứu Nhất qúa trình nghiên cứu trọng nghiên cứu nhân nuôi giai đoạn sâu non, giai đoạn khác nhƣ trƣởng thành nghiên cứu kỹ Do cần có thêm nghiên cứu quy trình nhân ni CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng phát triển trƣởng thành 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới thời gian sống trưởng thành sâu tơ Kết nghiên cứu môi trƣờng thức ăn cho trƣởng thành sâu tơ thu đƣợc kết (Bảng 1): Bảng Ảnh hƣởng thức ăn đến thời gian sống trƣởng thành Mật ong Phấn hoa Nƣớc đƣờng STT Đực Cái Đực Cái Đực Cái 5 5 6 4 5 5 5 6 6 6 7 6 6 5 10 6 4,9 5,5 5,4 6,4 4,5 5,1 ± ± ± ± ± ± 0,25 0,18 0,23 0,23 0,28 0,19 Trung bình Ghi chú: Thí nghiệm đƣợc thực nhiệt độ phòng (11/2017) - Khi ni trƣởng thành mật ong qua 10 cặptrƣởng thành ta thu đƣợc kết sau: 25 + Thời gian sống trƣởng thành đực cao ngày cặp số thấp ngày cặp 5, cặp số 10, thời gian sống trung bình 4,9 ± 0,25ngày + Đối với trƣởng thành cái, thời gian sống cao trƣởng thành số ngày, thấp ngày Thời gian sống trung bình 5,5 ± 0,18 ngày Khi nuôi phấn hoa: + Đối với trƣởng thành đực: 10 cặp nghiên cứu cặp số trƣởng thành đực có vòng đời ngắn ngày, cặp số 2,3,6,8,10 có vòng đời dài với thời gian sống đực ngày Thời gian sống trung bình đực nuôi phấn hoa 5,4 ± 0,23 cao so với đực nuôi mật ong 0,5 ngày + Đối với cái: Thời gian sống cao ngày cặp thứ 1,3,6,8,9 thấp ngày cặp số Thời gian sống trung bình 10 cặp 6,4 ± 0,23 - Khi nuôi đƣờng: + Đối với đực: Thời gian sống lâu ngày cặp thứ 6; thời gian sống thấp ngày cặp số thời gian sống trung bình 10 cặplà 4,5 ± 0,28 ngày thấp loại thức ăn nghiên cứu + Đối với cái: Thời gian sống cao ngày thấp ngày Thời gian sống trung bình trƣởng thành 5,1 ± 0,19 ngày Kết luận: Khi nuôi trƣởng thành phấn hoa trƣởng thành có thời gian sống lâu đực lẫn Khi ni mật ong đƣờng có thời gian sống thấp so với nuôi phấn hoa Theo trang Wikipedia [32], thời gian sống trƣởng thành từ ngày, nhƣng kết nghiên cứu loại thức ăn mức cao hơn, cụ thể: Khi nuôi mật ong thời gian sống đực - 26 ngày, - ngày cao ngày so với viết; ni phấn hoa thời gian sống trƣởng thành khoảng - ngày cao ngày so với viết; ni nƣớc đƣờng có thời gian sống cao so với viết ngày Nhƣng viết khơng nói rõ loại thức ăn mà trƣởng thành sử dụng 3.1.2 Ảnh hưởng thức ăn tới thời gian tiền đẻ trứng trưởng thành sâu tơ Bảng Ảnh hƣởng thức ăn đến thời gian tiền đẻ trứng trƣởng thành STT Mật ong Phấn hoa Nƣớc đƣờng 3 3 3 3 2 3 10 2 Trung bình 3± 0,22 1,7± 0,22 3,1± 0.19 Ghi chú: Thí nghiệm đƣợc thực nhiệt độ phòng (11/2017) Trong điều kiện nhiệt độ phòng thức ăn có ảnh hƣởng tới thời gian tiền đẻ trƣởng trƣởng thành, cụ thể nhƣ sau (Bảng 2): 27 Khi ni mật ong trƣởng thành có thời gian tiền đẻ trứng dài, cao ngày thấp ngày trung bình khoảng ± 0,22 ngày, sau ngày bắt đầu giao phối đẻ trứng Khi ni nƣớc đƣờng có thời gian tiền đẻ trứng dài trung bình 3,1 ± 0,19 ngày Còn trƣởng thành đƣợc ni phấn hoa có thời gian tiền đẻ trứng ngắn trung bình khoảng 1,7 ngày bắt đầu đẻ trứng Trên trang Wikipedia [32], thời gian sống tiền trƣởng thành từ 12 ngày Kết thu đƣợc cho thấy nuôi đƣờng mật ong thời gian tiền đẻ trứng ngày ni phấn hoa, trƣởng thành có thời gian tiền đẻ trứng ngày trùng với số liệu mà trang 3.1.3 Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian để trứng Khi theo dõi thời gian đẻ trứng trƣởng thành nuôi loại thức ăn khác nhau, ta thu đƣợc kết nhƣ sau (Bảng 3): Bảng Ảnh hƣởng thức ăn đến thời gian đẻ trứng trƣởng thành STT Mật ong Phấn hoa Nƣớc đƣờng 2 3 4 3 10 Trung bình 2,30 ± 0,16 3,70 ±0,22 2,30 ±0,27 Ghi chú: Thí nghiệm đƣợc thực điều kiện phòng thí nghiệm (11/2017) 28 Khi trƣởng thành đƣợc ni mật ong có thời gian đẻ trứng khoảng - ngày tùy đợt nuôi trung bình đẻ trứng khoảng 2,3 ± 0,16 ngày Khi đƣợc ni phấn hoa trƣởng thành đẻ trứng khoảng từ - ngày, trung bình 3,7 ± 0,22 ngày cao loại thức ăn Khi nuôi nƣớc đƣờng thời gian đẻ trứng từ - ngày trung bình 2,3 ± 0,27ngày thấp loại thức ăn 3.1.4 Ảnh hưởng thức ăn tới số lượng trứng sinh Kết thức ăn trƣởng thành có ảnh hƣởng tới số lƣợng trứng sinh (Bảng 4) Khi đƣợc nuôi mật ong trƣởng thành đẻ từ 19 đến 30 trứng 1con trung bình 23,2 ± 1,07 trứng 1con Khi đƣợc nuôi phấn hoa số trứng nhiều trƣởng thành 32 trƣởng thành số 10 thấp 27 trứng 1con thứ Trung bình 29,9 ± 0,55 trứng Còn ni nƣớc đƣờng số lƣợng trứng thấp từ 11 đến 15 trứng cái, trung bình 12,9 ± 0,4 trứng/ cái, thấp môi trƣờng thức ăn 29 Bảng Ảnh hƣởng thức ăn đến số lƣợng trứng đẻ trƣởng thành Nƣớc STT Mật ong Phấn hoa đƣờng 20 27 11 25 29 13 26 30 12 30 31 14 22 32 13 21 28 15 19 29 12 22 30 13 24 31 14 10 23 32 12 Trung bình 23,2 ± 1,07 29,9 ± 0,55 12,9 ± 0,4 Ghi chú: Thí nghiệm thực điều kiện nhiệt độ phòng (11/2017) Vậy nuôi trƣởng thành phấn hoa cho cho số lƣợng trứng cao so với loại thức ăn lại Tiếp theo ni mật ong từ 23,2 ± 1,07 trứng Còn ni đƣờng tỉ lệ để trứng thấp 12,9 ± 0,4 1con cái, thấp loại thức ăn Theo trang Wikipedia [32], trƣởng thành sâu tơ trung bình đẻ từ 50- 100 trứng nhƣng kết nghiên cứu số lƣợng trứng cao đạt 32 trứng thức ăn phấn hoa, cơng thức thức ăn đƣờng đạt cao 15 trứng thấp so với số trứng mà trang thông tin cung cấp cho nhiều 3.1.5 Ảnh hưởng thức ăn tới tỉ lệ nở trứng Khi theo dõi tỷ lệ nở trứng ta thu đƣợc kết nhƣ sau (Bảng 5): 30 Bảng Ảnh hƣởng thức ăn đến tỷ lệ trứng nở Lần Lần Lần Số lần thí nghiệm Trung bình 20 20 20 Số trứng theo dõi 20 Số trứng 14 13 16 14,33 ± 0,88 nở Mật ong Tỷ lệ nở 70% 65% 80% 71,67% (%) Số trứng 17 18 17 17,33 ± 0,33 nở Phấn hoa Tỷ lệ nở 85% 90% 85% 86,67% (%) Số trứng 13 14 12 13,00 ± 0,58 nở Nƣớc đƣờng Tỷ lệ nở 65% 70% 60% 65 % (%) Ghi chú: Thí nghiệm thực điều kiện phòng thí nghiệm (11/2017) Theo dõi ngẫu nhiên 20 trứng đợt, thu đƣợc kết nhƣ sau: Tỉ lệ trứng nở trung bình ni trƣởng thành mật ong lần thứ 14/20 quả, lần thứ 13/20 lần thứ 16/20 Trong đợt tỉ lệ nở trứng thu đƣợc 14,33 ± 0,88 trứng nở, chiếm 71,67% lần nuôi Khi nuôi trƣởng thành phấn hoa: lần nuôi thứ thứ trứng nở 17 trứng, chiếm tỉ lệ 85% số trứng Lần nuôi thứ 2, số trứng nở 18 chiếm 90% tổng số trứng đem ấp tổng tỉ lệ số trứng nở ba lần chiếm 86,67% Khi nuôi trƣởng thành nƣớc đƣờng: Ở lần nuôi thứ nhất,số trứng nở 13/20 chiếm 65%, lần thứ 14 chiếm 70%, lần thứ 12 chiếm 60% Trung bình số lƣợng trứng nở 13 ± 0,58 chiếm 65% tổng số trứng đem ấp 31 Vậy nuôi trƣởng thành phấn hoa cho tỉ lệ nở trứng cao chiếm 86,67% tổng số trứng đem ấp, nuôi trƣởng thành đƣờng chiếm 71,67% cuối nƣớc đƣờng chiếm 65% 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Khi nghiên cứu môi trƣờng thức ăn nuôi trƣởng thành sâu tơ, cơng thức thức ăn số dùng phấn hoa công thức cho kết cao việc nhân nuôi trƣởng thành phòng thí nghiệm Tất tiêu tuổi thọ, thời gian đẻ trứng, số lƣợng trứng, tỉ lệ nở trứng cao so với hai công thức lại Khi ni trƣởng thành đƣờng mật ong cho thời gian sống, thời gian tiền đẻ trứng thời gian đẻ trứng tƣơng đƣơng nhƣng số lƣợng trứng tỉ lệ trứng nở lại khác nhau, nuôi mật ong cho số lƣợng trứng tỉ lệ nở trứng cao so với nuôi đƣờng Đề xuất thức ăn ni trƣởng thành sâu tơ phòng thí nghiệm: Khi nuôi trƣởng thành phấn hoa cho kết cao nhất, nhƣng phấn hoa loại thức ăn khó tìm kiếm, khó bảo quản, mà khơng phải mùa có nên mật ong loại thức ăn tốt ni trƣởng thành sâu tơ phòng thí nghiệm Mật ong loại thức ăn dễ bảo quản, dễ mua có quanh năm sử dụng mật ong làm thức ăn nhân nuôi trƣởng thành mật ong phòng thí nghiệm phù hợp Đề nghị Bên cạnh việc nghiên cứu thức ăn cần có thêm nghiên cứu nhiệt độ, độ ẩm kỹ thuật nhân nuôi sâu phòng thí nghiệm để hồn thện quy trình ni trƣởng thành cánh vẩy phòng thí nghiệm Giá thành mật ong cao 200.000 lít, lên cần nghiên cứu tìm hiểu thêm đƣờng, tìm hiểu khắc phục nguyên nhân mà tỉ lệ để trứng tỉ lệ nở cảu trứng lại thấp so với mật ong để tìm loại thức ăn thay thế, tìm loại thức ăn khác, nhƣ siro, 33 nƣớc ép hoa quả,… để bổ sung vào nguồn thức ăn thay ni sâu phòng thí nghiệm Để giảm sai số trình điều tra cần vệ sinh, lồng nuôi hộp nuôi sẽ, khử trùng dụng cụ trƣớc làm thí nghiệm, thức ăn phải có nguồn gốc rõ ràng khơng để q lâu tránh thiu Ngồi đối tƣợng sâu tơ cần nghiên cứu nhiều đối tƣợng khác cho công nghiên cứu đƣợc phát triển mở rộng thêm 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Văn Hoa, Lƣơng Thanh Cù (1991), Kết bước đầu nghiên cứu cải tiến môi trường thức ăn nhân tạo để nuôi sâu xanh (Heliothis armigera Hb.), Tạp chí chuyên ngành BVTV, 6/1991, tr 1-26 Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Văn Hoa, Lƣơng Thanh Cù (1993), Một số kết nuôi sâu xanh hàng loạt môi trường thức ăn bán tổng hợp có cải tiến điều kiện Việt Nam, Báo khoa học Hội nghị khoa học Bảo vệ thục vật, 24-25/11/1993, Chèm- Từ Liêm- Hà Nội, Nxb, Nông nghiệp Hà Nội 1993, tr 47-48 Nguyễn Kim Chiến (2013) , Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) hại cà chua biện pháp quản lý tổng hợp ngoại thành Hà Nội phụ cận, Luận án tiến sĩ nông nghiệp,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr 10 – 40 Nguyễn Thị Hai, Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái số lồi sâu hại thiên địch Đồng Nai Ninh Thuận, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp Việt Nam, tr - 50 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Văn Cảm, Lƣơng Thanh Cù (1993), Một số kết nghiên cứu nuôi nhân sâu khoang (Spodoptera litura F.) mơi trường cải tiến khơng agar, Tạp chí chun ngành BVTV, số 127, 1-1993, tr 20-22 Nguyễn Thị Quảng Hoa (2002), Góp phần nghiên cứu hiệu ứng vô sinh F1 liều xạ gamma 200 GY sâu tơ plutella Xylostella (L), Luận Án tiến sĩ Khoa học, 2002, 130tr Hà Hùng (1985), Phương pháp ni lồi trùng thí nghiệm, thơng tin BVTV, 2-1985, tr 66-68 35 Nguyễn Văn Hoa, Lƣơng Thanh Cù (1994), Một số kết nuôi sâu đục thân ngơ mơi trường cải tiến khơng agar, Tạp chí chuyên ngành BVTV, số 138, 6-1994, tr.1-2 Lê Quang Khải, Nguyễn Viết Tùng, Lê Đức Khánh, Một số tập tính sâu ăn hồng hypocala subsatura (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE) gây hại hồng MC1 nhập nội (FURU) tỉnh Hòa Bình, tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số 2, tr 151-157 10.Nguyễn Đức Khiêm (Chủ biên) (2005), Giáo trình trùng nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 45 – 50 11.Trần Đình Phả (1999), Nghiên cứu công nghệ nhân nuôi hàng loạt số côn trùng họ ngài đêm, cánh vẩy (Lipidoptera: Noctuidae) thức ăn nhân tạo phòng thí nghiệm, Báo cáo khoa học viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr – 50 12.Trần Thanh Thy, Nguyễn Lộc Hiền, Phan Thị Thanh Tuyền (2015), Ảnh hưởng thức ăn nhiệt độ lên phát triển sâu kéo màng Hellula undalis fabricius (Lepidoptera: pyralidae), Tạp chí Hội nghị khoa học Bảo vệ thực vật tồn quốc, tr 349-355 13 Hồ Khắc Tín (chủ biên) (1982), Giáo trình trùng nơng nghiệp, Tập II, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 110-113 tr 141-145 14 Đặng Kim Tuyến (2012),Nghiên cứu thành phần sâu ăn thuộc cánh vảy (Lepidoptera) hại muồng đen (Cassia siamea lamk), đặc điểm sinh học, sinh thái học sâu hại biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr – 50 15 Nguyễn Thị Trang (2009), Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch rau họ hoa thậptự, diễn biến mật độ sâu hại nhà lưới có mái che vụ đông xuân 2008 – 2009 Mỹ Đức An Lão Hải 36 Phòng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 10 – 30 16 Lê Văn Trịnh (1999), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại rau họ thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ,Tóm tắt luận án khoa học nơng nghiệp, Hà Nội, tr – 50 17 Hoàng Thị Việt (1996), Nghiên cứu vi rút sâu xanh khẳ sử dụng chúng phòng trừ sâu xanh( Heliothis armigera Hb.) hại thuốc lá, luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội, tr - 30 TÀI LIỆU TIẾNG NGA 18 Гринберг Ш М., Руснак А Ф., (1981), О путях повышения качества трихограммы при массовом разведении ВНИИБМ3Р Лишинев « Ш тиинца», с 12-14 19 Тамарина Н.А., (1987), техническая эномология – новая отрасль Риклалной энтомологии, Итоги науки и техники, Энтомологня, том7, Москва, с 5-144 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Barbee G W., (1936), Method of reading the cron earworm larvae, J Econ Entomol., v 29, pp 1175-1176 21 Burton R L., Cox H C., (1966), An automated packaging machine for lepidopterous larvae, J.Econ Entomol., v.59, p.907-909 22 Burton R L.,(1970), A low-cost artificial diet for the corn earworm, J Econ Entomol., v 63, pp 1969-1970 23 Goss H.R et al., (1975), Heliothis Zea: oviposition chamber and egg collection technique for mass production, J Eco, Entomol., 1975, V68, N, pp 630-632 24 Grisdale Dail.,(1972), An improved method for producing large numbers of secobd-instar spruce budworm larvae choristoneura 37 fumiferana (Lepidoptera:Tortricidae), Can Entomol., v 104,N12, pp.1955-1957 25 Hoffman J David et al., (1975), Invitro rearing of the endo parasitis wasp, trichogramma pretionsum, Ann Entomol Soc Amer., v.68, N2, pp.335-336 26 Jayarai, S., (1982),Biologycal and ecological studieds of heliothis In Reed, W and kumble, V (eds) proceeding of the international Worksshop on heliothis managenment 15-20 November 1981 27 Li Li Ying (1992), In vitro rearing of parasitoids of insct pests in China, the Korean Journal of Applied Entomology, 1992, v.31, N3, September 1992, pp 241-246 TÀI LIỆU INTERNET 28 Đào Quang Ngọc (2009), Hạn chế tác hại sâu đục nõn Hypsipyla Robusta (Moore) Bằng biện pháp che bóng, phòng nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [24/4/2009] 29 Đất nước bí ẩn bậc giới: Dùng bươm bướm thay tiền có mẫu lên tới 636 triệu, [15.37pm 05-11-2017] 30 Đình Bắc,Cơn trùng Việt xuất ngoại,[06/04/2015, 09:17] 31 Hải Dƣơng, 2009, Báo pháp luật Hồ Chí Minh, [ 27/12/2009 00:04] 38 32 Sâu tơ – Wikipedia Tiếng Việt,

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan