Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng
Ngô Thụy Thùy Tâm
PHÁT TRIỂNNUÔISINHKHỐITẢOSpiurlinaplatensis
TRONG PHÒNGTHÍNGHIỆM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tháng 7/ 2009
2
TÓM TẮT
Thínghiệm nhằm tìm ra mật độ nuôi cấy ban đầu và tỷ lệ thu sinhkhốitảo
Spirulina platensis thích hợp để tiến hành thử nghiệmnuôisinhkhối với thể tích
lớn hơn.
Thínghiệm 1 được tiến hành gồm 3 nghiệm thức và 3 lần lập lại với 3 mật
độ tảo khác nhau là 10.000tb/ml; 30.000tb/ml và 50.000tb/ml. Kết quả cho thấy
ở mật độ 30.000tb/ml và 50.000tb/ml khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống
kê ở mức p<0,05 nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT 10.000tb/ml.
Thínghiệm 2 gồm 3 nghiệm thức và 3 lần lập lại nhưng với tỷ lệ thu sinh
khối khác nhau : NT1 (tỷ lệ thu hoạch là 25%/ngày); NT2 (tỷ lệ thu hoạch là
30%/ngày) và NTĐC ( không thu hoạch tảotrong suốt quá trình nuôi). Sau 15
ngày nuôi, tỷ lệ thu hoạch ở NT1 cho kết quả tốt nhất với mật độ tảo lên đến
90.072 ± 2.748
tb/ml cao hơn NTĐC và NT2.
Như vậy, mật độ tảo 30.000tb/ml và tỷ lệ thu sinhkhối 25% /ngày sẽ được
sử dụng để nuôi với bể có thể tích lớn hơn.
3
Lời cảm tạ
Trước hết em xin chân thành cảm ơn cha mẹ và người thân đã giúp đỡ và
động viên về tinh thần cũng như vật chất để em hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin bày tỏ long biết ơn đến cô Dương Thị Hoàng Oanh và cô Trần
Sương Ngọc đã hướng đẫn, giúp đỡ và động viên trong suốt thời gian thực hiện
đề tài.
Để đề tài được tốt hơn em cũng không quên gởi lời cảm ơn đến cô Huỳnh
Thị Ngọc Hiền, cô Phạm Thị Tuyết Ngân và chị Trần Thị Thủy đã hướng dẫn
nhiệt tình và tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn tập thể lớp NTTSLT33 và các bạn NTTSK31
đã nhiệt tình giúp đỡ trong quà trình thực hiện đề tài.
4
MỤC LỤC
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1.1.Giới thiệu 7
1.2. Mục tiêu đề tài 8
1.3. Nội dung đề tài 8
1.4. Thời gian thực hiện đề tài 8
Phần 2 TỔNG QUAN TÀILIỆU 9
2.1. Đặc điểm sinh học của tảo Spirulina platensis 9
2.4. Các yếu tố môi trường trong bể nuôitảo 10
2.2. Các phương pháp nuôitảo 14
2.5. Một số ứng dụng của tảo Spirulina 15
Phần 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1. Vật liệu nghiên cứu 18
3.2. Phương pháp nghiên cứu: 19
3.2.1. Thínghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy ban đầu lên sự pháttriển của
tảo Spirulina platensis. 19
3.2.2. Thínghiệm 2: Ảnh hưởng của tỷ lệ thu sinhkhối lên sự pháttriển của tảo
Spirulina platensis 19
3.3. Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu : 20
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
4.1. Thínghiệm 1 : Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy ban đầu lên sự pháttriển của tảo
Spirulina platensis. 22
4.1.1Các yếu tố môi trường : 22
4.1.2 Sự pháttriển của quần thể tảo 28
4.2. Thínghiệm 2 : Ảnh hưởng của tỷ lệ thu sinhkhốitảo lên sự pháttriển của tảo
Spirulina platensis. 30
4.2.1 Các yếu tố môi trường 30
4.2.2 Sự pháttriển của quần thể tảo ở TN2 35
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39
Kết luận 39
Đề xuất 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
5
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Tế bào tảo Spirulina platensis 3
Hình 3.2.1 Thínghiệm về mật độ 13
Hình 3.2.1 Thínghiệm về tỷ lệ thu sinhkhối 14
Hình 3.3.3 Máy đo nhiệt độ và pH 15
Hình 4.1.1 Biến động nhiệt độ ở TN1 17
Hình 4.1.2. Biến động pH ở. thínghiệm 1 18
Hình 4.1.3. Biến động TAN ở thínghiệm 1 19
Hình 4.1.4. Biến động NO3- ở thínghiệm 1 20
Hình 4.1.5. Biến động PO
4
3-
ở thínghiệm 1 21
Hình 4.1.6 Sự pháttriển của quần thể tản ở TN1 22
Hình 4.2.1 Biến động nhiệt độ ở TN2 25
Hình 4.2.2 Biến động pH ở TN2 26
Hình 4.2.3 Biến động TAN ở TN2 27
Hình 4.2.4 Biến động NO
3
-
ở TN2 28
Hình 4.2.5 Biến động PO
4
3-
ở TN2 29
Hình 4.2.6 Sự pháttriển của quần thể tản ở TN1 30
6
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1.Môi trường Zarrouk 12
Bảng 4.1.Sự pháttriển của quần thể tảo ở TN1 22
Bảng 4.3.Sự pháttriển của quần thể tảo 31
7
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Giới thiệu
Spirulina platensis là một loại vi tảo có dạng xoắn, màu xanh lam. Tảo sống
và pháttriển mạnh trong môi trường giàu bicarbonat và độ kiềm cao ( độ pH từ
8,5 – 11). Tảo được xem là nguồn dinh dưỡng số một của thiên nhiên với đủ các
thành phần thiết yếu như Protein, Lipid, Glucid cùng nhiều loại khoáng, vitamin
và nhiều loại acid amin không thể thay thế là: Lysine, Metionin, Penylalalin,
Triptophan rất quan trọng cho trẻ đặt biệt là trẻ thiếu sữa mẹ. Ngoài ra, tảo còn
chứa phong phú Vitamin B12, Beta-Caroten, Xanthophyll.Các nghiên cứu tiếp
theo được tiến hành nhiều năm tại nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học hàng đầu thế
giới về y học và điều trị đã chứng minh rằng, tảo Spirulina platensis có những
công dụng rất độc đáo như: Tăng cường sức khỏe toàn diện thông qua việc cung
cấp đầy đủ cho cơ thể các Vitamin, khoáng chất và các Acid amin thiết yếu, ngăn
chặn việc tích trọng lượng thừa trong cơ thể, giảm cảm giác đói nhưng vẫn cung
cấp đủ cho cơ thể các chất cần thiết cho sự sống và phòng ngừa ung thư….Theo
số liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, tảo Spirulina platensis có thể giúp con
người phòng chống ít nhất là 70% các loại bệnh. Chính vì vậy, tảo Spirulina
platensis đã được EC khuyến cáo, được WHO và các Bộ Y tế của nhiều quốc gia
trên thế giới công nhận không chỉ là nguồn thực phẩm sạch mà còn là giải pháp
cho phòng và điều trị bệnh của thế kỷ 21.
Trong tự nhiên tảo là mắc xích quan trọngtrong chuỗi thức ăn và là nguồn
dinh dưỡng tốt nhất trongnuôi thủy sản. Do đó để phục vụ cho mục đích này,
nhiều loài tảo đã được nghiên cứu để nuôisinhkhốitrong đó có tảo Spirulina
platensis. Nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và nuôisinhkhối thành công
như : Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ Trong đó Mỹ là nước dẫn đầu về khả năng sản
xuất giống loài tảo này. Ở nước ta cho đến nay việc nuôitrồng còn mang tính
nhỏ lẻ, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao.
Vì vậy, trước những giá trị mà tảo Spirulina platensis mang lại cũng như
nhận thấy tình hình nuôitrồngtrong nước chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng
tảo ngày càng tăng của con người. Xuất phát từ thực tế trên đề tài “ Pháttriển
nuôi sinhkhốitảo Spirulina platensistrongphòngthí nghiệm” được thực hiện.
8
1.2. Mục tiêu đề tài
Từ kết quả thínghiệm có thể xác định mật độ ban đầu và tỷ lệ thu để để nuôi
tảo Spirulina platensis nhằm pháttriểntảo đại trà để làm thức ăn giàu dinh
dưỡng cho con người, cho gia súc, gia cầm, sử dụng trong y học và ứng dụng cải
thiện chất lượng nước môi trường ao nuôi thủy sản.
1.3. Nội dung đề tài
Ảnh hưởng của mật độ tảo bố trí ban đầu lên sự pháttriển của tảo
Spirulina platensis.
Ảnh hưởng của tỷ lệ thu sinhkhốitảo lên sự pháttriển của tảo Spirulina
platensis. .
1.4. Thời gian thực hiện đề tài : Từ tháng 3/2009 đến tháng 6/2009.
9
Phần 2
TỔNG QUAN TÀILIỆU
2.1. Đặc điểm sinh học của tảo Spirulina platensis
Hình 2.1 Tế bào tảo Spirulina platensis
Phân loại tảoTảo Spirulina phân bố rộng trong các môi trường khác nhau như đất, bãi
rong cỏ, hay các thủy vực nước ngọt, lợ, mặn hay ngay cả ở suối nước nóng.
Spirulina có thể pháttriển tốt trong các môi trường mà các tảo khác không thể
sống được. Trong các thủy vực nước ngọt có nhiều tảosinh sống, trong đó có
Spirulina. Spirulina có thể tìm thấy ở cả những thủy vực có độ mặn 65 – 70 ppt.
Hình dạng và cấu tạo
Spirulina là tảo lam đa bào, dạng sợi. Tảo gồm nhiều tế bào hình trụ xếp
không phân nhánh. Đường kính tế bào từ 1 – 12µm, chiều dài tế bào có thể 10µm
và chiều dài chuỗi có thể đến 110µm. Các sợi tảo có tính di động trượt dọc trục
của chúng. Spirulina có dạng xoắn trong môi trường chất lỏng và có hình xoắn
trôn ốc thật sự trong môi trường đặc. Độ xoắn của tảo là đặc điểm để phân loại
của loài.
Chu kỳ sinh sản
Trong chu kỳ sống, khi đến giai đoạn sinh sản chuỗi xoắn bị vỡ ra tạo thành
nhiều đoạn tảo nhờ sự hình thành của những tế bào đặt biệt gọi là tế bào mắc
xích. Các đoạn xoắn nhỏ ở mắc xích sẽ hình thành chuỗi ngằn có khả năng trượt
gọi là hormogonia và sau đó sẽ hình thành chuỗi dài mới. Tế bào ở hormogonia
rời khỏi vị trí đính của tế bào mắc xích và trở nên tròn ở đầu cuối. Số lượng tế
bào ở hormogonia tăng lên bởi sự phân chia của tế bào với nguyên sinh chất trở
nên có hạt. Với tiến trình này, chuỗi được dài hơn và có dạng xoắn đặt thù.
Chu kỳ sinh trưởng của tảo
10
Sự sinh trưởng của tảo được diễn tả bằng sự phân chia tế bào. Với chế độ
dinh dưỡng thích hợp và điều kiện sinh lý học thuận lợi, quá trính sinh trưởng
của tảo trải qua ít nhất các pha sau :
Pha chậm : Sự vô hiệu hóa các enzyme, sự giảm tốc độ trao đổi chất của
tảo giống, tế bào gia tăng kích thước nhưng không có sự phân chia; một
số yếu tố khuyếch tán được tạo ra do chính các tế bào thì cần cho quá
trình cố định carbon; hoạt động trao đổi chất của các tế bào đã ức chế sự
hoạt động của các độc tố nào đó có mặt trong môi trường, hay do cấy tảo
vào môi trường có chứa một vài chất có nồng độ quá cao.
Pha tăng trưởng : là giai đoạn mà tế bào phân chia rất nhanh và liên tục.
Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này tùy thuộc vào kích thước tế bào,
cường độ ánh sáng, nhiệt độ.
Pha tăng trưởng chậm : Khi có một vài nhân tố xuất hiện như : sự giảm
sút của yếu tố dinh dưỡng nào đó, tỷ lệ cung cấp oxy và carbonic, sự thay
đổi pH, sự hạn chế ánh sáng, sự xuất hiện các yếu tố ngăn cản sự phân
chia các tế bào do một chất độc nào đó thì quá trình sinh trưởng của tảo
bị ức chế, đây là giai đoạn đầu của pha tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, pha
này diễn ra rất nhanh với sự cân bằng được tạo ra giữa tốc độ tăng trưởng
và các nhân tố giới hạn, nó được xem là pha quân bình.
Pha suy tàn : Khi các chất dinh dưỡng trở nên cạn kiệt không đủ cung cấp
cho sự sinh trưởng và trao đổi chất đến mức trở nên độc hại, tảo sẽ bị suy
tàn gọi là pha chết.
2.4. Các yếu tố môi trường trong bể nuôitảo
Ánh sáng
Cũng như các loài thực vật khác, tảo tổng hợp cacbon vô cơ thành các vật
chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp do đó ánh sáng đóng vai trò quan trọng
trong quá trình này. Cường độ ánh sáng cần thiết cho nuôi cấy tảo thay đổi tùy
theo mật độ tảo, độ sâu nước nuôi, dụng cụ nuôi cấy. Quá trình quang hợp của
tảo sẽ gia tăng khi cường độ bức xạ mặt trời gia tăng và sẽ giảm khi cường độ
bức xạ mặt trời giảm (Trương Quốc Phú, 2006). Ở điều kiện phòngthí nghiệm,
ánh sáng được xác định cho sự pháttriển của tảo Spirulina là 150 – 200
µmol/m
2
/s. Tảo sử dụng chất Chlorophyll và một số chất màu quang hợp để hấp
thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi năng lượng hóa học dự trữ trong ATP và một
số chất khử khác (Lê Văn Cát, 2006). Năng lượng mà tảo hấp thu được chuyển
hóa từ dạng carbon vô cơ ( khí CO
2
, độ kiềm HCO
3
-
thành dạng carbon hữu cơ ở
dạng đơn giản nhất là đường đơn qua quá trình quang hợp. Theo Garham và ctv
[...]... điều này phù hợp với sự pháttriển của tảo, cao ở đầu thínghiệm và giảm thấp nhất khi mật độ tảo đạt cao nhất PO43- là nhân tố giới hạn sự pháttriển của tảo vì nó rất cần thiết cho quá trình quang hợp của các loài tảo và cũng được tảo sử dụng chính trong quá trình pháttriển Do đó nếu thiếu PO43- thì quá trình quang hợp của tảo cũng bị ảnh hưởng Trong quá trình pháttriểntảo hấp thu dinh dưỡng làm... độ tảo Spirulina platensistrong ba thínghiệmpháttriển không cao và chậm, mật độ cao nhất của NT2 là 90.346 ± 7.089tb/ml trong khi NT3 là 92.056 ± 2.238tb/ml ( so với Nguyễn Phúc Hậu, 2008 khi nuôitrongphòngthínghiệm ở mức nhiệt độ 28 - 34oC với mật độ nuôi cấy ban đầu 5.000tb/ml, nuôitrong môi trường Zarrouk thì sau 15 ngày nuôi cấy tảo có thể đạt mật độ tối đa là 329.250 461.420tb/ml) Tảo. .. thúc thínghiệm Theo Richmond (1986) nhiệt độ thích hợp cho sự pháttriển của tảo là 35 – 370C do đó nhiệt độ đo được qua các nghiệm thức trongthínghiệm 2 không nằm trong khoảng nhiệt độ tốt nhất cho sự pháttriển của tảo Điều này giải thích tại sao mật độ tảo tăng chậm vào những ngày đầu (nhiệt độ thấp) nhưng tăng nhanh vào các ngày gần cuối thínghiệm (ngày 11, 12, 13 nhiệt độ tăng lên) nằm trong. .. các nghiệm thức, sục khí liên tục trong suốt quá trình nuôi Hình 3.2.1 Thínghiệm về mật độ Mật độ tảo được bố trí như sau: - Nghiệm thức 1: mật độ tảo 10.000 tế bào/ml - Nghiệm thức 2: mật độ tảo 30.000 tế bào/ml - Nghiệm thức 3: mật độ tảo 50.000 tế bào/ml Các chỉ tiêu theo dõi: TAN, NO3-, PO43_, thu mẫu 3 ngày/lần đối với tất cả các nghiệm thức 3.2.2 Thínghiệm 2: Ảnh hưởng của tỷ lệ thu sinh khối. .. sinhkhối lên sự pháttriển của tảo Spirulina platensis Bố trí thínghiệm tương như thínghiệm 1, môi trường Zarrouk được cung cấp một lần vào ngày đầu bố trí thínghiệm đối với nghiệm thức 1, đối với nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 thu hoạch khi tảo ở cuối giai đoạn tăng trưởng và đầu giai đoạn tăng trưởng chậm, môi trường và nước ngọt được bổ sung vào bằng với lượng tảo thu hoạch, mật độ tảo bố trí ban... 2.2 Các phương pháp nuôitảo Có 3 phương pháp nuôitảo : nuôi theo mẽ, nuôi bán liên tục và nuôi liên tục ( Trương Sỹ Kỳ, 2004) Nuôi theo mẽ : Nuôitảotrong các bể nuôi có môi trường dinh dưỡng, sau một vài ngày khi mật độ tảo lên đến cực đại hoặc gần cực đại thì thu hoạch Đây là phương pháp nuôi khá phổ biến vì đơn giản và thuận tiện, có thể xử lý khi môi trường nuôi có sự cố Nuôi bán liên tục... thể tảo ở TN2 Hình 4.2.6 cho thấy mật độ tảo ở các nghiệm thức đều phát triển theo pha tăng trưởng của tảotrong 6 ngày đầu Từ ngày thứ 7 trở về sau mật độ tảo có sự khác biệt rõ rệt khi tiến hành thu hoạch với tỷ lệ thu khác nhau Qua đó cũng cho thấy rằng tỷ lệ thu sinhkhối cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của tảo Mật độ tảo bố trí ban đầu cho tất cả các nghiệm thức là 30.000tb/ml Khi tảo. .. tế bào (Payer, 1980) Do đó mỗi loài tảo cần nuôi ở một khoảng nhiệt độ nước thích hợp, ngoài ngưỡng nhiệt độ tảo sẽ không phát triển và có thể bị chết Theo Richmond (1986) nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của tảo Spirulina platensis là 35 – 370C Hình 4.1.1 cho thấy kết quả phân tích nhiệt độ thấp hơn 22 mức nhiệt độ tốt nhất cho tảophát triển. Vì vậy, mật độ tảo tăng chậm ở các ngày đầu nhưng tăng... hàm lượng các chất có trong môi trường nuôitảo Kết quả thínghiệm cho thấy, trong 3 loại nước khoáng TH, HU, HN được sử dụng để nuôitrồngtảo S .platensis, nước khoáng TH có thành phần dinh dưỡng tốt nhất để nuôitrồngtảo Hai loại nuớc khoáng này có thành phần thông số lý hóa tương tự nhau Cả ba loại nước khoáng TH, HU và HN đều có thể sử dụng để nuôitrồngtảo S .platensis, trong đó nước khoáng nước... chết Nhiệt độ tốt nhất cho sự phát triển của tảo Spirulina platensis nằm trong khoảng 35 – 370C, ở 400C tế bào tảo sẽ bị tổn hại ( Richmond, 1986) Tuy nhiên, tảo Spirulina platensis có thể nuôitrong 5 mức nhiệt độ khác nhau là 26 – 340C, ở mức nhiệt độ 260C với mật độ nuôi cấy ban đầu 5.000 tế bào/ml, nuôitrong môi trương Zarouk (Godia el al.,2002) thì sau 25 ngày nuôi cấy tảo có thể đạt mật độ tối đa . Xuất phát từ thực tế trên đề tài “ Phát triển
nuôi sinh khối tảo Spirulina platensis trong phòng thí nghiệm được thực hiện.
8
1.2. Mục tiêu đề tài.
Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng
Ngô Thụy Thùy Tâm
PHÁT TRIỂN NUÔI SINH KHỐI TẢO Spiurlina platensis
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM