Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi trường

47 40 0
Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGÔ THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC OMEPRAZOLE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MỘT SỐ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Thành, giảng viên khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô khoa Sinh - KTNN thầy cô Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thụận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có khơng cố gắng để hồn thành khóa luận cách hồn chỉnh Tuy nhiên lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong đƣợc góp ý q thầy để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Nhài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết khóa luận “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc Omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường” kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Xuân Thành, giảng viên khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đề tài chƣa công bố đâu hồn tồn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Nhài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum CNM Cao nấm men CVK Celulose vi khuẩn cs cộng ĐHSP Đại học Sƣ phạm MT1 Môi trƣờng MT2 Môi trƣờng MT3 Môi trƣờng FDA Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ OD Mật độ quang phổ Nxb Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan màng cellulose vi khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh cellulose vi khuẩn 1.1.2 Cấu trúc màng cellulose vi khuẩn tạo A xilynum 1.1.3 Đặc tính màng cellulose vi khuẩn tạo A xylinum 1.1.4 Chức sinh lý cellulose vi khuẩn tạo A xylinum 1.1.5 Môi trƣờng nuôi cấy A xylinum nhằm thụ màng cellulose vi khuẩn 1.1.6 Ảnh hƣởng chất kích thích sinh trƣởng 1.2 Tổng quan thuốc omeprazole 1.2.1 Công thức 1.2.2 Tính chất lý hóa 1.2.3 Tác dụng omeprazole 1.2.4 Chỉ định 10 1.2.5 Chống định 10 1.2.6 Thận trọng 10 1.2.7 Liều dùng cách dùng 11 1.2.8 Tác dụng phụ 12 1.3 Tình hình nghiên cứu màng cellulose vi khuẩn Việt Nam giới 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu màng cellulose vi khuẩn Việt Nam 12 1.3.2 Tình hình nghiên màng cellulose vi khuẩn giới 13 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới omeprazole 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam omeprazole 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới omeprazole 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.1.1 Giống vi khuẩn 15 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 15 2.2 Thiết bị dụng cụ 15 2.2.1 Thiết bị đƣợc sử dụng nghiên cứu 15 2.2.2 Dụng cụ đƣợc sử dụng nghiên cứu 16 2.3 Môi trƣờng lên men thụ màng cellulose vi khuẩn 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp lên men thu màng cellulose vi khuẩn từ số môi 17 trƣờng 17 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý màng cellulose vi khuẩn trƣớc hấp thụ thuốc 17 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá độ tinh khiết màng cellulose vi khuẩn 18 2.4.4 Phƣơng pháp dựng đƣờng chuẩn omeprazole 18 2.4.5 Phƣơng pháp xác định lƣợng thuốc omeprazole hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn 20 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý thống kê 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Tạo màng cellulose vi khuẩn A xylinum ba môi trƣờng 23 3.2 Thu màng cellulose vi khuẩn thô ba mơi trƣờng 24 3.3 Q trình xử lý màng cellulose vi khuẩn trƣớc hấp thụ thuốc 25 3.4 Xác định điều kiện nuôi cấy để có độ dày màng cellulose vi khuẩn thích hợp 25 3.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng cellulose vi khuẩn 26 3.6 Khảo sát khả hấp thụ thuốc màng cellulose vi khuẩn 27 3.6.1 Màng chuẩn 28 3.6.2 Màng dừa 28 3.6.3 Màng gạo 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học cellulose vi khuẩn Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo thuốc omprazole Hình 2.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn omeprazole 19 Hình 3.1 Màng cellulose vi khuẩn đƣợc nuôi môi trƣờng nƣớc dừa già 23 Hình 3.2 Màng cellulose vi khuẩn đƣợc nuôi môi trƣờng CNM 23 Hình 3.3 Màng cellulose vi khuẩn đƣợc ni môi trƣờng nƣớc vo gạo 23 Hình 3.4 Màng cellulose vi khuẩn thơ có độ dày 0,5 cm 24 với thời gian nuôi cấy ngày 24 Hình 3.5 Màng cellulose vi khuẩn thơ có độ dày cm với thời gian nuôi cấy 14 ngày 24 Hình 3.6 Màng sau hấp xong 25 Hình 3.7 Màng đƣợc xả dƣới vòi nƣớc sau hấp để làm 25 Hình 3.8 Kết thử diện đƣờng glucose 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nƣớc dừa già Bảng 1.2 Thành phần dinh dƣỡng nƣớc vo gạo Bảng 2.1: Môi trƣờng lên men tạo màng celluose vi khuẩn 16 Bảng 2.2: Mật độ quang (OD) dung dịch Omeprazole nồng độ 19 Bảng 2.3 : Các thí nghiệm cần làm để tìm điều kiện tối ƣu 21 Bảng 3.1 Giá trị trung bình lần đo đƣợc màng chuẩn 28 hấp thụ thuốc Omeprazole 28 Bảng 3.2 Giá trị trung bình lần đo đƣợc màng dừa 28 hấp thụ thuốc Omeprazole 28 Bảng 3.3 Giá trị trung bình lần đo đƣợc màng nƣớc 29 vo gạo hấp thụ thuốc Omeprazole 29 Bảng 3.4.Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn thời điểm 29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với phát triển ngành y học có nhiều loại thuốc nhằm chữa trị, hạn chế việc đau, viêm loét dày, có thuốc omeprazole Omeprazole thuộc nhóm thuốc đƣợc gọi chất ức chế bơm proton Nó làm giảm lƣợng axit sản xuất dày Tuy nhiên trình dùng thuốc, ngƣời bệnh gặp tác dụng phụ nhẹ thuốc nhƣ: phát ban, khó thở, sƣng mặt, mơi, lƣỡi, họng, Sốt, hắt ngạt mũi họng, đau dày, ợ nóng, buồn nơn, nơn, tiêu chảy nhẹ,nhức đầu… Đây triệu chứng gặp liều điều trị Đối với phụ nữ có thai (3 tháng đầu) trẻ em không nên dùng chƣa có nghiên cứu độ an tồn thuốc với đối tƣợng này, phụ nữ cho bú khơng nên dùng thuốc có tiết qua sữa mẹ giảm liều lƣợng dùng với bệnh nhân suy thận để tránh tích lũy omeprazole thận omeprazole đƣợc đào thải chủ yếu qua thận với liều lƣợng lớn Mà khả hòa tan nƣớc omeprazole thấp làm giảm hiệu điều trị, sinh khả dụng thực tế omeprazole ngƣời đau dày khoảng 56 - 68%, nửa đời thải trừ cimetidine [25] Trong năm gần đây, có ý đặc biệt việc sử dụng vật liệu sinh học sản phẩm chăm sóc sức khỏe khả tái tạo, tƣơng thích sinh học phân hủy sinh học chúng Một vật liệu sinh học có đặc tính đƣợc ý cellulose Cellulose vi khuẩn hay màng sinh học sản phẩm loài vi khuẩn, đặc biệt chủng A xylinum Cellulose vi khuẩn có số tính chất hóa lí đặc biệt nhƣ: độ bền học khả thấm hút cao, độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu, bị phân hủy enzyme … Vì cellulose vi khuẩn đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ 3.2 Thu màng cellulose vi khuẩn thô ba môi trường Các màng cellulose vi khuẩn nằm bề mặt môi trƣờng, dễ tách khỏi môi trƣờng ni cấy Màng chứa nhiều nƣớc, chất dẻo dai Với thời gian độ dày môi trƣờng khác thụ đƣợc màng độ dày mỏng khác Nhƣ chế tạo đƣợc màng cellulose vi khuẩn có độ dày theo ý muốn, nhƣ hình 3.4 3.5 Hình 3.4 Màng cellulose vi khuẩn thơ có độ dày 0,5 cm với thời gian ni cấy ngày Hình 3.5 Màng cellulose vi khuẩn thơ có độ dày cm với thời gian ni cấy 14 ngày 24 3.3 Q trình xử lý màng cellulose vi khuẩn trước hấp thụ thuốc - Màng sau đƣợc lấy đƣợc xử lý NaOH 30% (pha 12g NaOH với 1000ml nƣớc cất lần) - Sau cho màng vào nồi hấp để xử lý - Thu đƣợc màng sau ; xả vòi nƣớc 1-2 ngày Hình 3.6 Màng sau hấp Hình 3.7 Màng đƣợc xả dƣới vòi nƣớc xong sau hấp để làm -Sau đƣợc cho khỏi nồi hấp đem màng xả vòi nƣớc khoảng 1-2 ngày cho màng trắng 3.4 Xác định điều kiện nuôi cấy để có độ dày màng cellulose vi khuẩn thích hợp Mục đích: thụ màng cellulose vi khuẩn độ dày khác sử dụng màng cho thí nghiệm giai đoạn sau Nguyên tắc: vi khuẩn A xylinum cho vào môi trƣờng sử dụng chất dinh dƣỡng môi trƣờng để tổng hợp nên cellulose Màng cellulose dày lên dần ngƣng lại thời điểm định, môi trƣờng hết chất dinh dƣỡng Độ dày màng tùy thụộc lƣợng môi trƣờng thời gian nuôi cấy 25 Thực hiện: mơi trƣờng đƣợc cho vào bình ni cấy với thể tích mơi trƣờng khác nhƣ sau: Cách tiến hành: mơi trƣờng đƣợc cho vào bình ni cấy với thể tích mơi trƣờng nhƣ 150ml Lơ 1: Mơi trƣờng ni cấy có chứa thành phần cao nấm men (MT1) Lô 2: Môi trƣờng nuôi cấy có chứa thành phần nƣớc dừa (MT2) Lơ 3: Mơi trƣờng ni cấy có chứa thành phần nƣớc vo gạo (MT3) Mỗi lơ có - bình ni cấy, sau khoảng thời gian - ngày tiến hành thu màng lần (mỗi lô thu khoảng - bình) lúc màng có độ dày khoảng 0,25 - 0,3cm Tiếp tục ni cấy tĩnh bình lại lơ đƣợc - ngày thu màng lúc màng có độ dày khoảng 0,45 0,5cm Sau khoảng 14 ngày thu đƣợc màng có độ dày khoảng 0,9-1cm 3.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng cellulose vi khuẩn Mục đích: Kiểm tra diện đƣờng glucose nồng độ cao môi trƣờng nuôi cấy Nguyên tắc: Dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đƣờng D - glucose, có xuất kết tủa màu nâu đỏ Tiến hành: - Mẫu thử: Dịch thử màng cellulose vi khuẩn loại sau đƣợc xử lý hóa học - Mẫu đối chứng: Là H2O cất dung dịch D- glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm ml thụốc thử Fehling Đun cách thủy 10 phút - Quan sát kết tủa xuất ống nghiệm - Kết quả: Không phát glucose diện màng đƣợc thể hình 3.8 26 Hình 3.8 Kết thử diện đƣờng glucose Mẫu thử 1: màng 0,5cm Mẫu thử 2: màng 1cm 3.6 Khảo sát khả hấp thụ thuốc màng cellulose vi khuẩn - Nồng độ sau khảo sát tìm đƣợc 30mg/ml - Tiến hành thí nghiệm: + Cân 0,6g thuốc Omeprazole cân phân tích + Đổ vào bình tam giác 100ml + Đong 20ml dung dịch NaOH cho vào bình tam giác có thuốc + Đem dung siêu âm giời gian 15 phút với nhiệt độ 40oC + Sau dung siêu âm xong cho sang máy lắc 100v/p thời gian 2h + Lấy màng khỏi dung dịch đo máy UV- 2450 ới OD275nm + Lặp lại thí nghiệm lần + Làm tƣơng tự với nhiệt độ 50oC 120v/p + Đƣợc kết nhƣ sau: 27 3.6.1 Màng chuẩn Bảng 3.1 Giá trị trung bình lần đo đƣợc màng chuẩn hấp thụ thuốc Omeprazole STT Độ dày màng (cm) 1 0,5 Chế độ lắc Nhiệt độ (vòng/phút) (oC) 100 40 0,62± 0,01 120 50 0,69 ± 0,01 100 40 0,57 ± 0,01 120 50 0,66± 0,01 Lƣợng thuốc nạp vào vật liệu/30ml dd Omeprazole 3.6.2 Màng dừa Bảng 3.2 Giá trị trung bình lần đo đƣợc màng dừa hấp thụ thuốc Omeprazole STT Độ dày màng (cm) 0,5 Chế độ lắc Nhiệt độ (vòng/phút) (oC) Lƣợng thuốc nạp vào vật liệu/30ml dd Omeprazole 100 40 0,68 ± 0,01 120 50 0,72 ± 0,01 100 40 0,6 ± 0,01 120 50 0,68 ± 0,01 3.6.3 Màng gạo 28 Bảng 3.3 Giá trị trung bình lần đo đƣợc màng nƣớc vo gạo hấp thụ thuốc Omeprazole STT Độ dày màng (cm) 1 0,5 Chế độ lắc Nhiệt độ (vòng/phút) (oC) Lƣợng thuốc nạp vào vật liệu/30ml dd Omeprazole 100 40 0,7 ± 0,01 120 50 0,78 ± 0,01 100 40 0,63 ± 0,01 120 50 0,7 ± 0,01 - Từ giá trị OD vừa tìm đƣợc bảng ta thay giá trị vào phƣơng trình đƣợc chuẩn Omeprazole để tìm đƣợc nồng độ Omeprazole (C%) dung dịch xác định đƣợc khối lƣợng Omeprazole sau hấp thụ vào màng sau khoảng thời gian 2h (m2) - Lấy khối lƣợng dung dịch Omeprazole dung dịch ban đầu (m1) trừ khối lƣợng dung dịch sau hấp thụ vào màng lại dung dịch (m1) - Tính đƣợc hiệu suất thuốc vào màng dựa vào cơng thức số Bảng 3.4.Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn thời điểm Màng Độ Qt Chế Nhiệt dày (mg) độ lắc độ 30 100 40 y Qd mht EE (mg) (mg) (%) màng Chuẩn 0,5 0,57 4,81 25,18 83,95 ±0,01 ±0,0038 ±0,0057 ±0,0051 120 50 0,66 9,13 ±0,01 ±0,003 29 21,66 77,41 ±0,0057 ±0,0002 30 100 40 0,62 8,34 20,86 72,17 ±0,01 ±0,0039 ±0,0058 ±0.0017 120 50 0,69 10,7 19,29 68,24 ±0,01 ±0,0019 ±0,0058 ±0,0006 Dừa 0,5 30 100 120 40 0,6 50 6,21 23,69 80,63 ±0,01 ±0,004 ±0,0055 ±0,0052 0,67 20,48 9,42 72,2 ±0,01 ±0,0038 ±0,0059 ±0,0003 30 100 40 0,68 8,68 19,52 65,06 ±0,01 ±0,0035 ±0,0051 ±0,0051 120 50 0,72 9,32 18,88 62,93 ±0,01 ±0,0038 ±0,0055 ±0,0008 Gạo 0,5 30 100 40 0,63 7,67 22,23 78,7 ±0,01 ±0,0036 ±0,0054 ±0,0057 120 50 0,69 10,4 19,5 66,1 ±0,01 ±0,0034 ±0,0051 ±0,0051 30 100 40 0,7 9,1 19,4 64,3 ±0,01 ±0,0041 ±0,0057 ±0,0058 120 50 0,78 10,82 19,08 62,6 ±0,01 ±0,0039 ±0,0053 ±0,0058 - Trong loại màng điều kiện hấp thu: + Đối với màng CNM, sau 2h nhiệt độ 40 lƣợng thuốc hấp thụ đƣợc vào màng dày 0,5cm nhiều 3,53mg so với màng dày 1cm, nhiệt độ 50 1,57mg 30 + Đối với màng Dừa, sau 2h nhiệt độ 40 lƣợng thuốc hấp thu đƣợc vào màng dày 0,5cm nhiều 2,47mg so với màng Dừa dày 1cm, nhiệt độ 50 0,92mg + Đối với màng Gạo, sau 2h nhiệt độ 40 lƣợng thuốc hấp thụ đƣợc vào màng dày 0,5cm nhiều 1,43mg so với màng dày 1cm, nhiệt độ 50 0,42mg + Hiệu suất nạp thuốc  Đối với màng CNM, sau 2h nhiệt độ 40, màng dày 0,5cm 83,79% cao màng dày 1cm 74,17%, nhiệt độ 50 màng dày 0,5cm 77,41% cao màng dày 1cm 68,24%  Đối với màng Dừa, sau 2h nhiệt độ 40, màng dày 0,5cm 80,63% cao màng dày 1cm 65,36%, nhiệt độ 50 màng dày 0,5cm 72,2% cao màng dày 1cm 62,93%  Đối với màng Gạo, sau 2h nhiệt độ 40, màng dày 0,5cm 78,7% cao màng dày 1cm 64,3%, nhiệt độ 50 màng dày 0,5cm 66,1% cao màng dày 1cm 62,6% Nhƣ vậy, điều kiện nhiệt độ 40, màng dày 0,5 màng celluose vi khuẩn nạp thuốc Omeprazole tốt hơn, hiệu suất nạp thuốc cao lần lƣợt màng CNM, Dừa, Gạo - Trong độ dày màng 0,5cm điều kiện hấp thụ: + Ở nhiệt độ 40: màng CNM hấp thụ thuốc đƣợc nhiều so với màng Dừa màng Gạo lần lƣợt 1,4mg 2,86mg + Ở nhiệt độ 50: màng CNM hấp thụ thuốc đƣợc nhiều so với màng Dừa màng Gạo lần lƣợt 0,29mg 1,27mg Nhƣ vậy, điều kiện nhiệt độ 40 với độ dày màng 0,5 màng CNM hấp thu tốt nhất, sau màng Dừa, cuối màng Gạo Bởi chênh lệch thấy đƣợc so sánh loại màng môi trƣờng hấp thụ thuốc 31 CVK Điều giải thích rằng: màng dày đƣờng thuốc vào màng dài nên khoảng thời gian hấp thụ màng có độ dày 0.5cm hấp thụ khối lƣợng thuốc hiệu suất hấp thụ cao 32 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hồn thành xong khóa luận, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: Nuôi cấy thu đƣợc màng cellulose vi khuẩn từ A xylinum số môi trƣờng Xử lý thu đƣợc màng cellulose vi khuẩn tinh khiết với độ dày 0,5cm cm Sự hấp thụ thuốc omeprazole vật liệu đạt hiệu suất nạp thuốc với điều kiện: Độ dày màng: 0,5cm; Nồng độ thuốc: 30mg/ml; chế độ lắc: 100 vòng/phút; thời gian hấp thụ thuốc: 140 phút nhiệt độ 40oC Màng CNM có khả hấp thụ thuốc cao so với màng dừa màng gạo Kiến nghị Tiếp tục khảo sát khả hấp thụ thuốc omeprazole màng cellulose vi khuẩn tạo chủng A xylinum từ loại môi trƣờng tự nhiên khác nhƣ: dịch hoa quả, nƣớc chè xanh, nƣớc mía, nƣớc dứa,… để mở rộng nguồn nguyên liệu Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ thuốc omeprazole màng cellulose vi khuẩn chịu tác động điều kiện nhiệt độ khác 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Hà Nguyên Phƣơng Anh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Duy Hƣng (2014), “Đánh giá hiệu Cimetidine phòng tái phát bệnh sùi mào gà Bệnh viện Da liễu Trung ƣơng”, Tạp chí Da liễu học Việt Nam, sô 16 (7/2014), trang - 10 [2] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 [3] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 50 (4), trang 453 - 462 [5] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội [6] Đinh Thị Kim Nhung (1998), “Tối ƣu hóa thành phần mơi trƣờng dinh dƣỡng cho Acetobacter xylinum phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm” Tạp chí Khoa học Công nghệ, 36(1), 10 - 12 [7] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859 - 3461(2), 122 - 127 [8] Lê Thị Khánh Vân cs (2012), “Sản xuất thạch dừa từ nƣớc dừa” Tạp chí tháng 07/85 Viện nghiên cứu dầu lấy dầu 35 Tài liệu Tiếng Anh [9] American Chemical Society (2001), “Tagamet: Discovery of histamine H2 - receptor Antagonists”, National Historic Chemical Landmarks [10] Almeida, I.F., et al (2013), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study”, Eur J Pharm Biopharm, in press [11] Andrew Somogyi, Roland Gugle, (1983), Clinical pharmacokinetics of Cimetidine, Clin Pharmakokinet, Now - Pec: (6): 463 - 95 [12] Arisawa T, Shibata T, et at (2006), “Effects of sucralfate, cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol- hclinduced gastric lesions”, Pharmacol Physion, 33(7):628-32 [13] Dr G Bodermar, B Norlander, A Walan (Aug 1981), “Pharmacokinetics of Cimetidine after single doses and during continuous treatment”, Clinical pharmacokinetics, vol 6, issue 4, 306 - 315 [14] Franco I (2000), “Oral Cimetidine for the management of genital and perigenital warts in children, J Urol 2000 Sep, 164, 1074 - [15] Fukuda M, et al (2008), “Cimetidine inhibits salivary gland tumor cell adhesion to neural cells and induces apoptosis by blocking NCAM expression”, Cancer, 10(2407) 8-376 [16] Levine M, Law EY, Bandiera SM, Chang TK, Bellward GD (February 1998), “In vivo Cimetidine inhibits hepatic CYP2C6 and CYP2C11 but not CYP1A1 in adult male rats”, The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 284 (2): 493 - 36 [17] M Sonnenblick, A.J Rosin, N Weissberg (July 1982), “Neurological and psychiatric side effects of Cimetidine report of cases with review of the literature”, Postgraduate Medical Journal 58: 415 - 418 [18] Molinder HK (1994), “The development of Cimetidine: 1964 - 1976, A human story”, Jclin Gastroenterol, 19 (3): 248 - 54 [19] Pedersen P.U, Miller R (1980), “Pharmacokinetic and bioavailability of Cimetidine in humans”, J Pharm Sci., 69, 394 - 398 [20] Stephen J Winters, Judy Lee, Philip Troen (1979), “Competition of the histamine H2 antagonist Cimetidine for androgen binding sites in men”, American Journal of Andrology, vol 1: 111 - 114 [21] Sivelle PC, Underwood AH, Jelly JA (March 1982), “The effects of histamine H2 receptor antagonists on androgen action in vivo and dihydrotestosterone binding to the rat prostate androgen receptor in vitro”, Biochemical Pharmacology 31 (5): 677 - 84 [22] Saltissi, A Crowther et al (1981), “The effects of chronic oral Cimetidine therapy on the cardiovascular system in man”, Br J clin Pharmac, 11, 497 - 503 [23] Scheinfeld (2003), “Cimetidine: a review of the recent developments and reports in cutaneous medicine”, Dermatol Online J.9 (2): - 80 [24] Sabesin SM (1993), “Safety issues relating to long - term treatment with histamine H2 - receptor antagonists”, Aliment Pharmacol Ther Suppl 2: 35 - 40 37 [25] Thanh Xuan Nguyen, et al (2014), “Chitosan - coated nano liposomes for the oral delivery of Berberin hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 - 7159 [26] Ramakrishna et al (2015), “Formulation and evaluation of Cimetidine floating matric tablets”, International journal of pharmaceutical, chemical, and biological sciences [27] W.L Burland, W.A.M Duncan, T Hesselbo et al (1975), “Pharmacological evaluation of Cimetidine, a new histamine H2 - receptor antagonist, in healthy man”, Br J clin Pharmac.2: 482 38 ... lƣợng thuốc omeprazole hấp thụ qua màng đƣợc xử lí số trƣờng hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: So sánh khả hấp thụ thuốc omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi. .. Tình hình nghiên cứu màng cellulose vi khuẩn Vi t Nam giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu màng cellulose vi khuẩn Vi t Nam Tại Vi t Nam vi c nghiên cứu sử dụng màng cellulose vi khuẩn từ vi khuẩn A... thuốc omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ số mơi trường Mục đích nghiên cứu So sánh khả hấp thụ thuốc omeprazole từ số môi trƣờng nhằm tìm mơi trƣờng hấp thụ nhiều thuốc nhất, phát

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan